GV: CAO XUÂN BẮC -0905435686 ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1. Cấu hình electron của Cu ở trạng thái cơ bản là A. [Ar]4s 1 3d 10 B. [Ar]4s 2 3d 9 C. [Ar]3d 9 4s 2 D. [Ar]3d 10 4s 1 2. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố Cu thuộc A. nhóm IA B. chu kì 3 C. nhóm IIB D. chu kì 4 3. Tỉ lệ mol Cu và Sn trong hợp kim Cu - Sn là 5:1. Vậy % khối lượng của Cu trong hợp kim là (Cho Cu = 64; Sn = 119) A. 20,8% B. 72,9% C. 27,1% D. 79,2% 4. Cu có cấu tạo mạng tinh thể A. Lập phương tâm diện B. lục phương đặc khít C. Lập phương tâm khối D. lăng trụ lục giác đều 5. Để phân biệt 4 dung dịch AlCl 3 , FeCl 3 , ZnCl 2 và CuCl 2 có thể dùng dung dịch A. NaOH B. NH 3 C. Ba(OH) 2 D. AgNO 3 6. Cho 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 250ml dung dịch CuSO 4 aM. Phản ứng xong, thu được 1,88g chất rắn X. a có giá trị bằng A. 0,04M B. 0,10M C. 0,16M D. 0,12M 7. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. K 2 Cr 2 O 7 + KI + H 2 SO 4 B. Cu 2 O + H 2 SO 4 C. CrO + NaOH D. CuFeS 2 + O 2 /t o 8. Trong PTN, để điều chế CuSO 4 người ta cho Cu tác dụng với A. H 2 SO 4 đậm đặc B. H 2 SO 4 loãng C. Fe 2 (SO 4 ) 3 loãng D. FeSO 4 9. Có các dung dịch: HCl, HNO 3 , NaOH, AgNO 3 , NaNO 3 . Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. Cu B. Dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 C. Dung dịch BaCl 2 D. Dung dịch Ca(OH) 2 10. Ba hỗn hợp kim loại 1) Cu - Ag ; 2) Cu - Al; 3) Cu - Mg Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên? A. HCl và AgNO 3 B. HCl và Al(NO 3 ) 3 C. HCl và Mg(NO 3 ) 2 D. HCl và NaOH 11. Cho V lít H 2 (đktc) đi qua bột CuO (dư) đun nóng, thu được 32 gam Cu. Nếu cho V lít H 2 (đktc) đi qua bột FeO (dư) đun nóng thì khối lượng Fe thu được là bao nhiêu? Giả sử hiệu suất của các phản ứng là 100%? A. 24g B. 26g C. 28g D. 30g 12. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag 2 O và 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng, dư. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B có khối lượng là A. 26,8g B. 13,4g C. 37,6g D. 34,4g 13. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO 3 loãng. Khí NO thu được đem oxi hoá thành NO 2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí O 2 để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích O 2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít 14. Chi 4 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thành 2 phần đều nhau - Cho phần một tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 560ml H 2 - Cho phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 336ml H 2 Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp là A. 13,5%Al; 28%Fe và 58,5%Cu B. 27%Al, 14,5%Fe và 58,5%Cu C. 13,5%Al; 14%Fe và 62,5%Cu D. 27%Al; 28%Fe và 43%Cu 15. Nhúng thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO 3 0,5M. Khi phản ứng kết thúc, lấy thanh Cu rửa sạch, sấy khô đem cân lại thì khối lượng thanh kim loại sẽ A. tăng 4,4 gam B, giảm 4,4 gam C. tăng 7,6 gam D. giảm 7,6 gam 16. Cho 1,92 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp KNO 3 0,1M và H 2 SO 4 0,16M. Thể tích X (tir khối hơi so với H 2 là 15) sinh ra ở đktc là A. 448ml B. 672ml C. 179,2ml D. 358,4ml GV: CAO XUÂN BẮC -0905435686 17. Hỗn hợp gồm 0,05 mol Cu và 0,05 mol Zn phản ứng với dung dịch chứa 0,12 mol H 2 SO 4 đặc. Thể tích SO 2 thu được ở đktc là A. 2,24 lit B. 2,688 lít C. 1,344 lít D. 4,48 lít 18. Chọn phát biểu không đúng? A. CuO có tính oxi hoá khi tham gia phản ứng oxi hoá khử B. Có thể dùng muối CuCl 2 để nhận biết khí H 2 S C. Muối Cu(NO 3 ) 2 bị nhiệt phân tạo sản phẩm rắn là CuO D. Có thể làm khô khí NH 3 bằng CuSO 4 . 19.Từ dung dịch NaCl, AlCl 3 , CuCl 2 để điều chế Cu, ta có thể cho tác dụng với dung dịch A. NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân rồi điện phân B. NH 3 dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân rồi điện phân C. Na 2 CO 3 dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân rồi điện phân D. Na 2 S dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân rồi điện phân 20. Để tách rời Cu ra khỏi hỗn hợp có lẫn Al và Zn có thể dùng dung dịch A. NH 3 B. KOH C. HNO 3 loãng D. H 2 SO 4 đặc nguội 21. Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn 22. Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là A. 21,56g B. 21,65g C. 22,56g D. 22,65g 23. Hoà tan 58 gam CuSO 4 .5H 2 O vào nước được 500ml dung dịch A. Cho dần dần bột Fe vào dung dịch A, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Tính lượng Fe đã tham gia phản ứng? A. 1,12g B. 11,2g C. 5,6g D. 0,56g 24. Đốt 12,8 gam Cu trong không khí. Hoà tan chất rắn thu được vào dung dịch HNO 3 0,5M thấy thoát ra 448ml khí NO duy nhất (đktc). Thể tích HNO 3 tối thiểu để hoà tan chất rắn là A. 0,84 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 10,08 lít 25. Cho phản ứng Cu 2 O + H 2 SO 4(loãng) → CuSO 4 + + H 2 O Phản ứng trên thuộc loại phản ứng A. trao đổi B. tự oxi hoá khử C. oxi hoá khử nội phân tử D. phản ứng oxi hoá khử đơn giản 26. Dung dịch nào dưới đây không hoà tan được Cu? A. dung dịch FeCl 3 B. Dung dịch NaHSO 4 C. Dung dịch hỗn hợp NaNO 3 + HNO 3 D. dd HNO 3 đặc nguội 27. Cho 19,2 gam Cu vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,5M và KNO 3 0,2M. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 28. Cho 6,4 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe 2 O 3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được hai muối có tỉ lệ mol 1:1. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là A. 0,2 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,8 mol 29. Có 1 gam hợp kim đồng - nhôm được xử lí bằng lượng dư dung dịch NaOH, rửa sạch chất rắn còn lại rồi hoà tan bằng dung dịch HNO 3 , sau đó làm bay hơi dung dịch rồi nung nóng, khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là 0,4 gam. Phần trăm khối lượng Cu trong hợp kim là A. 32% B. 68% C. 27% D. 73% 30. Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO 3 0,5M đến phản ứng hoàn toàn thu được 448ml khí NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối thu được trong dung dịch là A. 5,4 gam B. 8,64 gam C. 17,46 gam D. 15,05 gam * Đề tuyển sinh 31. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe 2 O 3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO 3 (dư). D. NH 3 (dư). 32. Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. GV: CAO XUÂN BẮC -0905435686 33. Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl 3 ; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 ; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl 3 ; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 34. Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 35. Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá: Eo(Cu-X) = 0,46V; Eo(Y-Cu) = 1,1V; Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z. 36. Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl 2 . Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. 37. Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V 1 lít dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V 2 lít dung dịch AgNO 3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V 1 so với V 2 là A. V 1 = V 2 . B. V 1 = 10V 2 . C. V 1 = 5V 2 . D. V 1 = 2V 2 . 38. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6. 39. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. ure. B. amoni nitrat. C. amophot. D. natri nitrat. 40. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 0,672. D. 1,792. 41. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 90 ml. B. 57 ml. C. 75 ml. D. 50 ml. 42. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 . Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe 3+ /Fe 2+ đứng trước Ag + /Ag) A. Mg, Ag. B. Fe, Cu. C. Cu, Fe. D. Ag, Mg. 43. Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO 4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng. B. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm. C. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng. D. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm. 44. Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng: CuFeS 2 → X → Y → Cu Hai chất X, Y lần lượt là: A. Cu 2 S, Cu 2 O. B. Cu 2 O, CuO.C. CuS, CuO. D. Cu 2 S, CuO. 45. Người ta nướng một tấn quặng cancosin có 92% Cu 2 S và 0,77% Ag 2 S về khối lượng. Tính lượng Cu và Ag thu được, biết hiệu suất của quá trình điều chế Cu và Ag lần lượt đạt 75% và 82% A. 55,2 kg và 5,5 kg B. 27,6 kg và 2,75kg C. 92 kg và 7,7 kg D. 82.8 kg và 8,25 kg 46. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là + O 2 , t o + O 2 , t o + X , t o GV: CAO XUÂN BẮC -0905435686 A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06. 47. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64) A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. 48. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Zn. B. CuO. C. Al. D. Cu. 49. Điện phân dung dịch CuCl 2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M. 50. Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%) A. c mol bột Al vào Y. B. c mol bột Cu vào Y. C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y. 51. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 52. Mệnh đề không đúng là: A. Fe 2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu 2+ trong dung dịch. C. Fe 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu 2+ . D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe 2+ , H + , Cu 2+ , Ag + . 53. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 0. C. 3. D. 2. 54. Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64) A. V2 = 2,5V1. B. V2 = 1,5V1. C. V2 = V1. D. V2 = 2V1. 55. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron. 56. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO 4 2- không bị điện phân trong dung dịch) A. 2b = a. B. b > 2a. C. b < 2a. D. b = 2a. 57. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. HNO3. D. Fe(NO3)2. 58. Cho các phản ứng: (1) Cu2O + Cu2S → (2) Cu(NO3)2 → (3) CuO + CO → (4) CuO + NH3 → Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 59. Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là A. Cu 2+ + 2e → Cu. B. Zn → Zn 2+ + 2e. C. Zn 2+ + 2e → Zn. D. Cu → Cu 2+ + 2e. 60. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al, Fe, Cu, Zn, Mg trong V lít HNO 3 0,1M (vừa đủ) thu được 0,1 NO và 0,2 mol NO 2 . Dung dịch thu được. Tính V? A. 0,8 lít B. 8 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít 61. Đồng là kim loại thuộc nhóm IB. So với kim loại nhóm IA cùng chu kỳ thì GV: CAO XUN BC -0905435686 A. liờn kt trong n cht ng kộm bn hn. B. ion ng cú in tớch nh hn. C. ng cú bỏn kớnh nguyờn t nh hn. D. kim loi ng cú cu to kiu lp phng tõm khi, c chc. 62. Vi s cú mt ca oxi trong khụng khớ, ng b tan trong dung dch H 2 SO 4 theo phn ng sau: A. Cu + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 . B. 2Cu + 2H 2 SO 4 +O 2 2CuSO 4 + 2H 2 O C. Cu + 2H 2 SO 4 CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O. D. 3Cu + 4H 2 SO 4 + O 2 3CuSO 4 + SO 2 + 4H 2 O 63. loi CuSO 4 ln trong dung dch FeSO 4 , cn dựng thờm cht no sau õy? A. Al B. Fe C. Zn D. Ni 64: Cho Cu tỏc dng vi tng dd sau : HCl (1), HNO 3 (2), AgNO 3 (3), Fe(NO 3 ) 2 (4), Fe(NO 3 ) 3 (5), Na 2 S (6). Cu p c vi A. 2, 3, 5, 6. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 2, 3. 65: T qung pirit ng CuFeS 2 , malachit Cu(OH) 2 .CuCO 3 , chancozit Cu 2 S ngi ta iu ch c ng thụ cú tinh khit 97 98%. Cỏc phn ng chuyn húa qung ng thnh ng l A. CuFeS 2 CuS CuO Cu. B. CuFeS 2 CuO Cu. C. CuFeS 2 Cu 2 S Cu 2 O Cu. D. CuFeS 2 Cu 2 S CuO Cu. 66. Khuy k 100 ml dd A cha Cu(NO 3 ) 2 v AgNO 3 vi hn hp kim cú cha 0,03 mol Al v 0,05 mol Fe. Sau phn ng thu c dd C v 8,12 gam cht rn B gm 3 kim loi. Cho B tỏc dng vi HCl d thu c 0, 672 lít H 2 ( đktc). Nồng độ mol của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong A lần lợt là A. 0,5M và 0,3M B. 0,05M và 0,03M C. 0,5M và 0,3M D. 0,03M và 0,05M 67. Tiến hành điện phân hoàn toàn 100 ml dd X chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu đợc 56 gam hỗn hợp kim loại ở catốt và 4,48 l khí ở anốt (đktc). Nồng độ mol mỗi muối trong X lần lợt là A. 0,2M ; 0,4M B. 0,4M; 0,2M C. 2M ; 4M D. 4M; 2M 68. Cho một dd muối clorua kim loại.Cho một tấm sắt nặng 10 gam vào 100 ml dd trên, phản ứng xong khối l ợng tấm kim loại là 10,1 gam. Lại bỏ một tấm cacdimi (Cd) 10 gam vào 100ml dd muối clorua kim loại trên, phản ứng xong, khối lợng tấm kim loại là 9,4 gam. Công thức phân tử muối clorua kim loại là A. NiCl 2 B. PbCl 2 C. HgCl 2 D. CuCl 2 69 : Cho cỏc dung dch : HCl , NaOH c , NH 3 , KCl . S dung dch phn ng c vi Cu(OH) 2 l A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 70. Ngời ta nung Đồng (II) disunfua trong oxi d thu đợc chất rắn X và hỗn hợp Y gồm hai khí. Nung nóng X rồi cho luồng khí NH 3 d đi thu đợc chất rắn X1. Cho X1 nung hoàn toàn trong HNO 3 thu đợc dd X2. Cô cạn dd X2 rồi nung ở nhiệt độ cao thu đợc chất rắn X3. Chất X1, X2, X3 lần lợt là A. CuO; Cu; Cu(NO 3 ) 2 B. Cu ; Cu(NO 3 ) 2 ; CuO C. Cu(NO 3 ) 2 ; CuO; Cu D. Cu ; Cu(OH) 2 ; CuO 71 : Hn hp rn X gm Al, Fe 2 O 3 v Cu cú s mol bng nhau. Hn hp X tan hon ton trong dung dch A. NaOH (d) B. HCl (d) C. AgNO 3 (d) D. NH 3 (d) 72 : Th tớch dung dch HNO 3 1M (loóng) ớt nht cn dựng ho tan hon ton mt hn hp gm 0,15 mol Fe v 0,15 mol Cu l (bit phn ng to cht kh duy nht l NO) A. 1,0 lớt B. 0,6 lớt C. 0,8 lớt D. 1,2 lớt GV: CAO XUN BC -0905435686 73: Cho m gam hh X gm Al, Cu vo dd HCl (d), sau khi kt thỳc p sinh ra 3,36 lớt khớ (ktc). Nu cho m gam hh X trờn vo mt lng d HNO 3 (c, ngui), sau khi kt thỳc p sinh ra 6,72 lớt khớ NO 2 (sn phm kh duy nht, ktc). Giỏ tr ca m A. 11,5 B. 10,5 C. 12,3 D. 15,6 74: T qung pirit ng CuFeS 2 , malachit Cu(OH) 2 .CuCO 3 , chancozit Cu 2 S ngi ta iu ch c ng thụ cú tinh khit 97 98%. thu c ng tinh khit 99,99% t ng thụ, ngi ta dựng phng phỏp in phõn dung dch CuSO 4 vi A. in cc dng (anot) bng ng thụ, in cc õm (catot) bng lỏ ng tinh khit. B. in cc dng (anot) bng ng thụ, in cc õm (catot) bng than chỡ. C. in cc dng (anot) bng ng thụ, in cc õm (catot) bng ng thụ. D. in cc dng (anot) bng than chỡ, in cc õm (catot) bng ng thụ. 75: Cho 3,6 g hn hp CuS v FeS tỏc dng vi dd HCl d thu c 896 ml khớ (ktc). Khi lng mui khan thu c l (g) A. 5,61. B. 5,16. C. 4,61. D. 4,16. 76: Khi lng ng thu c catot sau 1 gi in phõn dung dch CuSO 4 vi cng dũng in 2 ampe l (g) A. 2,8. B. 3,0. C. 2,4. D. 2,6. 