Đề B CKI KSĐ 4-5 10-11

11 150 0
Đề B CKI KSĐ 4-5  10-11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ và tên: Lớp : Trường : Số BD : Phòng : TRƯỜNG TH NGUYỄN CÔNG SÁU KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I Năm học :2010-2011 Môn : KHOA HỌC - LỚP BỐN Ngày kiểm tra : ………………… GT 1 ký SỐ MẬT MÃ GT 2 ký STT Điểm bài tập Chữ ký giám khảo I Chữ ký giám khảo II SỐ MẬT MÃ STT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 40 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: Điền vào ô trống nội dung thích hợp. - Để bảo vệ nguồn nước, cần…………………… xung quanh nguồn nước. Không đục phá ống nước làm cho …………… thấm vào nguồn nước. Xây dựng , để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm Câu 2: Nêu những tính chất của không khí ? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 3: Nối ô ở cột A và ô ở cột B tương ứng: CỘT A (Thiếu chất dinh dưỡng) CỘT B (Bị bệnh) 1/ Chất đạm, vitamin D a/ Mắt nhìn kém 2/ Vitamin A b/ Suy dinh dưỡng, còi xương 3/ Thiếu Iốt c/ Bướu cổ, cơ thể chậm phát triển Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất. Câu 4: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm? A. Cá B. Thịt bò C. Thịt gà D. Rau xanh Câu 5: Cần phải ăn uống như thế nào để tránh được bệnh suy dinh dưỡng ? A. Ăn uống hợp lý, rèn thói quen ăn điều độ, ăn chậm nhai kỹ, năng rèn luyện, vận động, đi bộ và tập thể dục thể thao. B. Ăn đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt ăn muối có bổ sung iốt C. Ăn uống đầy đủ, đề phòng các bệnh truyền nhiễm, bệnh tiêu chảy và các bệnh đường ruột khác. D. Ăn sạch, uống sạch, không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào. Câu 6: Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây: A. Nước không có hình dạng nhất định B. Nước có thể thấm qua một số vật C. Nước chảy từ cao xuống thấp D. Nước có thể hòa tan một số chất HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT Câu 7: Phát biểu nào sau đây về vai trò của chất khoáng là đúng ? A. Xây dựng và đổi mới cơ thể B. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A,D,E,K C. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa D. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. Câu 8: Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần : A. Ăn thật nhiều thịt, cá B. Ăn thật nhiều hoa quả C. Ăn thật nhiều rau xanh D. Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lý Câu 9: Để sống và phát triển bình thường, con người cần ? A. Có đủ nước, ánh sáng và không khí B. Có đủ nước, ánh sáng , thức ăn và không khí C. Có đủ nước, ánh sáng và thức ăn D. Có đủ nước và không khí Câu 10: Sinh vật có thể chết khi: A. Mất từ 5% đến 10% nước trong cơ thể. B. Mất từ 10% đến 15% nước trong cơ thể. C. Mất từ 10% đến 20% nước trong cơ thể. D. Mất từ 15% đến 20% nước trong cơ thể. Đúng ghi (Đ), sai ghi (S) vào ô trống cuối câu. Câu 11: Cách ăn uống đúng, khi bị bệnh là: Người bị bệnh thông thường chỉ nên ăn cháo cho dễ tiêu Người bị bệnh thông thường cần được ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng như thịt, cá, trứng sữa, rau xanh, quả chín… Có một số bệnh đòi hỏi phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ Câu 12: Các bệnh thường gặp do nước bị ô nhiễm gây ra: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy. Bệnh tim, mạch, huyết áp cao. Bại liệt, viêm gan, mắt hột. Họ và tên: Lớp : Trường : Số BD : Phòng : TRƯỜNG TH NGUYỄN CÔNG SÁU KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I Năm học :2010-2011 Môn : KHOA HỌC LỚP NĂM Ngày kiểm tra : ………………… GT 1 ký SỐ MẬT MÃ GT 2 ký STT Điểm bài tập Chữ ký giám khảo I Chữ ký giám khảo II SỐ MẬT MÃ STT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 40 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống a. Cao su A. Cao su tự nhiên được chế ra từ nhựa cây cao su B. Cao su nhân tạo được chế ra từ than đá và dầu mỏ C. Cao su ít đàn hồi hay bị biến đổi khi gặp nóng lạnh D. Cao su cách