ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 9 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT Cấp độ 1,2 VD Cấp độ 3,4 LT VD 1. Điện từ học 7 5 3,5 3,5 13,5 13,5 2. Quang học 19 15 10,5 8,5 40,4 32,6 Tổng 26 20 14,0 12,0 53,9 46,1 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TL Cấp độ 1,2 (Lí 1. Điện từ học 13,5 0,945≈1 1(1,0đ) Tg: 5’ 1,0 2. Quang học 40,4 2,828≈3 3(3,0đ) Tg: 15’ 3,0 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) 1. Điện từ học 13,5 0,945≈1 1(2,0đ) Tg: 10’ 2,0 2. Quang học 32,6 2,282≈2 2(4,0) Tg: 15’ 4,0 Tổng 100 7 7 (10,0đ) Tg: 45’ 10 Tg: 45’ 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng C ộ n g TL TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL 1. Điện từ học 5 tiết 1.Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường 2. Biện pháp để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện thường dùng là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện 3. Khi hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp lớn hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp (U 1 >U 2 ), ta có máy hạ thế, còn khi U 1 <U 2 ta có máy tăng thế. • Một số ứng dụng 4. Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến áp bằng tỉ số giữa số dây: 2 hp 2 R U = P P của máy biến áp, ví dụ như: - Máy biến thế dùng để truyền tải điện năng đi xa. Từ nhà máy điện người ta đặt máy tăng thế còn ở nươi tiêu thụ đặt máy hạ thế. vòng dây của mỗi cuộn dây đó: 2 1 2 1 n n U U = . Số câu hỏi 1(5’) C1.1 1(5’) C1.2 1(10’) C5.3 1(10’) C5.4 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 3,0 (30%) 2. Qua ng học 14 tiết 5. • