sinh san vo tinh 11

44 318 1
sinh san vo tinh 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV: SINH SẢN A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT  Sinh sản là gì?  Sinh vật có những hình thức sinh sản nào? CHƯƠNG IV: SINH SẢN SINH SẢN Ở SINH VẬT Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài TIẾT 44 - BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT I.Khái niệm Hãy quan sát sơ đồ sinh sản của thực vật dưới đây từ đó định nghĩa thế nào là sinh sản vô tính? * Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản: - Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái - Con cái sinh ra giống nhau và giống mẹ Giải thích tại sao từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng có thể sinh sản được cây con mang đặc tính giống hệt cây mẹ? Cơ sở khoa học là tính toàn năng của tế bào: mỗi cây, mỗi tế bào đều mang đặc điểm di truyền đặc trưng của loài, do đó mỗi cơ thể phát sinh từ các tế bào tách rời hoặc từ 1 phần cơ thể, qua quá trình nguyên phân, vẫn giữ được đặc điểm di truyền của cơ thể mẹ. II - Các hình thức sinh sản vô tính:  Kể tên một số hình thức sinh sản vô tính ở thực vật mà em biết? SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT Sinh sản bằng bào tử Sinh sản sinh dưỡng 1. Sinh sản bào tử:  Trình bày tóm tắt quá trình sinh sản bằng bào tử của dương xỉ? 3 4 2 1 5 6 7 Bào tử (2n) Nguyên tản(2n) Túi bào tử (2n)) Cây trưởng thành (2n)) Trứng(n) Tinh trùng (n) Hợp tử (2n) [...]... là sinh sản sinh dưỡng? 2 Sinh sản sinh dưỡng: - Từ 1 phần( cơ quan sinh dưỡng) của mẹ Nảy chồi Cơ thể mới - Ví dụ: khoai tây, thuốc bỏng … ? Có mấy hình thức sinh sản sinh dưỡng ? * Hình thức sinh sản sinh dưỡng gồm: + Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của TV + Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo ( nhân giống vô tính) như: ghép cành, giâm cành, nuôi cấy mô TBTV…  Sinh. ..bào tử(2n) túi bào tử(2n) ổ bào tử(2n)  Thế nào là sinh sản bằng bào tử?  Hiệu suất sinh sản bằng bào tử cao hay thấp? Cây trưởng thành (2n) 1 Sinh sản bào tử: - Cơ thể mẹ  túi bào tử  bào tử  cơ thể mới  Hiệu suất sinh sản cao, từ 1 cơ thể mẹ có thể tạo ra rất nhiều cơ thể mới - Ví dụ: dương xỉ, rêu 2 Sinh sản sinh dưỡng:  Quan sát củ khoai tây, lá bỏng, củ khoai lang, rau má... sản sinh dưỡng nhân tạo ( nhân giống vô tính) như: ghép cành, giâm cành, nuôi cấy mô TBTV…  Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng ở thực vật có điểm gì giống nhau? - Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái không? - Cơ thể mới sinh ra từ mấy cơ thể mẹ? - Các cơ thể mới được sinh ra giống hay khác với cơ thể mẹ? III/ Phương pháp nhân giống vô tính:  Kể tên các phương pháp nhân giống vô tính... thoát hơi nước, tập trung nước nuôi các TB cành ghép, chủ yếu các tế bào MPS đảm bảo Ghép chồi Ghép cành  So với nhân giống bằng hạt, nhân giống 1 Giâm, chiết, ghép sinh dưỡng (giâm, chiết, ghép) có lợi thế gì? * Lợi thế của nhân giống sinh dưỡng so với cây mọc từ hạt: - Giữ nguyên được tính trạng tốt người mong muốn mà con - Rút ngắn được rất nhiều thời gian phát triển của cây, sớm cho thu hoạch 2... mỗi tế bào đều có khả năng phát triển thành 1 cơ thể hoàn chỉnh b Các hình thức * Nuôi cấy mô thực vật - Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng - Nuôi cấy mô của cơ quan tách rời - Nuôi cấy mô sẹo từ hạt phấn * Nuôi cấy mô – tế bào thực vật bằng tế bào trần c Ưu điểm  xuất hàng loạt cây sạch bệnh, sinh trưởng - SảnPhương pháp nuôi cấy mô có ưu điểm gì hơn mạnh so với các phương pháp nhân giống vô tính khác? - Phục . CHƯƠNG IV: SINH SẢN A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT  Sinh sản là gì?  Sinh vật có những hình thức sinh sản nào? CHƯƠNG IV: SINH SẢN SINH SẢN Ở SINH VẬT Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Là. là sinh sản sinh dưỡng? - Từ 1 phần( cơ quan sinh dưỡng) của mẹ Nảy chồi Cơ thể mới 2. Sinh sản sinh dưỡng: - Ví dụ: khoai tây, thuốc bỏng … * Hình thức sinh sản sinh dưỡng gồm: + Sinh. số hình thức sinh sản vô tính ở thực vật mà em biết? SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT Sinh sản bằng bào tử Sinh sản sinh dưỡng 1. Sinh sản bào tử:  Trình bày tóm tắt quá trình sinh sản bằng

Ngày đăng: 10/06/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan