1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LICH SU 9-HKII-Nam Định

132 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 20 Ngày soạn: 1/1/2011 Ngày dạy: /1/2011 Tiết 19 bài 16: hoạt động của Nguyễn ái quốc ở nớc ngoài trong những năm 1919 - 1925 A/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc: - Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc sau Chiến tranh thế giới lần 1 ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc (1911 1920) - Sau gần 10 năm bôn ba hải ngoại,Ngời đã tìm thấy chân lý cứu nớc, Ngời đã tích cực chuẩn bị t tởng chính trị cho sự ra đời của ĐCS. - Hiểu đợc chủ trơng hoạt động của Hội Việt Nam CM thanh niên. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, ảnh và trình bày một vấn đề lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ NAQ B/ Chuẩn bị: Thầy: soạn bài Trò: đọc bài C/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ (trong quá trình giảng bài) 2. Bài mới: Qua các bài ở lớp 8, các em đã biết 1911-1918 Nguyễn Tất Thành đã làm gì? Ta tiếp tục theo dõi hoạt động của Nguyễn ái Quốc 1919-1925 để nhận xét: +1919-1925 con đờng cứu nớc của NAQ có gì khác với con đờng truyền thống của lớp ngời đi trớc? +1921-1925 NAQ đã có những hoạt động nh thế nào để chuan bị về t tởng và tổ chức cho sự ra đời chính đảng vô sản ở Việt Nam? Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: ? Hs đọc SGK phần I? ? Em hãy trình bày những hoạt động của NAQ ở Pháp 1917 1923? Hs dựa vào SGK trình bày. - 18/6/1919 NAQ gửi đến Hội nghị Vec -xai bản yêu sách đòi quyền bình đẳng, tự quyết của dân tộc VN đã có tiếng vang lớn. - 7/1920: ngời đọc sơ thảo luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin. Ngời nhận biết ngay đó là chân lý của CM . Ngời tin theo Lê-nin, dứt khoát đứng về Quốc tế thứ ba. - 12/ 1920 Ngời tham gia ĐH lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp ở Tua, Ngời đã: + Bỏ phiếu tán thành QT thứ 3 + Tham gia sáng lập ĐCS Pháp + Ngời từ chủ nghĩa yêu nớc -> chủ I/ Nguyễn á i Quốc ở Pháp (1917-1923) - 18/6/1919 NAQ gửi đến Hội nghị Vec -xai bản yêu sách đòi quyền bình đẳng, tự quyết của dân tộc VN đã có tiếng vang lớn. - 7/1920: ngời đọc sơ thảo luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin. Ngời tin theo Lê-nin, dứt khoát đứng về Quốc tế thứ ba. - 12/ 1920 Ngời tham gia ĐH lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp ở Tua, Ngời đã: + Bỏ phiếu tán thành QT thứ 3 + Tham gia sáng lập ĐCS Pháp + Ngời từ chủ nghĩa yêu nớc -> chủ nghĩa - 1 - nghĩa Mác Lê-nin và đi theo con đờng CM vô sản. - 1921 Ngời sáng lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pa ri - 1922 Ngời sáng lập ra báo ngời cùng khổ truyền bá t tởng CM mới vào thuộc địa, trong đó có VN. - NAQ viết bài cho báo Nhân đạo Đời sống công nhân và cuốn bản án chế độ thực dân thực dân Pháp. Những sách báo này đợc truyền về trong nớc. GV: thuyết trình về NAQ, về đờng lối cứu nớc mà ngời tìm ra để cứu nớc. *Hoạt động 2 ? Hãy trình bày những hoạt động NAQ ở Liên Xô (1923-1924)? - 6/1923: NAQ từ Pháp đi Liên Xô dự ĐHQT nông dân và đợc bầu vào Ban Chấp hành. - 1924: ngời đi dự Đại hội V của QT cộng sản. Ngời đã trình bày lập trờng, quan điểm về