điện, cách nhiệt, tan trong nước b. Bệnh viêm não A. Do một loại vi rút có trong máu gia súc B. Trẻ em từ 3-15 tuổi ít mắc bệnh này C. Người mắc bệnh có thể bị chết hoặc bị dị ứng, bại liệt, mất trí nhớ D. Hiện nay đã có thuốc đặc trị Câu 2. Nối cột A với cột B Cột A Cột B 1. Tuổi vị thành niên a. Các cơ quan trong cơ thể đều phát triển đến mức hoàn thiện 2. Tuổi trưởng thành b. Là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn 3. Tuổi già c. Cơ thể suy yếu, khả năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Câu 3. Điền tiếp vào chỗ chấm công dụng của mỗi loại sau: - Vữa xi măng ……………………………………. - Bê tông …………………………………………. Câu 4. Nêu 2 lý do không nên hút thuốc lá ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 5. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm Các hợp kim của sắt được dùng để làm các đồ dùng như …………………………… ………………………………………………….và nhiều loại khác như …………………… ……………………………………………………………………………………………… HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT Khoanh tròn vào các chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 6. Điểm nào sau đây không đúng với bệnh truyền nhiễm ? A. Cảm lạnh B. Viêm não C. Sốt rét D. Sốt xuất huyết Câu 7: Trong các câu nói về sự sinh sản ở người sau đây: a Trứng đã được thụ tinh gọi là … (1)……. b. Phôi phát triển thành …(2)…. Các chỗ chấm (1); (2) lần lượt là : A. Bào thai, hợp tử B. Tinh trùng, hợp tử C. Hợp tử, bào thai D. Tinh trùng, bào thai Câu 8. Điểm nào sau đây là chung cho gạch, ngói và thủy tinh thường ? A. Làm từ đất sét B. Dễ vỡ C. Dễ hút ẩm D. Tất cả các ý trên Câu 9. Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được? A. Làm bếp giỏi B. Chăm sóc con cái C. Mang thai và cho con bú D. Thêu, may giỏi Câu 10. Đặc điểm nào sau đây là chung cho cả cao su và chất dẻo ? A. Cứng B. Dẫn nhiệt tốt C. Cách điện D. Không bị biến đổi khi bị nung nóng Câu 11. Phát biểu nào sau đây về bệnh sốt rét là không đúng ? A. Sốt rét là bệnh truyền nhiễm B. Sốt rét là bệnh không có thuốc chữa C. Cần giữ vệ sinh nhà và môi trường xung quanh để phòng bệnh D. Bệnh sốt rét do ký sinh trùng gây ra Câu 12.Vật liệu nào dùng để làm săm lốp ô tô, xe máy A. Cao su B. Tơ sợi C. Chất dẻo D. Chất nhựa Họ và tên: Lớp : Trường : Số BD : Phòng : TRƯỜNG TH NGUYỄN CÔNG SÁU KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I Năm học :2010-2011 Môn : LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ - LỚP NĂM Ngày kiểm tra : ………………. GT 1 ký SỐ MẬT MÃ GT 2 ký STT Điểm bài tập Chữ ký giám khảo I Chữ ký giám khảo II SỐ MẬT MÃ STT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 40 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: Hãy điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm ( ) cho đủ ý: ‘‘Nước Việt Nam có quyền hưởng ……………… và …………………. và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả và , và để giữ vững quyền tự do độc lập ấy’’. Câu 2/ Nối các ý ở cột A với các ý cột B cho phù hợp. Cột A Cột B 1.Đồ Sơn a.Khánh Hòa 2.Non Nước b.Bà Rịa-Vũng Tàu 3.Nha Trang c.Đà Nẵng 4.Vũng Tàu d.Hải Phòng Câu 3: Nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 4/ Đường biên giới lãnh thổ đất liền nước ta không giáp với các nước: A. Trung Quốc B. Thái Lan C. Lào D. Cam-pu-chia Câu 5: Cuối thế kỷ XIX, nhân dân ta phải chịu áp bức, bóc lột của những thế lực nào: A. Triều đình nhà Nguyễn B. Giai cấp địa chủ phong kiến C. Ách thống trị của thực dân Pháp D. Giai cấp địa chủ phong kiến và ách thống trị của thực dân Pháp Câu 6/ Có sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu nước ta là do : A. Địa hình B. Hình dạng lãnh thổ C. Gió mùa D. Tất cả các ý trên Câu 7/ Loại cây trồng được trồng nhiều nhất ở nước ta là: A. Lúa gạo B. Cà phê C. Cao su D. Cây ăn quả HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT Câu 8/ Nước ta có nhiều rừng do : A. Diện tích lãnh thổ rộng lớn B. Khí hậu nóng ẩm quanh năm C. Có nhiều loại đất D. Tất cả các ý trên Câu 9/ Đồng bằng Bắc Bộ được tạo lên bởi : A. Hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình B. Hệ thống sông Đồng Nai C. Hệ thống sông Cửu Long D. Hệ thống sông Tiền và sông Hậu Câu 10/: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại thành phố nào ? A. Hà Nội B. Hải Phòng C. Huế D. Sài Gòn Câu 11: Lãnh thổ đất liền nước ta giáp với biển Đông thuộc đại dương: A. Đại Tây Dương B. Ấn Độ Dương C. Thái Bình Dương D. Bắc Băng Dương Câu 12: Nguyễn Tường Tộ sang Pháp vào thời gian nào: A. Năm 1859 B. Năm 1861 C. Năm 1860 D. Năm 1862 Câu 13: Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là: A. Dựa vào Nhật để xây dựng lực lượng đánh Pháp. B. Dựa vào Pháp để làm cho dân giàu, nước mạnh. C. Canh tân đất nước để làm cho dân giàu, nước mạnh. D. Tự lực, tự cường, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang chống Pháp. Câu 14: Sau cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã quyết định: A. Đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến B. Lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, ra chiếu Cần Vương. C. Kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua, cứu nước. D. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 15: Ngay sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân Nam Kì đã đứng lên chống Pháp, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất là : A. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực B. Khởi nghĩa Trương Định C. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân D. Khởi nghĩa Hồ Xuân Nghiệp Họ và tên: Lớp : Trường : Số BD : Phòng : TRƯỜNG TH NGUYỄN CÔNG SÁU KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I Năm học :2010-2011 Môn : LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ - LỚP BỐN Ngày kiểm tra : ……………… GT 1 ký SỐ MẬT MÃ GT 2 ký STT Điểm bài tập Chữ ký giám khảo I Chữ ký giám khảo II SỐ MẬT MÃ STT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 40 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1/ Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống cho hoàn chỉnh nội dung: Đến thời …………, đạo ………… rất phát triển. Chùa là nơi …………………… của các nhà sư, cũng là nơi sinh hoạt …………………… của cộng đồng và là công trình ……………………….đẹp. Câu 2/ Nối các cột A với ô cột B cho phù hợp Cột A Cột B 1. Khí hậu ở Hoàng Liên Sơn a. Mát mẻ 2. Khí hậu ở Đà Lạt b. Có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô 3. Khí hậu ở Tây Nguyên c. Lạnh quanh năm Câu 3/ Tại sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô ? …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 4/ Đà Lạt là thành phố nổi tiếng vè mặt nào? A. Rừng rậm nhiệt đới quanh năm xanh tốt B. Rừng phi lao và vườn hoa C. Rừng thông và suối nước nóng D. Rừng thông và thác nước Câu 5/ Trung du Bắc Bộ có đặc điểm? A. Trung du Bắc Bộ nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. Chè và cây ăn quả là một trong những thế mạnh của trung du Bắc Bộ B. Trung du Bắc Bộ có đất đỏ ba dan tơi xốp. C. Trung du Bắc Bộ trồng nhiều cà phê nhất nước ta. D. Trung du Bắc Bộ có nhiều khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiến trúc khác nhau Câu 6/ Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long (Hà Nội ngày nay) vào năm nào? A.Năm 1005 B.Năm 1009 C.Năm 1010 D.Năm 1020 HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT Câu 7/ Nhà Tống ráo riết chuẩn bị sang xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm nào? A. Năm 1068 B. Năm 981 C. Năm 1010 D. Năm 1086 Câu 8/ Quân giặc bị quân dân ta đánh bại trong trận Bạch Đằng lần thứ nhất là quân nào ? A. Quân Tống B. Quân Mông-Nguyên C. Quân Nam Hán D. Quân Thanh Câu 9/ Nghề nào dưới đây không phải là nghề của người dân Hoàng Liên Sơn ? A. Khai thác dầu mỏ B. Nghề thủ công truyền thống C. Nghề nông D. Nghề khai thác khoáng sản Câu 10/ Ý nào sau đây không đúng với đồng bằng Bắc Bộ? A. Có vựa lúa lớn thứ hai của cả nước B. Có nhiều rừng thông và biệt thự. C. Có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. D. Được bồi đắp bởi phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình Câu 11/ Những vật nuôi nào được nuôi nhiều nhất ở đồng bằng Bắc Bộ ? A. Cừu, hươu, ngựa B. Trâu, bò, dê. C. Lợn, gà, vịt. D. Cá, tôm, cua. Câu 12/ Kinh thành Thăng Long thời Lý có những gì đặc biệt ? A. Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. B. Nhiều nhà cao tầng C. Nhiều phố, phường nhộn nhịp, vui tươi. D. Có đường sắt, đường thủy đi các nước. Câu 13/ Việc đã làm được của Đinh Bộ Lĩnh là: A.Chấm dứt thời kỳ đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước ta. B.Thống nhất giang sơn, đất nước thái bình như mong muốn của nhân dân. C.Đánh tan quân xâm lược Mông-Nguyên. D.Đánh tan quân Nam Hán Câu 14/ Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì ? A.Để giặc thấy quân ta rất mạnh và kiêu hùng B.Để xâm lược nước Tống C.Vì quân ta đã xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt D.Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống Câu 15/ Ý nào sau đây sai nói về hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên A. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan B. Chăn nuôi trên đồng cỏ C. Nuôi trồng thủy sản D. Dùng sức nước làm thủy điện. Đáp án Lịch sử - Địa lý 4 Câu 1.Lần lượt từ cần điền: Lý, Phật, tu hành, văn hóa, kiến trúc. Câu 2: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b Câu 3.Nêu được ý: vì là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi. 4.D 5.A 6.C 7.A 8.C 9.A 10.B 11.C 12.A 13.B 14.D 15.C Biểu điểm: Câu 1: 1,5đ.(Đúng hết cho 1,5đ, thiếu hoặc sai mỗi từ trừ 0,5đ) Câu 2: 1,5đ (Nối đúng mỗi câu 0,5đ) Câu 3: 1đ. (Thiếu mỗi ý trừ 0,25đ) Câu 4 đến 15 mỗi câu 0,5đ, Tổng cộng : 6đ. Đáp án: Lịch sử- Địa lý 5 1. Lần lượt: tự do, độc lập, tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải. 2. 1-d , 2-c, 3-a, 4-b 3. Nêu được ý: -Cách mạng VN có Đảng lãnh đạo, có đường lối đúng đắn, liên tiếp giành được nhiều thắng lợi to lớn 4.B 5.D 6.D. 7.A 8.B 9.A 10.A 11.C 12.C 13.A 14.D. 15.B Biểu điểm: Câu 1: 1đ (Thiếu mỗi từ trừ 0,25đ) Câu 2: 2đ (Mỗi nối đúng theo yêu cầu 0,5đ) Câu 3: 1đ (Nêu đúng ý 1đ. Sai hết không tính điểm) Câu 4 đến 15 mỗi câu 0,5đ, Tổng cộng : 6đ. Đáp án Khoa học 4 1. Lần lượt là: -giữ vệ sinh sạch sẽ, chất bẩn, nhà tiêu tự hoại (nhà tiêu 2 ngăn), nguồn nước. 2. Nêu được: -Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. -Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. 3. 1 – b ; 2 – a ; 3 – c 4.D 5.A 6.C 7.D 8.D 9.B 10.C 11 12. Đáp án Khoa học 5 1. a. b. 2. 1 – b ; 2 – a ; 3 – c. 3. trát tường, trát bể chứa, xây nhà Chịu nén, dùng lát đường 4. Ảnh hưởng đến sức khỏe Tốn tiền để mua thuốc 5.Điền đúng : (Nồi, chảo, dao, kéo, cày,… ) (máy móc, tàu xe, đường sắt….) 6.A 7.C 8.B 9.C 10.C 11.B 12.A Biểu điểm: Câu 6 đến 12 mỗi câu 0,5đ. Riêng câu 1 (2đ). Điền đúng vào mỗi ô trống cho 0,25đ. Tổng cộng : 5,5đ Câu 2: 1,5đ. Mỗi ý 0,5đ Câu 3 : 1đ Mỗi ý 0,5đ Câu 4: 1đ. Mỗi ý 0,5đ. Câu 5: 1đ Điền đúng 1đ, (Ít nhất mỗi chỗ chấm 2 loại,Sai mỗi cụm từ trừ 0,25đ) Đ Đ S S Đ S Đ S S Đ Đ Đ S Đ . thế mạnh của trung du B c B B. Trung du B c B có đất đỏ ba dan tơi xốp. C. Trung du B c B trồng nhiều cà phê nhất nước ta. D. Trung du B c B có nhiều khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiến. khi b b nh là: Người b b nh thông thường chỉ nên ăn cháo cho dễ tiêu Người b b nh thông thường cần được ăn nhiều thức ăn b dưỡng như thịt, cá, trứng sữa, rau xanh, quả chín… Có một số b nh. gia súc B. Trẻ em từ 3-15 tuổi ít mắc b nh này C. Người mắc b nh có thể b chết hoặc b dị ứng, b i liệt, mất trí nhớ D. Hiện nay đã có thuốc đặc trị Câu 2. Nối cột A với cột B Cột A Cột B 1. Tuổi

Ngày đăng: 10/06/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY

  • HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY

  • HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY

  • HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan