ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II Môn: HÓA HỌC 8 Năm học: 2010 -2011 Câu 1: (Nhận biết) (2đ) Thế nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. Cho ví dụ mỗi loại phản ứng? Câu 2: (Nhận biết) (2đ) Lấy ví dụ bằng PTHH của phản ứng oxi tác dụng với: a) Kim loại. b) Phi kim. c) Hợp chất. Câu 3: (Nhận biết) (2đ) Oxit là gì ? Có mấy loại oxit? Cho ví dụ mỗi loại. Câu 4: (Nhận biết) (2đ) Điểm giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là gì? Câu 5: (Thông hiểu) (2đ) Nêu tính chất hóa học của hiđro, viết phương trình hóa học để minh họa. Câu 6: (Nhận biết) (2đ) Thế nào là phản ứng thế? Phản ứng oxi hóa –khử? Cho ví dụ mỗi loai Câu 7: (Nhận biết) (2đ) Nêu khái niệm chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử. Câu 8 : (Nhận biết) (2đ) Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Bằng cách nào có thể nhận ra chất khí ở lọ? Câu 9: (Thông hiểu) (3đ) Cho các chất sau chất nào tác tác dụng được với nước. Viết phương trình phản ứng: K, Na 2 O, Fe 2 O 3 , BaO, CuO, Ca, MgO, S, Fe, SO 2 Câu 10: (Thông hiểu) (2đ) Viết phương trình hóa học biểu diễn những biến hóa sau: a/ K K 2 O KOH b/ P P 2 O 5 H 3 PO 4 Câu 11: (Nhận biết) (2đ) Trong những chất sau đây, chất nào là oxit, axit, bazơ, muối: KOH, NaH 2 PO 4 , Al 2 O 3 , ZnSO 4 , P 2 O 5 , Zn(OH) 2 , H 3 PO 4 , ZnS, HNO 3 Câu 12: (Nhận biết) (2đ) Thế nào là dung dòch? Dung dòch chưa bão hòa? Dung dòch bão hòa? Câu 13: (Thông hiểu) (3đ) a) Nồng độ phần trăm của dung dòch cho biết gì? b) Áp dụng: Hòa tan 5 g đường vào 20 g nước tính nồng độ phần trăm của dung dòch thu được. Câu 14: (Nhận biết) (2đ) Nồng độ mol của dung dòch cho biết gì? Viết công thức tính nồng độ mol của dung dòch. Câu 15: (Thông hiểu) (3đ) Lập PTHH và cho biết phản ứng thuộc loại nào? a) Nhôm + Oxi > Nhôm oxit b) Natri + Nước > Natrihiđroxit + Khí hiđro c) Cacbonđioxit + Ma giê > Magieoxit + Cacbon d) Thủy ngân(II)oxit > Thủy ngân + Oxi Câu 16: (Thông hiểu) (3đ) Lập PTHH và cho biết các phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào? a) Fe + Cl 2 > FeCl 3 b) Fe 2 O 3 + CO > Fe + CO 2 c) KMnO 4 > K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 d) Mg + HCl > MgCl 2 + H 2 Câu 17: (Vận dụng) (2đ) Cho 19,5 g kẽm tác dụng với dung dịch axitclohidric ta thu được kẽm clorua và khí hidro. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng. b) Tính thể tích hidro sinh ra (đktc). c) Tính khối lượng axit clohidric cần dùng. (Biết H =1; Cl= 35,5; Zn = 65) Câu 18: (Vận dụng) (2đ) Khử 24 g đồng(II) oxit bằng khí hiđro thì thu được đồng và nước. a) Lập phương trình hóa học. b) Tính số gam đồng thu được. c) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng. (Biết Cu = 64 ; O =16; H =1 ) Câu 19: (Vận dụng) (2đ) Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro để khử sắt(III)oxit và thu được 28g sắt. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng. b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng. c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (đktc). (Biết Fe =56 ;O =16; H = 1) Câu 20: (Vận dụng) (2đ) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe 3 O 4 bằng cách dùng O 2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. a) Tính số gam khí oxi cần dùng dể điều chế được 2,32g oxit sắt từ. b) Tính số gam kali pemanganat KMnO 4 cần dùng để có lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên. (Biết O=16; Fe=56; Mn=55; K=39) t o t o ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: HÓA HỌC 8 Câu NỘI DUNG ĐIỂM 1 Nhận biết 2 Nhận biết 3 Nhận biết 4 Thông hiểu 5 Thông hiểu 6 Nhận biết 7 Nhận biết 8 Nhận biết 9 Thông hiểu - Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Ví dụ: 2H 2 + O 2 2H 2 O - Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. Ví dụ: 2KClO 3 t 0 2KCl + 3O 2 * Lập PTHH a/ 2Mg + O 2 2MgO c/ 4P + 5O 2 2P 2 O 5 b/ CH 4 + 2O 2 CO 2 + 2H 2 O * Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. * Có hai loại oxit: Oxit axit và oxit bazơ. Cho ví dụ đúng. * Giống nhau: Đều là sự oxi hóa, có tỏa nhiệt. * Khác nhau: Sự cháy có phát sáng. Sự oxi hóa chậm thì không phát sáng. 1. Tác dụng với oxi Hiđro tác dụng với oxi tạo ra nước. PTHH: 2H 2 + O 2 2H 2 O 2. Tác dụng với đồng(II) oxit Cho luồng khí hiđro đi qua bột đồng(II) oxit đun nóng thì có kim loại đồng và nước tạo thành. PTHH: H 2 + CuO Cu + H 2 O *Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. - Cho ví dụ đúng. *Phản ứng oxi hóa-khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. - Cho ví dụ đúng. * Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử. * Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. * Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. * Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa. *Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ, quan sát: + Lọ nào cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ đó chứa khí oxi. + Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro. + Lọ không làm thay đổi que đóm đang cháy là lọ chứa + Lọ không làm thay đổi que đóm đang cháy là lọ chứa không khí. * Các chất tác dụng với nước: K, Na * Các chất tác dụng với nước: K, Na * Các chất tác dụng với nước: K, Na 2K + 2H O 2KOH + H Na Na 2 O + H 2 O 2NaOH O 2NaOH 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 0,5 0,5 1 1 1 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 t o t o t o t o t o t o t o t o V n C M = Trong đó: n: số mol chất tan V: thể tích dung dòch t o t o Long Thành Bắc, ngày 1 tháng 04 năm 2011 GVBM Nguyễn Thò Lệ Tuyền . BIỂU ĐIỂM MÔN: HÓA HỌC 8 Câu NỘI DUNG ĐIỂM 1 Nhận biết 2 Nhận biết 3 Nhận biết 4 Thông hiểu 5 Thông hiểu 6 Nhận biết 7 Nhận biết 8 Nhận biết 9 Thông hiểu - Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II Môn: HÓA HỌC 8 Năm học: 2010 -2011 Câu 1: (Nhận biết) (2đ) Thế nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. Cho ví dụ mỗi loại. chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử. Câu 8 : (Nhận biết) (2đ) Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Bằng cách nào có thể nhận ra chất khí ở lọ? Câu 9: (Thông hiểu)