vị trí chiến lợc của CM thuộc địa, mối quan hệ giữa phong trào công nhân chính quốc và thuộc địa, vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp công nhân ở các nớc thuộc địa. - NAQ đã chuẩn bị về t tởng về chính trị cho sự ra đời của ĐCS VN. GV: trình bày những quan điểm CM mới của NAQ. *Hoạt động 3 ? Gọi HS đọc phần III SGK? ? Hãy nêu những hoạt động chủ yếu của NAQ để thành lập Hội VN CM Thanh niên? - Cuối 1924 NAQ từ LX về Trung Quốc thành lập Hội VN CM thanh niên (6/1925), lấy tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt. (tiền thân của ĐCS VN) ? Việc thnàh lập CS đoàn làm nòng cốt cho HVNCMTN có ý nghĩa gì ? - Hs trình bày ? Em hãy cho biết những hoạt động chủ yếu của tổ chức VN CM TN? ? Huấn luyện? - tổ chức VNCM TN rất chú ý công tác Mác Lê-nin và đi theo con đờng CM vô sản. - 1921 Ngời sáng lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pa ri - 1922 Ngời sáng lập ra báo ngời cùng khổ truyền bá t tởng CM mới vào thuộc địa, trong đó có VN. - NAQ viết bài cho báo Nhân đạo Đời sống công nhân và cuốn bản án chế độ thực dân thực dân Pháp. Những sách báo này đợc truyền về trong nớc. II/ Nguyễn á i Quốc ở Liên Xô (1923 -1924) - 6/1923: NAQ từ Pháp đi Liên Xô dự ĐHQT nông dân và đợc bầu vào Ban Chấp hành. - 1924: ngời đi dự Đại hội V của QT cộng sản. Ngời đã trình bày lập trờng, quan điểm về vị trí chiến lợc của CM thuộc địa, mối quan hệ giữa phong trào công nhân chính quốc và thuộc địa, vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp công nhân ở các nớc thuộc địa. - NAQ đã chuẩn bị về t tởng về chính trị cho sự ra đời của ĐCS VN . III/ Nguyễn á i Quốc ở Trung Quốc (1924 -1925) 1. Sự thành lập Hội Việt Nam CM Thanh niên. - Cuối 1924 NAQ từ LX về TQ thành lập Hội VN CM thanh niên (6/1925) 2. Hoạt động a. Huấn luyện: - 2 - huấn luyện cán bộ CM - NAQ trực tiếp mở lớp huấn luyện chính trị để đào tạo một số thanh niên VN thành cán bộ CM, một số ngời đợc chọn đi học tại trờng Đại học Phơng Đông và nhiều trờng ở LX và Trung Quốc, một số đa về nớc hoat động. ? Công tác tuyên truyền? - Báo Thanh niên xuất bản tháng 6/1925 làm cơ quan tuyên truyền của Hội. - 1927 các bài giảng của Ngời trong các lớp huấn luyện ở Quảng Châu đợc tập hợp lại và in thành tác phẩm Đờng cách mệnh và đựơc bí mật chuyển về nớc. Tác phẩm đã vạch rõ phơng hớng cơ bản của CM giải phóng dân tộc. - 1928 Hội VN CM thanh niên có chủ tr- ơng vô sản hóa đa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ cùng sống và lao động với công nhân để tự rèn luyện, truyền bá CN Mác Lê-nin, tổ chức và lãnh đạo công nhân đấu tranh. - Đầu 1929 hội VN cách mạng TN đã có cơ sở khắp trên toàn quốc GV minh hoạ thêm: về địa bà hoạt động của HVNCMTN đợc mở rộng trong toàn quốc. Hội tăng cờng truyền bá CN Mác Lê-nin về nớc. ? Tác dụng? - NAQ đã trực tiếp chuẩn bị t tởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của ĐCS VN. ? Theo em, con đờng cứu nc của NAQ có gì mới và khác với lớp ngời đi trớc ? HS: trình bày theo những hiểu biết của mình. - NAQ trực tiếp mở lớp huấn luyện chính trị để đào tạo một số thanh niên VN thành cán bộ CM. b. Tuyên truyền: - Báo Thanh niên xuất bản tháng 6/1925 làm cơ quan tuyên truyền của Hội. - 1927 xuất bản tác phẩm Đờng cách mệnh và đựơc bí mật chuyển về nớc. - 1928 Hội VN CM thanh niên có chủ tr- ơng vô sản hóa - Đầu 1929 hội VN cách mạng TN đã có cơ sở khắp trên toàn quốc. 3. Củng cố và h ớng dẫn về nhà : GV điểm lại những kiến thức cơ bản. 4. Bài tập: Hãy lập biểu về HĐ của NAQ từ 1919 1925? Thờigian Hoạt động của NAQ 18/6/1919 7/1920 12/1920 1921 1922 6/1923 12/1924 ->2/1925 . . . . . - 3 - - Các em học bài và làm bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: 2/1/2011 Ngày dạy: /1/2011 Tiết 20 Bài 17 Cách mạng Việt nam trớc khi Đảng cộng sản ra đời A/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh hiểu đợc: - Bớc phát triển mới của phong trào CM VN từ 1926 -1927. - Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức CM ở trong nớc Tân Việt CM Đảng (TVCMĐ) và VN Quốc dân Đảng (VN QD Đ). - Chủ trơng và hoạt động của hai tổ chức CM này, sự khác biệt của hai tổ chức CM này với Hội VN CM. - Sự phát triển của phong trào CM VN đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức CS ở VN. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ và nhận định, đánh giá, phân tích khách quan. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng khâm phục, kính yêu những ngời yêu nớc. B/ Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn giáo án. Lợc đồ khởi nghĩa Yên Bái Trò: Đọc bài C/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu những hoạt động của NAQ ở Pháp , LX và Trung Quốc ? 2. Bài mới: Qua bài 16, chúng ta đã biết dới tác động của những hoạt động của NAQ và Hội VNCMTN, phong trào CNVN đã có bớc phát triển mới. Ta tiếp tục theo dõi bài 17 để xem chủ trơng, hoạt động của 2 tổ chức CM khác trong thời kỳ này là Tân Việt CM Đảng và VN Quốc dân đảng khác gì với Hội VNCMTN và tại sao 3 tổ chức cộng sản lại ra đời vào năm 1929 và ý nghĩa của sự kiện này? Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Gọi hs đọc phần I SGK ? Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1926-1927 ? - Trong 2 năm 1926-1927 liên tiếp nổ ra các cuộc đấu tranh của công nhân, viên chức và học sinh: công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm, Phú Riềng (Bình Phớc) và công nhân đồn điền cà phê Ray-na (Thái Nguyên) - Phong trào phát triển với quy mô toàn quốc từ Bắc chí Nam: I/ B ớc phát triển mới của phong trào CM VN (1926 - 1927) 1. Phong trào công nhân. - Trong 2 năm 1926-1927 liên tiếp nổ ra các cuộc đấu tranh của công nhân, viên chức và học sinh: bãi công của công nhân dệt Nam Định, đồn điền cao su Phú Riềng . - 4 - + Miền Bắc: bãi công của công nhân nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải Phòng, nhà máy sợi Nam Định, nhà máy sửa chữa ô tô A-vi-a (HNội), mỏ than Hòn Gai + Miền Trung: nhà máy diêm, ca Bến Thủy + Miền Nam: Nhà máy Ba Son và đồn điền cao su Phú Riềng GV kết hợp xác định các nơi diễn ra các cuộc bãi công trên lợc đồ. GVgiảng thêm: Cuộc bãi công của công nhân đồn điền cao su Phú Riềng (Bình Phớc) do sự đàn áp bóc lột của bọn t bản Pháp, công nhân đồn điền cao su Phú Riềng đã đấu tranh để giết tên Mông-tây. GV: từ 1926-1927 toàn quốc nổ ra 27 cuộc đấu tranh của công nhân. ( GV cho HS thảo luận: ? Phong trào công nhân viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926- 1927 có những bớc phát tirển mới nào? GV cho HS so sánh với phong trào đấu tranh năm 1919-1925 để rút ra điểm mới. PT đấu tranh 1919-1925 Phong trào đấu tranh 1926-1927 - Đấu tranh lẻ tẻ, tự phát, chỉ nổ ra ở P Bắc và P Nam ( cha thống nhất. - Mục đích đấu tranh: đòi nghĩ việc ngày chủ nhật có trả lơng, vì yêu cầu cuộc sống, công nhân nhà máy xởng Bason bãi công ( mang tính chất chính trị rõ rệt. - Phong trào công nhân mang tính chất thống nhất tòan quốc (từ Bắc đến Nam) phát triển hơn và có tổ chức hơn. - Mục đích đấu tranh lâu dài mang tính chất chính trị, vợt ra ngoài phạm vi 1 x- ởng, bớc đầu liên kết đợc nhiều ngành, nhiều địa phơng ( trình độ giác ngộ của công nhân nâng lên rõ rệt. - Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị vợt ra ngoài quy mô một xởng b- ớc đầu liên kết nhiều ngành, nhiều địa ph- ơng, trình độ giác ngộ của công nhân ngày càng nâng lên, họ trở thành lực lợng - Phong trào pt với quy mô toàn quốc, bớc đầu liên kết nhiều ngành, nhiều địa ph- ơng, trình độ giác ngộ của công nhân ngày càng nâng lên, họ trở thành lực lợng chính trị độc lập. - 5 - chính trị độc lập. ? Phong trào yêu nớc của các tầng lớp nhân dân khác thời kì này phát triển ntn? - Phong trào của nông dân, tiểu t sản và các tầng lớp nhân dân đã kết thành 1 làn sóng chính trị khắp cả nớc. GV giới thiệu thêm các phong trào đấu tranh của viên chức, học sinh: lễ truy điệu Phan Châu Trinh, HS trờng quốc học Pen- lơ-ranh, Đồng Khánh bãi khóa ? Theo em, phong trào CM nớc ta trong những năm 1926 1927 có những điểm gì mới so với thời gian trớc đó ? - Cùng với phong trào công nhân, nông dân và tiểu t sản phát triển đã kết thành một làn sóng CM DTDC khắp cả nớc, trong đó giai cấp công nhân đã trở thành 1 lực lợng chính trị độc lập. GV chuyển ý: Trong bối cảnh đó, các tổ chức cách mạng nối tiếp nhau ra đời. Vậy đó là tổ chức nào? Hoạt động 2 ? Hãy trình sự ra đời của tổ chức Tân Việt CM Đảng ? - Trong phong trào yêu nớc dân chủ đầu những năm 20 của thế kỉ XX, một số sinh viên trờng Cao đẳng S phạm Đông Dơng và nhóm tù chính trị ở Trung Kì đã thành lập Hội Phục Việt. - Sau nhiều lần đổi tên, đến 7/1928 chính thức mang tên Tân Việt CM đảng. GV giảng thêm: Khác với Hội VN CM Thanh niên, Tân Việt CM Đảng là tổ chức yêu nớc trải qua nhiều thay đổi và cải tổ, mà tiền thân là Hội Phục Việt (14/7/1925) ra đời tại Vinh. ? Thành phần và địa bàn hoạt động? ? Nhận xét gì về địa bàn hoạt động ? GV: Trên tất cả các khu vực TVCM Đảng đều có cơ sở của mình, nhng địa bàn hoạt động chính là các tỉnh miền Trung thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. ? Tân Việt CM Đảng phân hoá trong hoàn cảnh nào? + Trong quá trình họat động, nội bộ TV phân hóa sâu sắc thành 2 khuynh hớng rõ rệt: t sản và vô sản. Xu hớng CM theo 2. Phong trào của các tầng lớp nhân dân - Phong trào của nông dân, tiểu t sản và các tầng lớp nhân dân đã kết thành 1 làn sóng chính trị khắp cả nớc. II/ Tân Việt cách mạng Đảng (7-1928) 1. Sự thành lập: - Trong phong trào yêu nớc dân chủ đầu những năm 20 của thế kỉ XX, một số sinh viên trờng Cao đẳng S phạm ĐD và nhóm tù chính trị ở Trung Kì đã thành lập Hội Phục Việt. - Sau nhiều lần đổi tên, đến 7/1928 chính thức mang tên Tân Việt CM đảng. 2. Thành phần và địa bàn hoạt động: - Thành phần: những trí thức trẻ và thanh niên tiểu t sản yêu nớc. - Hoạt động chủ yếu ở Trung Kì. 3. Sự phân hoá: - Tân Việt CM Đảng ra đời khi tổ chức VNCMTN đã trởng thành mạnh mẽ về lí luận và t tởng CM của CN Mác Lê-nin, có sức hút mạnh mẽ với Tân Việt, nhiều - 6 - quan điểm vô sản chiếm u thế. Một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt đã chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập một chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác - Lênin (đó là Đông Dơng Cộng sản liên đoàn mà các em đợc học phần sau) ? Vì sao Tân Việt CM Đảng lại bị phân hóa? + Khi mới thành lập là 1 tổ chức yêu nớc, cha có lập trờng giai cấp rõ rệt (nên nó có sự phân hóa). + Hoạt động của Hội VN CM Thanh niên do NAQ sáng lập với lí luận và t tởng của CN Mác - Lênin (ảnh hởng lớn tới Tân Việt Cách mạng Đảng, lôi kéo nhiều Đảng viên trẻ, tiên tiến đi theo). + Ngoài công tác GD, huấn luyện Đảng viên, TV còn tiến hành các họat động khác nh lớp học ban đêm, phổ biến sách báo mác xít, đa hội viên vào họat động thực tế GV: TVCMĐ đã nhiều lần cử ngời sang Quảng Châu xin hợp nhất với VNCMTN nhng không thành và ngợc lại VNCM TN cũng phái ngời về nớc bàn họp với TVCMĐ nhng không thành do 2 tổ chức không đánh giá đúng vai trò của mỗi bên Sau một số hội viên của Tân Việt chuyển sang hoạt động ở VNTNCM. Tân Việt bị phân hóa. ? So với Hội VNCMTN, em có nhận xét gì về tổ chức CM này ? - Là tổ chức yêu nớc, lập trờng giai cấp cha rõ ràng. - So với hội VN CM thanh niên, Tân Việt còn nhiều hạn chế , hàng ngũ Tân Việt ngày càng bị thu hẹp ? Tân Việt Cách mạng Đảng ra đời có ý nghĩa gì? HS: Chứng tỏ tinh thần yêu nớc và nguyện vọng cứu nớc của thanh niên trí thức tiểu t sản Việt Nam. Tân Việt góp phần cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Đông Dơng sau này. ngời xin gia nhập HVNCMTN. 3. Củng cố và hớng dẫn về nhà - 7 - + Chủ trơng, hoạt động của Tân Việt CM đảng? - Các em học bài và làm bài tập trong SGK Giao xuân, ngày tháng năm 2011 BGH kí duyệt Tuần 21 Ngày soạn: 7/1/2011 Ngày dạy: /1/2011 Tiết 21 Bài 17 Cách mạng Việt nam trớc khi Đảng cộng sản ra đời C/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926 1927 đã có những điểm mới nào? ? Tân Việt Cách mạng Đảng đã phân hóa trong hoàn cảnh nào? 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 20 của thế kỷ XX cùng với các trào lu t tởng mới từ bên ngoài (Sự ra đời của Việt Nam Quốc dân Đảng (25/12/1927). Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 3: ? Việt Nam Quốc dân đảng ra đời trong hoàn cảnh nào? - Cơ sở hạt nhân đầu tiên của Việt Nam Quốc dân Đảng là Nam Đồng th xã - 1 nhà xuất bản tiến bộ, tập hợp 1 nhóm thanh niên yêu nớc cha có đờng lối chính trị rõ rệt. - Lúc đầu nhóm này cha có đờng lối chính trị rõ rệt, nhng do sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ + ảnh h- ởng của t tởng bên ngòai dội vào, đặc biệt là ảnh hởng của t tởng CN Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc dẫn tới sự ra đời của VN Quốc dân Đảng (25/12/1927). GV giải thích thêm: CN Tam Dân của III/ Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái. 1. Việt Nam Quốc Dân Đảng (1927) a. Sự thành lập: - Nguồn gốc từ nhóm Nam Đồng th xã - nhà xuất bản tiến bộ. - Ngày 25/12/1927 VN QD Đ ra đời. - 8 - Tôn Trung Sơn là Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. ? Ai sáng lập Việt Nam Quốc dân đảng? - Do Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu sáng lập. ? Tính chất và địa bàn hoạt động? ? Mục tiêu của QD đảng là gì? - Đuổi giặc Pháp, thiết lập dân quyền. ? Thành phần tham gia Việt Nam Quốc dân đảng? - Sinh viên, HS, công chức, địa chủ, binh lính, hạ sĩ quan ngời Việt trong quân đội Pháp ? Hãy so sánh Việt Nam Quốc dân Đảng với Hội VNCM Thanh niên về các mặt? - Đây là 1 Đảng theo xu hớng cách mạng dân chủ t sản thiên về ám sát cá nhân. GV nhấn mạnh: Đây là 1 Đảng chính trị theo xu hớng CMDC t sản, địa bàn hoạt động là Bắc Kì. ? Nguyên nhân khởi nghĩa Yên Bái? - Vụ ám sát tên trùm mộ phu đồn điền Ba danh (9/2/1929). Sau đó thực dân Pháp tiến hành bắt bớ, vây ráp gần 1000 đảng viên. GV: Thuyết trình về tình đất nớc ta lúc đó, kẻ thù khủng bố khốc liệt. Sau đó tổ chức hầu nh bị trốc gốc nhng những ngời lãnh đạo VNQD Đảng quyết định sống mái với kẻ thù, với phơng châm Không thành công thì cũng thành nhân và họ đã tiến hành khởi nghĩa Yên Bái ? Dựa vào lợc đồ, trình bày diễn biến cuộc k/n Yên Bái (1930) và kết quả? - K/n Yên Bái bùng nổ đêm 9/2/1930 tại Yên Bái, sau đó là Phú Thọ, Hải Dơng, Thái Bình Hà Nội có ném bom vào Sở Mật thám, Sở Cảnh sát để phối hợp. - Tại Yên Bái, quân k/n chiếm đợc trại lính, nhng không làm chủ đợc tỉnh lị. Thực dân Pháp phản công. Cuộc k/n thất bại. Nguyễn Thái Học và 12 đồng chí của ông bị lên máy chém. Trớc khi chết ông b. Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu. c. Tính chất: Xu hớng CM đại diện cho quyền lợi TSDT d. Địa bàn hoạt động: Bắc Kì. e. Mục tiêu: Đánh đuổi giặc Pháp, thiết lập dân quyền. g.Thành phần: Sinh viên, HS, công chức, t sản lớp dới, thân hào địa chủ, phú nông và binh lính. 2. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930). a. Nguyên nhân bùng nổ: - Ngày 9/2/1929, trùm mộ phu Ba-danh bị giết ở Hà nội. Thực dân Pháp truy bắt các ĐV của VN QD Đảng. b. Diễn biến: - Cuộc khởi nghĩa nổ ra đêm 9/2/1930 ở Yên Bái, sau đó là Phú Thọ, Hải Dơng, Thái Bình. Hà Nội có ném bom vào Sở Mật thám, Sở Cảnh sát. - Tại Yên Bái nghĩa quân chiếm đợc trại lính nhng không làm chủ đợc tỉnh lị. Thực dân Pháp phản công. c. Kết quả: Cuộc k/n thất bại. - 9 - đã hô to Việt Nam vạn tuế GV chỉ trên lợc đồ thể hiện địa bàn diễn ra cuộc k/n Yên Bái. Phạm vi và diễn biến cuộc k/n chủ yếu diễn ra ở các tỉnh thuộc vùng đồng bằng và trung du Bắc bộ, nơi có các cơ sở VN QD Đảng nh Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Sơn Tây, Phú Thọ. ? Nguyên nhân thất bại của cuộc KN? + Khách quan: lúc đầu thực dân Pháp đang còn mạnh, đủ sức đàn áp cuộc đấu tranh vũ trang. + Chủ quan: VNQD Đảng non yếu không vững chắc về tổ chức, lãnh đạo. +công tác tổ chức thiếu thận trọng +thiếu cơ sở quần chúng. Gvgiảng mở rộng: nhận định về cuộc khởi nghĩa đồng chí Lê Duẩn đã khẳng định rằng: khởi nghĩa Yên Bái chỉ là 1cuộc bạo động bất đắc dĩ 1cuộc bạo động non để rồi chết luôn không bao giờ ngóc lên nổi khẩu hiệu mà QD đảng đề ra thể hiện tính hấp tấp tiểu t sản, biểu lộ tính chất không vững chắc, non yếu của phong trào .Cuộc khởi nghĩa đã thất bại. GV: Mặc dù thất bại, nhng KN Yên bái đã góp phần cổ vũ lòng yêu nớc, ý chí căm thù giặc của nhân dân ta và đánh dấu sự tan rã của phong trào dân tộc dân chủ theo k/h t sản dới ngọn cờ của Việt Nam Quốc dân Đảng. Hoạt động 4: ? Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ đặt ra yêu cầu gì? - Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ đặc biệt là phong trào công - nông phát triển mạnh mẽ theo con đờng CMVS đòi hỏi cần phải thành lập 1 Đảng CS để tổ chức và lãnh đạo phong trào đấu tranh chống ĐQ và PK tay sai, giành độc lập dân tộc. (Năm 1929, có 3 tổ chức đảng lần lợt ra đời ở nớc ta). - Tháng 3/1929 chi bộ CS đầu tiên ra đời ở Bắc Kì thay thế cho Hội VN CM TN. ? Tại sao 1 số hội viên tiên tiến của hội VNCMTN ở Bắc Kì lại chủ động thành lập chi bộ CS đầu tiên ở VN? d. Nguyên nhân thất bại: + Thực dân Pháp đang còn mạnh. + VNQD Đảng non yếu không vững chắc về tổ chức, lãnh đạo. e. ý nghĩa LS: cổ vũ lòng yêu nớc, ý chí căm thù giặc của nhân dân ta đối với thực dân Pháp. IV. Ba tổ chức CS nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929. - Cuối 1928 đầu 1929, phong trào DTDC ở nớc ta phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải thành lập 1 Đảng CS để tổ chức và lãnh đạo phong trào. - Tháng 3/1929 chi bộ CS đầu tiên ra đời ở Bắc Kì thay thế cho Hội VN CM TN. - 10 - [...]... quy mô toàn quốc (2/1930 1/5/1930) - Phong trào công nhân: + 2/1930: 3.000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng bãi công + 4/1930: 4.000 công nhân dệt Nam Định, hơn 400 công nhân nhà máy diêm, ca Bến Thủy, hãng dầu Nhà Bè, bãi công + Tiếp đó là công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng, hãng dầu nhà bè, cao su Dầu Tiếng đấu tranh - Phong trào nông dân Thái Bình, Hà Nam, Nghệ Tĩnh đấu tranh - Trong các phong... Phong trào công nhân: - 2/1930: 3.000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng bãi công - 4/1930: 4.000 công nhân dệt Nam Định bãi công - Tiếp đó là công nhân nhà máy Diêm, ca Bến Thủy, hãng dầu Nhà Bè, đấu tranh - Họ đòi tăng lơng giảm giờ làm, chống đánh đập cúp phạt b Phong trào nông dân: - Nông dân Thái Bình, Hà Nam, Nghệ Tĩnh đấu tranh đòi giảm su thuế, chia lại ruộc công c Phong trào kỉ niệm 1/5/1930... rất bất bình với chúng - Trớc tình hình đó, TW Đảng quyết định hoãn cuộc khởi nghĩa, lệnh hoãn cha đến nơi, cuộc k/n đã bùng nổ (TW quyết định hoãn là bởi vì trớc ngày k/n, kế hoạch bị bại lộ, bọn thực dân pháp tiến hành thiết quân luật, tớc khí giới của binh lính, đóng cửa trại lính, tìm mọi cách săn lùng các chiến sĩ CM) - Theo kế hoạch đã định, cuộc k/n bùng nổ đêm 22, rạng sáng 23/11/1940 - Khởi... dân Pháp tăng cờng bóc lột thuộc địa - Kinh tế suy sụp, mọi ngời dân đều khốn khổ - Mâu thuẫn xã hội sâu sắc - Đợc Đảng CS trực tiếp lãnh đạo - Nhân dân đã vùng lên đấu tranh NộI DUNG I Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 -1933) - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 1933 ảnh hởng trực tiếp đến VN - Kinh tế: + Công, nông nghiệp suy sụp + Xuất