Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
392,79 KB
Nội dung
Trang 1 BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI - Tên đề tài: Hướng dẫn học sinh cách tạo nhóm làm thí nghiệm trong giảng dạy Vật lý lớp 8 và 9. - Họ và tên tác giả: - Lê Thò Diệu và Dư Kim Hoa. - Đơn vò công tác: Trường trung học cơ sở Suối Đá. 1/. Lý do chọn đề tài: a-Lý do khách quan: -Do yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học đối với môn Vật lý phải tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lónh kiến thức thông qua hoạt động thực nghiệm. b - Lý do chủ quan: - Là giáo viên chúng tôi thấy nếu dạy môn Vật lý có tạo nhóm cho học sinh làm thí nghiệm thì sẽ đạt kết quả tốt. Từ đó các em tin yêu vào khoa học hơn, nắm vững kiến thức sâu hơn. 2/. Đối tượng phương pháp nghiên cứu: - Giáo viên giảng dạy môn Vật lý khối lớp 8 và 9 - Trường trung học cơ sở Suối Đá. - Học sinh khối 8 và 9 - Trường trung học cơ sở Suối Đá. - Tìm hiểu qua chương trình sách giáo khoa lớp 8 và 9. - Hệ thống các bài thí nghiệm về cơ, nhiệt và điện trong giờ Vật lý. - Đã điều tra qua các phương pháp nghiên cứu chương trình sách giáo khoa và tài liệu, trò chuyên phỏng vấn, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phương pháp quan sát. 3/. Đề tài đưa ra giải pháp mới: - Cơ sở lý luận. - Các bước tiến hành trong làm thí nghiệm. - Những điều lưu ý, những kết luận thông qua việc làm thí nghiệm. 4/. Hiệu quả áp dụng: - Kết quả trong tiết dạy có làm thí nghiệm. 5/. Phạm vi tác dụng: - Phần kết luận. Dương Minh Châu, ngày 26 tháng 2 năm 2009 Người thực hiện Lê Thò Diệu Dư Kim Hoa Trang 2 A-PHẦN MỞ ĐẦU: 1-Lý do chọn đề tài: a/ Lý do khách quan: Nhằm đảm bảo tốt việc thực hiện mục tiêu đào tạo môn Vật lý ở trường Trung học cơ sở cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản, có hệ thống và tương đối toàn diện. Rèn luyện cho học sinh những kỹ năng cơ bản như: kỹ năng vận dụng các kiến thức Vật lý để giải thích những hiện tượng Vật lý đơn giản, những ứng dụng trong đời sống, kỹ năng quan sát. Vật lý học là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng, sự phát triển của khoa học Vật lý gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại, trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Vì vậy, những hiểu biết và nhận thức Vật lý có giá trò lớn trong đời sống và trong sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong xã hội. Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục và Đào tạo đang nổ lực đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong họat động học tập mà phương pháp dạy học là cách thức họat động của giáo viên trong việc chỉ đạo, tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu dạy học. Hiện nay, phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại của quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh… Luật Giáo dục, điều 5.2 “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên “ Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học đối với môn Vật lý còn có một sắc thái riêng, phải hùng tới việc tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lónh kiến thức thông qua hoạt động thực nghiệm và cao hơn nữa cho học sinh tập dượt giải quyết một số vấn đề Vật lý trong thực tế. Vì vậy việc hướng dẫn học sinh cách tạo nhóm làm thí nghiệm trong giờ học Vật lý cũng không kém phần quan trọng trong việc đổi mới phương Trang 3 pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS. b/ Lý do chủ quan: Bản thân là giáo viên dạy môn Vật lý cho nên cách tạo nhóm cho học sinh làm thí nghiệm trong giờ học Vật lý là vấn đề cần thiết nhằm để nâng cao chất lượng giáo dục. Qua việc nghiên cứu giảng dạy trên lớp cũng như những kinh nghiệm của giáo viên khác nhằm đưa ra những phương pháp thích hợp trong việc hướng dẫn học sinh tạo nhóm làm thí nghiệm trong giờ Vật lý. Như vậy, với những lý do nêu trên và từ tình hình thực tế của việc dạy và học Vật lý ở trường THCS hiện nay. Là giáo viên dạy môn Vật lý chúng tôi quyết đònh nghiên cứu việc hướng dẫn học sinh cách tạo nhóm làm thí nghiệm trong giờ học Vật lý ( Phần Cơ học và nhiệt học – Lớp 8; Phần Điện học – Lớp 9 ) để tìm hiểu và đóng góp một phần nhỏ của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục và cũng nhằm rút kinh nghiệm cho bản thân để việc giảng dạy môn Vật lý được tốt hơn trong việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS. 2- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu việc làm thí nghiệm Vật lý nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, từ đó học sinh nắm chắc kiến thức hơn, nâng cao chất lượng dạy và học. 3- Nhiệm vụ nghiên cứu: Xây dựng hệ thống thí nghiệm, qua đó làm nổi bật mối liên hệ giữa các kiến thức với nhau, giúp học sinh vận dụng kiến thức nhiều lần để các em nhớ kỹ và hiểu kiến thức vững chắc, sâu sắc hơn. 4- Đối tượng và cơ sở nghiên cứu: Giáo viên giảng dạy môn Vật lý khối lớp 8, 9 của trường THCS Suối Đá năm học 2008 – 2009. Học sinh khối 8, 9 trường THCS Suối Đá. Thái độ học của học sinh trong khi làm thí nghiệm Vật lý. Chương trình sách giáo khoa lớp 8 và 9. Hệ thống các bài thí nghiệm về cơ, nhiệt và điện trong giờ Vật lý. 5- Phương pháp nghiên cứu: 5.1. Phương pháp nghiên cứu chương trình nội dung sách giáo khoa Vật lý và tài liệu liên quan: a.Mục đích: Hệ thống các thí nghiêm. Trang 4 Tiến hành xây dựng hệ thống thí nghiệm. b.Tài liệu: Sách giáo khoa vật lý. Bảng phân phối chương trình Vật lý. Sách giáo viên, sách bài tập, sách tham khảo . c. Cách tiến hành : Thu thập các tư liệu có liên quan đến đề tài: Sách giáo khoa Vật lý, các bài học có làm thí nghiệm. Cần nghiên cứu kỹ kiến thức khi làm thí nghiệm. 5.2 - Phương pháp trò chuyện phỏng vấn: a.Mục đích: Tìm hiểu tình hình học và làm thí nghiệm Vật lý của học sinh. Những khó khăn và thuận lợi khi xây dựng làm thí nghiệm phần cơ, nhiệt và điện học. b.Đối tượng: Giáo viên bộ môn Vật lý 8 và 9. Học sinh khối 8, 9. c.Nội dung: Đặt câu hỏi để tìm hiểu việc làm thí nghiệm của giáo viên và học sinh. d.Cách tiến hành: Xác đònh mục đích và đối tượng cần trò chuyện. Xây dựng bảng hệ thống câu hỏi phỏng vấn ( xem phần phụ lục ). Thực hiện phỏng vấn – ghi nhận kết quả. 5.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: a.Mục đích: Nắm được thực trạng việc tổ chức làm thí nghiệm Vật lý của giáo viên và của học sinh. b.