Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
Ph m Th Thúy Nhàiạ ị 1 Nguy n Thành Longễ Nguy n Thành Longễ Tiêt 66: Văn bản : LẶNG LẼ SAPA Phạm Thị Thúy Nhài 2 I.Tìm hiểu chung : • 1. Tác giả: (SGK trang 188). • - Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quê ở Huyện Duy Xuyên – Tỉnh Quảng Nam. • - Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn. ? Em hãy cho biết một vài nét về tác giả Nguyễn Thành Long? Nhà văn Nguyễn Thành Long Nhà văn và hai người con gái Phạm Thị Thúy Nhài 3 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả. b. Xuất xứ:. Truyện rút ra từ tập “Giữa trong xanh” in 1972. c. Chủ đề: Thông qua nhân vật tiêu biểu là anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn cao hơn 2000m, tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của lớp thanh niên mới trong công cuộc hàn gắn và xây dựng đất nước sau hòa bình lập lại trên miền Bắc. Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác? Xuất xứ ?Chủ đề? Phạm Thị Thúy Nhài 4 • - Chiếc xe đi Sa Pa dừng lại để lấy nước. Bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ, cô kĩ sư về anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu ở sát đường ô tô chạy. • - Anh thanh niên mời, ông họa sĩ và cô gái lên thăm vườn hoa, ngôi nhà và trò chuyện cùng anh. • - Ông họa sĩ vẽ chân dung anh thanh niên, anh từ chối nhưng vì lòng hiếu khách, anh ngồi yên làm mẫu mà không quên giới thiệu với ông họa sĩ những người khác cũng sống lặng lẽ như anh, cũng lo lắng cho khoa học và đời sống của nhân dân xứng đáng hơn anh. • - Ông họa sĩ và cô gái tạm biệt anh thanh niên ra đi với món quà là giỏ trứng gà, bó hoa tươi thắm với lòng lưu luyến. • - Ông họa sĩ hứa sẽ trở lại để trò chuyện với anh thanh niên d. Tóm tắt: (vở soạn). Phạm Thị Thúy Nhài 5 II. Đọc – tìm hiểu văn bản. • 2.Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật: • - Tình huống: Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên. Tình huống đơn giản: tạo thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện tự nhiên. • - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: nhân vật phụ xuất hiện nhìn và suy nghĩ về nhân vật chính. Khắc hoạ thành công nhân vật chính Làm rõ chủ đề tư tưởng tác phẩm. Trạm khí tượng ở Sa Pa ngày nay 1 . Đ c – tìm hi u chú thích : SGKọ ể Phạm Thị Thúy Nhài 6 • 3. Phân tích : • a.Nhân vật anh thanh niên: • - 27 tuổi, làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu. • - Hoàn cảnh sống : một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, mây mù lạnh lẽo đơn độc . • - Công việc: đo gió, đo mưa… phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu khó khăn , gian khổ . Yêu khoa học có tinh thần trách nhiệm cao. ? Qua tình huống nhân vật xuất hiện và quan hệ với các nhân vật khác, em hãy cho biết : - Anh thanh niên được giới thiệu là người như thế nào? - Hoàn cảnh sống và công việc của anh có gì đặc biệt ? Phạm Thị Thúy Nhài 7 • - Suy nghĩ về công việc và cuộc sống: • + “Và, khi ta làm việc… chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất” Có ý thức đúng về công việc, có lòng yêu nghề. • + Cuộc sống không cô đơn… tổ chức sắp xếp ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà. Biết sống đẹp, khoa học. • - Biết quan tâm đến người khác, thích đọc sách. • - Sự cởi mở, chân thành, quí trọng tình cảm của mọi người, khiêm tốn. Người đáng mến, nhân hậu. Anh đã có suy nghĩ gì về công việc và cuộc sống của mình? Hãy