Hä vµ tªn:……………………………………. Líp: 6 KiĨm tra To¸n 6 ch¬ng II - h×nh häc Thêi gian lµm bµi: 45 phót I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu1: (1 đ) Hãy điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng ……………… b) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia …………………………… Câu2: (1 đ) Hãy nối một ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được một khẳng đònh đúng: Cột A Cột B 1. Góc có số đo nhỏ hơn 90 0 gọi là a. góc vuông. 2. Góc có số đo bằng 90 0 gọi là b. góc tù. c. góc nhọn. Câu3: (2 đ) Hãy khoanh tròn vào kết quả đúng: a) Quan sát hình 1, phát biểu nào sai: A. Điểm M khơng thuộc nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N B. Điểm P khơng thuộc nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N C. Điểm N khơng thuộc nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P. D. Điểm M thuộc nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P. Hình 1 b) Cho · xOy = 70 0 ; Ot là tia phân giác của góc xOy. Số đo của góc xOt bằng: A. 35 0 B. 30 0 C. 140 0 c) Cho tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Biết · xOy = 68 0 ; · xOt = 42 0 . Số đo góc yOt bằng: A. 110 0 B. 34 0 C. 26 0 Câu4: (1 đ) Trong các khẳng đònh sau khẳng đònh nào đúng, khẳng đònh nào sai: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi: a) · · xOt tOy= b) · · · xOt tOy xOy+ = . c) · · · xOt tOy xOy+ = và · · xOt tOy= d) · · · xOy xOt tOy 2 = = II. Phần tự luận: (5 điểm) Hình 2 Bài1: (0,5 đ) Có tất cả bao nhiêu góc ở hình 2, viết kí hiệu các góc đó. Bài2: (2,5 đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho · xOt = 35 0 ; · xOy = 70 0 . a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không vì sao? b) So sánh các góc xOt và tOy. c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Bài3: (2 đ) Xem hình 3 rồi trả lời các câu hỏi sau: a) Có bao nhiêu tam? Hãy viết kí hiệu các tam giác đó. b) Viết tên các đỉnh, các cạnh, các góc của tam giác ABC. c) Đoạn thẳng AB là cạnh chung của những tam giác nào? d) Hai tam giác nào có hai góc kề bù nhau? Hình 3 Hä vµ tªn:……………………………………. Líp: 6 KiĨm tra To¸n 6 ch¬ng II - h×nh häc Thêi gian lµm bµi: 45 phót I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu1: (1 đ) Hãy điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng ……………… b) Góc là hình gồm hai tia …………………………… Câu2: (1 đ) Hãy nối một ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được một khẳng đònh đúng: Cột A Cột B 1. Góc có số đo lớn hơn 90 0 và nhỏ hơn 180˚ gọi là a. góc vuông. 2. Góc có số đo lớn hơn 0˚ và nhỏ hơn 90 0 gọi là b. góc tù. c. góc nhọn. Câu3: (2 đ) Hãy khoanh tròn vào kết quả đúng: a) Quan sát hình 1, phát biểu nào sai: E. Điểm N khơng thuộc nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M F. Điểm N khơng thuộc nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P G. Điểm P khơng thuộc nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M. H. Điểm P thuộc nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M. Hình 1 b) Cho · xOy = 90 0 ; Ot là tia phân giác của góc xOy. Số đo của góc xOt bằng: A. 40 0 B. 45 0 C. 180 0 c) Cho tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Biết · xOy = 88 0 ; · xOt = 32 0 . Số đo góc yOt bằng: A. 120 0 B. 56 0 C. 44 0 Câu4: (1 đ) Trong các khẳng đònh sau khẳng đònh nào đúng, khẳng đònh nào sai: a) Mỗi góc (khơng phải là góc bẹt) có hai tia phân giác. b) Mỗi góc (khơng phải là góc bẹt) có một tia phân giác. c) Góc bẹt là góc có số đo bằng 90˚. d) Góc bẹt là góc có số đo bằng 180˚ II. Phần tự luận: (5 điểm) Hình 2 Bài1: (0,5 đ) Có tất cả bao nhiêu góc ở hình 2, viết kí hiệu các góc đó. Bài2: (2,5 đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho · xOt = 38 0 ; · xOy = 76 0 . a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không vì sao? b) So sánh các góc xOt và tOy. c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Bài3: (2 đ) Xem hình 3 rồi trả lời các câu hỏi sau: e) Có bao nhiêu tam? Hãy viết kí hiệu các tam giác đó. f) Viết tên các đỉnh, các cạnh, các góc của tam giác ABD. g) Đoạn thẳng AC là cạnh chung của những tam giác nào? h) Hai góc nào là hai góc kề bù nhau? Hình 3