Đối tượng: Giáo án của giáo viên Vật lý lớp 8 và 9. Kế hoạch giảng dạy của giáo viên Vật lý lớp 8 và 9. c.Cách tiến hành: Xác đònh mục đích yêu cầu. Liệt kê những sản phẩm cần nghiên cứu. Mô tả có phê phán lại quá trình hoạt động đưa đến sản phẩm đó. 5.4.Phương pháp quan sát : a.Mục đích: Nắm được phương pháp giảng dạy của giáo viên. Trang 5 Nắm được tinh thần thái độ học tập của học sinh. b.Nội dung: Quan sát cách dạy của giáo viên. Quan sát cách làm thí nghiệm của học sinh. Quan sát tất cả các hoạt động trên lớp của giáo viên và học sinh khi làm thí nghiệm. c.Cách tiến hành: Chuẩn bò mục đích, nội dung, cách quan sát và tiêu chuẩn đánh giá. Sau khi quan sát cần ghi chép kết quả và có sự thống nhất của những người cùng quan sát. Tóm lại: Qua việc nghiên cứu bằng các phương pháp nêu trên, ta cần rút ra những kinh nghiệm tiên tiến và tìm ra những biện pháp thực hiện tốt nhiệm vụ của vấn đề. Trang 6 B-PHẦN NỘI DUNG: 1.Cơ sở lý luận: Vật lý học là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng. Môn Vật lý có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ qua lại giữa các môn khác. Việc tổ chức dạy học Vật lý THCS cần rèn luyện cho học sinh đạt được: - Kỹ năng quan sát các hiện tượng và quá trình vật lý để thu thập thông tin và các dữ liệu cần thiết. - Kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo lường vật lý phổ biến, lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm đơn giản. - Kỹ năng phân tích, xử lý các thông tin và các dữ liệu thu được từ các quan sát hoặc thí nghiệm. - Kỹ năng vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lý đơn giản để giải quyết một số vấn đề trong thực tế cuộc sống. - Khả năng đề xuất các dự đoán hoặc giả thiết đơn giản về mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng vật lý. - Khả năng đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán hoặc giả thiết đã đề ra. - Kỹ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngôn ngữ Vật lý. Khối lượng nội dung của tiết học Vật lý được tính toán để có thời gian dành cho các hoạt động tự lực của học sinh và đáp ứng những yêu cầu sau: - Tạo điều kiện để cho học sinh có thể quan sát trực tiếp các hiện tượng vật lý. - Tạo điều kiện để cho học sinh thu thập và xử lý thông tin, nêu ra được các vấn đề cần tìm hiểu. - Tạo điều kiện để cho học sinh trao đổi nhóm, tìm phương án giải quyết vấn đề, tiến hành thí nghiệm, thảo luận kết quả và rút ra những kết luận cần thiết. - Tạo điều kiện để cho học sinh nắm được nội dung chính của bài học trên lớp. 2. Các bước tiến hành trong làm thí nghiệm: Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm Vật lý chủ yếu trong các hoạt động nhóm, nhằm rèn luyện cho học sinh kó năng sử dụng các dụng cụ đo lường Vật lý phổ biến, lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm đơn giản, kó năng phân tích và xử lí các thông tin, các dữ liệu thu được từ thí nghiệm. Qua thí nghiệm học sinh có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác trong thực hành thí nghiệm. Trang 7 Làm thí nghiệm là một hoạt động không thể thiếu trong nhiều giờ học Vật lý. Khi làm thí nghiệm thành công thì học sinh cơ bản đã nắm được kiến thức, nội dung của bài học. Muốn làm thí nghiệm thành công cũng không phải chuyện dễ vì môn Vật lý có nhiều thí nghiệm, mỗi bài học có một kiểu thí nghiệm khác nhau. Giáo viên phải suy nghó xem mình phải chuẩn bò những gì cho thí nghiệm ở bài học này và những gì cho thí nghiệm ở bài học khác, nhưng tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm ở những bài học khác nhau cũng có những đặc điểm chung: a) Chuẩn bò: Học sinh: Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm chủ yếu trong hoạt động nhóm nên giáo viên có thể chia lớp thành 2 4 nhóm nhỏ (tùy tình hình cơ sở vật chất trường, lớp), có phân công cụ thể cho từng thành viên trong nhóm như phân công nhận và thu dọn lại dụng cụ thí nghiệm của nhóm. Mỗi nhóm có nhóm trưởng để điều hành công việc, phân công thư ký để ghi kết quả thí nghiệm, phân công chòu trách nhiệm trình bày kết quả thí nghiệm …. Trong nhóm, mỗi thành viên thực hiện một công việc cụ thể. Giáo viên phải chuẩn bò sẵn đầy đủ các đồ dùng, dụng cụ cần thiết cho từng thí nghiệm ở các nhóm. Vẽ hình sẵn nếu cần thiết. b) Giới thiệu đồ dùng: Giáo viên giới thiệu và cách sử dụng từng đồ dùng có trong thí nghiệm hoặc qua hình vẽ để học sinh nêu được các đồ dùng cần thiết trong thí nghiệm hoặc học sinh có thể tự đề xuất phương án làm thí nghiệm để giải quyết một vấn đề nào đó. c) Giáo viên có thể làm mẫu cho học sinh xem: Có những thí nghiệm tương đối khó thực hiện, giáo viên có thể làm trước cho học sinh xem trước các bước hoặc có những đồ dùng các em chưa từng thực hiện thì giáo viên cũng có thể thao tác cho học sinh thấy. d) Tiến hành thí nghiệm: Các nhóm học sinh đồng loạt tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. Từng thành viên trong nhóm thực hiện nhiệm vụ của mình như đã phân công trong nhóm. e) Các nhóm thảo luận, xử lý, trình bày kết quả: Sau khi các nhóm thực hiện thí nghiệm xong (có thể trong quá trình thí nghiệm) các nhóm tự thảo luận, xử lý kết quả của nhóm mình sau đó trình bày kết quả trên bảng phụ của nhóm hoặc phiếu học tập mà giáo viên đã hướng dẫn trước đó. Trang 8 f ) Lớp thảo luận thống nhất: Sau khi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm giáo viên cho cả lớp cùng thảo luận kết quả từ đó đi đến thống nhất chung về kết quả thực hiện được. *Trong những bài thí nghiệm ở phần Cơ – Nhiệt - Điện học trình tự tiến hành thí nghiệm như trên tuy nhiên nó cũng có những đặc thù riêng của từng phần cụ thể như: - Chuẩn bò đầy đủ các linh kiện, đồ dùng (nên soạn riêng từng mâm cho mỗi nhóm) - Vẽ hình mạch điện lên bảng phụ, mô tả các thí nghiệm yêu cầu học sinh cho biết công dụng và cách mắc từng bộ phận trong sơ đồ mạch điện hoặc như hình vẽ. - Dựa vào mạch điện, hình vẽ hướng dẫn từng bước cho học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ, lắp ráp thí nghiệm. - Chú ý đặt các dây dẫn điện phải liên tục để dễ quan sát (hạn chế đan chéo nhau) - Giáo viên nhắc học sinh trong khi ráp mạch điện phải để khóa K hở. Sau khi nhóm nào báo ráp xong, giáo viên đến kiểm tra và cho học sinh đóng khóa K. - Nếu nhóm nào khi đóng khóa K mà thấy kim của các dụng cụ quay ngược lại thì lập tức ngắt khóa K và kiểm tra, đổi cực ở hai chốt của dụng cụ. - Học sinh biết đọc các số chỉ thò trên mặt đồng hồ đo, giá trò một khoảng chia. ( Đối với những loại vôn kế hoặc ampe kế có 2 thang đo thì phải đọc thang trên hay thang dưới). - Giáo viên phải biết cần cho học sinh mắc vôn kế và ampe kế với thang đo như thế nào để không hư dụng cụ. - Nên theo dõi thí nghiệm ở các nhóm để có thể giúp các em thực hành đúng động tác và nhất là đọc đúng số chỉ của các dụng cụ đo. - Cần bố trí thêm một bộ dụng cụ thí nghiệm để phòng có các dụng cụ hư của các nhóm . *Đối với các bài cơ và