77: Hũa tan hon ton 8,32 g Cu vo dung dch HNO 3 thu c dung dch A v 4,928 lit hn hp NO v NO 2 (ktc). Khi lng ca 1 lit hn hp 2 khớ ny l (g) A. 1.98 B. 1,89 C. 1,78 D. 1,87 78. Một oxit kim loại có tỉ lệ phần trăm của oxi trong thành phần là 20%. Công thức của oxit kim loại đó là A. CuO B. FeO C. MgO D. CrO 79. Cho oxit A x O y của một kim loại A có giá trị không đổi. Cho 9,6 gam A x O y nguyên chất tan trong HNO 3 d thu đợc 22,56 gam muối. Công thức của oxit là A. MgO B. CaO C. FeO D. CuO 80. Dùng một lợng dd H 2 SO 4 nồng độ 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ 0,2 mol CuO. Sau phản ứng làm nguội dung dịch đến 100 0 C. Biết rằng độ tan của dd CuSO 4 ở 100C là 17,4 gam, khối lợng tinh thể CuSO 4 .5H 2 O đã tách ra khỏi dung dịch là A. 30,7 g. B. 26,8g. C. 45,2 g. D. 38,7 g. 81: Cho cỏc cht Al, Fe, Cu, khớ clo, dung dch NaOH, dung dch HNO 3 loóng. Cht no tỏc dng c vi dd cha ion Fe 3+ l A. Al, Cu, dung dch NaOH, khớ clo. B. Al, dung dch NaOH. C. Al, Fe, Cu, dung dch NaOH. D. Al, Cu, dung dch NaOH, khớ clo. 82: Cỏc hp kim ng cú nhiu trong cụng nghip v i sng l : Cu Zn (1), Cu Ni (2), Cu Sn (3), Cu Au (4), ng bch dựng ỳc tin l : A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. 83: Trong khụng khớ m, cỏc vt dng bng ng b bao ph bi lp g mu xanh. Lp g ng l A. (CuOH) 2 CO 3 . B. CuCO 3 . C. Cu 2 O. D. CuO. 84: Cỏc cht trong dóy no sau õy va cú tớnh oxi húa va cú tớnh kh? A. CrO 3 , FeO, CrCl 3 , Cu 2 O B. Fe 2 O 3 , Cu 2 O, CrO, FeCl 2 C. Fe 2 O 3 , Cu 2 O, Cr 2 O 3 , FeCl 2 D. Fe 3 O 4 , Cu 2 O, CrO, FeCl 2 85. Hoà tan 2,4 g hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ số mol 1:1 và dd H 2 SO 4 đặc nóng. Kết thúc phản ứng thu đợc 0,05 mol sản phẩm khử duy nhất có chứa lu huỳnh. Sản phẩm khử đó là A. H 2 S B. SO 2 C. S D. H 2 S 2 86. Cho V lớt hn hp khớ ( ktc) gm CO v H 2 phn ng vi mt lng d hn hp rn gm CuO v Fe 3 O 4 nung núng. Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, khi lng hn hp rn gim 0,32 gam. Giỏ tr ca V l GV: CAO XUN BC -0905435686 A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. 87. Cho 2,13 gam hn hp X gm ba kim loi Mg, Cu v Al dng bt tỏc dng hon ton vi oxi thu c hn hp Y gm cỏc oxit cú khi lng 3,33 gam. Th tớch dung dch HCl 2M va phn ng ht vi Y l A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. 88. Cho Cu v dung dch H 2 SO 4 loóng tỏc dng vi cht X (mt loi phõn bún húa hc), thy thoỏt ra khớ khụng mu húa nõu trong khụng khớ. Mt khỏc, khi X tỏc dng vi dung dch NaOH thỡ cú khớ mựi khai thoỏt ra. Cht X l A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. 89. Cho 3,2 gam bt Cu tỏc dng vi 100 ml dung dch hn hp gm HNO 3 0,8M v H 2 SO 4 0,2M. Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, sinh ra V lớt khớ NO (sn phm kh duy nht, ktc). Giỏ tr ca V l A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. 90. Cho 12g hh Fe, Cu vào 200ml dd HNO 3 2M, thu đợc một chất khí duy nhất không màu, nặng hơn không khí, và có một kim loại d. Sau đó cho thêm dd H 2 SO 4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cn 33,33ml. Khối lợng kim loại Fe trong hỗn hợp là A. 6,4 gam B. 2,8 gam C. 5,6 gam D. 8,4 gam 91. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đồng kim loại và đồng (II) oxit vào trong dd HNO 3 đậm đặc, giải phóng 0,224 lít khí 0 0 C và áp suất 2 atm. Nếu lấy 7,2 gam hỗn hợp đó khử bằng H 2 giải phóng 0.9 gam nớc. Khối lợng của hỗn hợp tan trong HNO 3 là A. 7,20 gam B. 2,88 gam C. 2,28 gam D. 5,28 gam . Cu 2 S và 0,77% Ag 2 S về khối lượng. Tính lượng Cu và Ag thu được, biết hiệu suất của quá trình điều chế Cu và Ag lần lượt đạt 75% và 82% A. 55,2 kg và 5,5 kg B. 27,6 kg và 2,75kg C. 92 kg và 7,7. trong hỗn hợp là A. 6,4 gam B. 2,8 gam C. 5,6 gam D. 8,4 gam 91. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đồng kim loại và đồng (II) oxit vào trong dd HNO 3 đậm đặc, giải phóng 0,224 lít khí 0 0 C và áp suất. Al; 3) Cu - Mg Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên? A. HCl và AgNO 3 B. HCl và Al(NO 3 ) 3 C. HCl và Mg(NO 3 ) 2 D. HCl và NaOH 11. Cho V lít H 2 (đktc) đi qua