gạch chân những chi tiết đó? Những chi tiết đó cho thấy anh thanh niên là người như thế nào? Phạm Thị Thúy Nhài 8 Sơ kết: • - Nhân vật chỉ xuất hiện trong khoảnh khắc, chi tiết tiêu biểu. • - Nhà văn khắc họa chân dung anh thanh niên với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về công việc. Thảo luận 5 phút: - Phát biểu cảm nghĩ của em về anh thanh niên? Phạm Thị Thúy Nhài 9 • b.Các nhân vật phụ: • b1. Nhân vật ông họa sĩ: • - … gặp anh thanh niên xúc động, bối rối… muốn ghi lại hình ảnh anh bằng nét bút kí họa. Là người am tường nghệ thuật, mê say sáng tạo, biết trân trọng cái đẹp. • b2. Nhân vật cô kĩ sư: • Hiểu và tin vào con đường đã lựa chọn, nhạy cảm. • b3. Nhân vật bác lái xe: Nhân hậu, vui tính. Bên cạnh nhân vật chính là anh TN còn có những nhân vật phụ làm rõ thêm phẩm chất của anh TN, đặc biệt là ông họa sĩ. Ta hãy đi vào phân tích các nhân vật này. - Em hãy cho biết vị trí của những nhân vật này trong truyện? - Ông họa sĩ có những suy nghĩ gì về nghệ thuật và con người? - Em hãy gạch chân những chi tiết đó trong SGK? - - Qua đó em cho biết nhân vật này có những nét tính cách gì? • - Tuy không dùng cách kể từ ngôi thứ nhất nhưng hầu như người kể chuyện đã nhập vai vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật ông họa sĩ để quan sát và miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật anh thanh niên. • - HS gạch chân trong SGK: về nghệ thuật với cả sự bất lực của nó, về mảnh đất Sa Pa… về con người; xúc động, bối rối khi gặp anh TN… • Cô gái: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên đã khiến cô bàng hoàng, hiểu thêm về cuộc sống dũng cảm tuyệt đẹp của anh, về thế giới những con người như anh về con người cô đã lựa chọn và đang đi tới, bên cạnh tình cảm hàm ơn người thanh niên. Phạm Thị Thúy Nhài 10 • b4. Nhân vật ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa; anh cán bộ nghiên cứu sét: Miệt mài lao động khoa học lặng lẽ. • c. Chất trữ tình của truyện: ∀• Toát lên từ: • - Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa. • - Vẻ đẹp tâm hồn của những con người trong truyện. Sức hấp dẫn cho tác phẩm. Em có nhận xét gì về việc xây dựng những nhân vật phụ này của tác giả? Ngoài 4 nhân vật trên, truyện còn có những nhân vật nào khác nữa? Đặc điểm chung của họ là gì? Nêu tác dụng của những nhân vật này? Đây là truyện ngắn có kết hợp yếu tố trữ tình, bình luận với tự sự. Em hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình đó? [...]... tình và bình luận, nhân vật là những người vô danh • - Khắc họa hình ảnh những người lao động bình thường tiêu biểu là anh TN Qua đó khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa những công việc thầm lặng Phạm Thị Thúy Nhài 11 • IV Luyện tập: • Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai nhân vật: anh thanh niên, ông họa sĩ • V Dặn dò: • - Học thuộc tác giả, tác phẩm, ghi nhớ • - Soạn: Người kể chuyện trong . Ph m Th Thúy Nhàiạ ị 1 Nguy n Thành Longễ Nguy n Thành Longễ Tiêt 66: Văn bản : LẶNG LẼ SAPA Phạm Thị Thúy Nhài 2 I.Tìm hiểu chung : • 1. Tác giả: (SGK trang 188). • - Nguyễn Thành. Long Nhà văn và hai người con gái Phạm Thị Thúy Nhài 3 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả. b. Xuất xứ:. Truyện. khách, anh ngồi yên làm mẫu mà không quên giới thiệu với ông họa sĩ những người khác cũng sống lặng lẽ như anh, cũng lo lắng cho khoa học và đời sống của nhân dân xứng đáng hơn anh. • - Ông họa