nhiệt của lớp 8 thì nên: - Chú ý để c¸c dơng cơ thÝ nghiƯm ( gi¸ ®ì, cèc nước ) trªn mỈt b»ng ph¼ng. - Sư dơng lùc kÕ theo ®óng nguyªn t¾c: + HiƯu chØnh lùc kÕ cho ®óng trước khi lµm thÝ nghiƯm. + Trong khi thÝ nghiƯm lùc kÕ lu«n ph¶i th¼ng ®øng. + §äc ®óng sè chØ lùc kÕ. Trang 9 - Nhóng ch×m vËt nỈng tõ tõ trong nước, tr¸nh ®Ĩ vËt nỈng ch¹m vµo ®¸y b×nh vµ thµnh b×nh. - Biết cách tắt đèn cồn. VÍ DỤ MINH HOẠ Bài Lực đẩy ACSIMET Tiết : 11 - VẬT LY Ù8 Phần Cơ học - Ví dụ 1: * Mục đích thí nghiệm: - Học sinh nắm được mọi vật nhúng trong chất lỏng (chất khí) đều chòu tác dụng của một lực đẩy hướng thẳng đứng lên trên, đó là lực đẩy Acsimet. - Giải thích được nguyên nhân sinh ra và tính được độ lớn và lực này. - Để làm tốt bài này giáo viên tích cực cho học sinh ôn lại bài: “Áp suất trong lòng chất lỏng và chất khí”. - Giáo viên vào bài: Nêu hiện tượng gây sức tập trung cho học sinh như nâng các vật trong nước nhẹ hơn trong không khí. - Hoặc bằng cách đo trọng lượng của một vật trong không khí và trong nước rồi so sánh. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM - Dụng cụ: ( nhóm) – lực kế 5N; cốc đốt 5000ml – khối nhôm – chân đế – thanh trụ đường kính 10mm dài 500mm ; kẹp chữ thập. - Bước 1: Treo trọng lượng vật và cốc nhựa nhỏ lên một lò xo , ghi lại độ dãn của lò xo dưới tác dụng của trọng lượng vật và cốc (hình 1a) - Bước 2: Nhúng trọng lượng vật vào bình chia độ có chứa chất lỏng đã đánh dấu mực nước ban đầu. - Ghi lại: độ dãn mới của lò xo. - Mực chất lỏng dâng lên trong bình sau khi nhúng trọng lượng vật (hình1b) - Bước 3: Lấy phần chất lỏng dâng lên trong bình đổ vào cốc nhựa nhỏù ghi lại độ dãn của lò xo (Hình 1c) Trang 10 Hình 1a Hình 1b Hình 1c Giáo viên: Vẽ lại quá trình thí nghiệm lên bảng (hình 1) từ đó yêu cầu học sinh tự phân tích và rút ra kết luận. Câu hỏi 1: Dạng khái quát từ kết quả thí nghiệm cho biết lực đẩy Acsimet? Câu hỏi 2: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc những yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào trong từng yếu tố đó? Trả lời: Phần nhiệt học THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU CÁC HIỆN TƯNG VẬT LÝ BÀI ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT Tiết : 27 - Vật lý 8 Ví dụ 2: Phần đối lưu Mục đích thí nghiệm: Chứng tỏ trong hiện tượng đối lưu của chất lỏng, khối chất lỏng nóng sẽ đi lên, khối chất lỏng lạnh sẽ đi xuống Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài “Lực đẩy Acsimet”,”Điều kiện vật nổi, vật chìm” Đồ dùng : Đèn cồn ; ống nghiệm chòu nhiệt; sáp ; chân đế; thanh trụ đường kính 10mm; dài 250mm; kẹp chữ thập, nhiệt kế, cốc đốt 500mm; kiềng, lưới. * Tiến hành thí nghiệm: [...]... của ampe kế và vôn kế - Các đoạn dây dẫn không được đan chéo nhau để có thể dễ kiểm tra khi cần thi t Ví dụ minh họa 4 : Trong: Tiết 9 - Bài 10“Biến trở - Điện trở dùng trong kó thuật” (Vật lý lớp 9) Cho các nhóm mắc biến trở vào mạch điện và sử dụng biến trở trong mạch điện * Mục đích thí nghiệm: Biết cách mắc biến trở vào mạch điện, biết tác dụng của biến trở - Chuẩn bò : (mỗi nhóm): nguồn điện... thí nghiệm Đối với phần Điện, Cơ và Nhiệt học, nếu các em được thường xuyên làm thí nghiệm thì các em sẽ thành thạo trong cách lắp mạch điện,lắp ráp thí nghiệâm làm cho giáo viên đỡ vất vả nhiều trong khâu hướng dẫn ở