nhập khẩu đình đốn + Hàng hóa khan... VN trong thời kì mới CMVN - Đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa 3 yếu tố: CN Mác - Khẳng định giai cấp công Lênin, ptrào công nhân và ptrào yêu nớc trong những nhân VN đã trởng thành, đủ năm đầu thế kỉ XX sức lãnh đạo CM - Đó là bớc ngoặc lịch sử vĩ đại của giai cấp công nhân - Chấm dứt khủng hoảng và CMVN, khẳng định giai cấp công nhân VN đã trởng CM thành, đủ sức lãnh đạo CM - Từ đây giai cấp công... binh lính Nam Kì đi làm bia đỡ đạn cho chúng, binh lính rất căm phẫn - Trớc tình hình đó, xứ ủy Nam Kì quyết định khởi nghĩa * Diễn biến: - Đêm 22, rạng sáng 23/11/1940, cuộc k/n bùng nổ ở hầu khắp các tỉnh Nam Kì - Chính quyền nhân dân và tòa án CM đợc thành lập ở nhiều vùng thuộc Mĩ Tho, Gia Định - Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc k/n này - Sau đó thực dân Pháp đàn áp khốc liệt phong... trớc mắt - Nội dung của chỉ thị nêu rõ: của nhân dân Đông Dơng lúc này + Kẻ thù chính, cụ thể trớc mắt của nhân dân là phát xít Nhật Đông Dơng lúc này là phát xít Nhật + Hội nghị quyết định phát động + Hội nghị quyết định phát động 1 cao trào một cao trào Kháng Nhật cứu nKháng Nhật cứu nớc làm tiền đề cho cuộc ớc làm tiền đề cho cuộc Tổng k/n Tổng k/n tháng Tám năm 1945 tháng Tám năm 1945 3 Diễn biến... Việt Minh đã trừ khử bọn tay sai đắc lực của CM Bắc Kì họp quyết định thống địch, kích thích tinh thần CM của quần chúng nhất các lực lợng vũ trang VN - Giữa lúc cao trào kháng Nhật cứu nớc đang thành VN GPQ cuồn cuộn dâng cao thì Hội nghị quân sự CM + Phát triển lực lợng vũ trang và Bắc Kì đã họp ở Hiệp Hòa (Bắc Giang) quyết nửa vũ trang định thống nhất các lực lợng vũ trang VN + Mở trờng đào tạo cán... sản điêu đứng, các nghề thủ công sa sút nặng nề + Nhà buôn nhỏ đóng cửa + Viên chức bị sa thải + HS ra trừơng không có việc làm + Đa phần t sản dân tộc gieo neo, sập tiệm, phải đóng cửa hiệu + Đồng thời su cao, thuế nặng, thiên tai, hạn han liên tiếp xảy ra + Thực dân Pháp tăng cờng đàn áp, khủng bố CM + Trong hoàn cảnh đó, mâu thuẫn trong lòng xã hội rất gay gắt, nhân dân ta quyết tâm đứng lên đánh đế... xuất hiện ở nhiều địa phơng để lãnh đạo phong trào CM đạo công, nông đấu tranh - Nhng 3 tổ chức hoạt động - Phong trào công nhân đã kết hợp chặt chẽ với nông dân riêng rẽ, hay đố kị nhau, có để chống su cao, thuế nặng, chống cớp ruộng đất những lúc tranh giành, ảnh - Phong trào bãi khóa, bãi thị của HS và tiểu thơng nổ ra hởng với nhau liên tiếp, tạo làn sóng đấu tranh CM dân tộc, dân chủ - Yêu cầu . công của công nhân dệt Nam Định, đồn điền cao su Phú Riềng . - 4 - + Miền Bắc: bãi công của công nhân nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải Phòng, nhà máy sợi Nam Định, nhà máy sửa chữa ô tô. máy Ba Son và đồn điền cao su Phú Riềng GV kết hợp xác định các nơi diễn ra các cuộc bãi công trên lợc đồ. GVgiảng thêm: Cuộc bãi công của công nhân đồn điền cao su Phú Riềng (Bình Phớc) do. cuộc đấu tranh của công nhân, viên chức và học sinh: công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm, Phú Riềng (Bình Phớc) và công nhân đồn điền cà phê Ray-na (Thái Nguyên)

Ngày đăng: 11/06/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w