những tiết sau, các em có thói quen về an toàn điện và biết cách khắc phục sự cố nếu có 4- Kết quả trong tiết dạy có làm thí nghiệm: - Qua việc giảng dạy, dự giờ ở những tiết Vật lý có... các nhóm dòch chuyển con chạy ở giữa biến trở là an toàn nhất - Dòch chuyển con chạy phải nhẹ nhàng để tránh làm hỏng chỗ tiếp xúc giữa con chạy và cuộn dây của biến trở - Học sinh sử dụng thành thạo cách mắc biến trở sẽ giúp thực hiện tốt các thí nghiệm mắc mạch điện có biến trở ở nhiều bài học ở phần sau 3-Những điều lưu ý, những kết luận thông qua việc làm thí nghiệm: - Việc làm thí nghiệm về mạch... dụng nguồn điện là pin thì khá an toàn cho học sinh Tuy nhiên nếu làm thí nghiệm với nguồn điện là biến thế chỉnh lưu cắm vào mạch điện 220V thì trước khi làm thí nghiệm giáo viên cần kiểm tra để bảo đảm cách điện giữa cuộn sơ cấp (cắm vào điện 220V) với cuộn thứ cấp ở mạch điện học sinh sử dụng Trang 13 - Trên bàn giáo viên cần có cầu dao điều khiển điện cho cả lớp, ở cầu dao này dùng dây chì loại nhỏ... - Cho học sinh kể tên, nêu công dụng và1.1 ch mắc của từng bộ phận trong sơ đồ hình 1.1 trên - Cho các nhóm nhận dụng cụ theo sơ đồ mạch điện (vì đây là bài đầu tiên của chương có thể học sinh đã quên cách mắc mạch điện đã học ở lớp 7 nên giáo viên có thể hướng dẫn từng bước cho các nhóm đồng loạt mắc mạch điện) - Giáo viên theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện Trang 11 - Nhóm nào mắc đúng... phương pháp nhận thức Vật lý Trang 14 C-PHẦN KẾT LUẬN: *Kết luận: Để nâng cao chất lượng của việc dạy và học môn Vật lí ở trường Trung học cơ sở, thì việc tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm là rất cần thi t và có vai trò quan trọng, quyết đònh đến chất lượng dạy và học của môn Vật lí Làm những thí nghiệm từ đơn giản đơn giản đến phức tạp giúp học sinh nắm vững, đào sâu, mở rộng kiến thức, từ đó nâng... viên phải không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức, kó năng, thao tác thực hành vững vàng … để nâng cao chất lượng giảng dạy của mình Đối với nhà trường cần trang bò đầy đủ phương tiện cũng như những trang thi t bò dạy học đầy đủ hơn, phải có phòng thí nghiệm thực hành dành riêng cho bộ môn Vật lý để giáo viên đỡ mất thời gian trong việc chuẩn bò trước khi lên lớp, từ đó nâng cao chất lượng học tập của học... thuvienvatly.com - http:// el.edu.net.vn - http:// moet.gov.vn Trang 17 PHỤ LỤC Hệ thống câu hỏi trò chuyện phỏng vấn Đối với giáo viên: - Thầy ( cô ) giảng dạy cho học sinh làm thí nghiệm Vật lý bằng cách nào? Thầy ( cô ) thấy có những thuận lợi và khó khăn gì khi cho học sinh làm thí nghiệm? - Thầy ( cô ) có cho học sinh làm thí nghiệm thường xuyên không? - Thầy (cô ) chuẩn bò như thế nào trước khi . bò sẵn đầy đủ các đồ dùng, dụng cụ cần thi t cho từng thí nghiệm ở các nhóm. Vẽ hình sẵn nếu cần thi t. b) Giới thi u đồ dùng: Giáo viên giới thi u và cách sử dụng từng đồ dùng có trong thí. dung: Quan sát cách dạy của giáo viên. Quan sát cách làm thí nghiệm của học sinh. Quan sát tất cả các hoạt động trên lớp của giáo viên và học sinh khi làm thí nghiệm. c .Cách tiến hành: Chuẩn. các dự đoán hoặc giả thi t đơn giản về mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng vật lý. - Khả năng đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán hoặc giả thi t đã đề ra. -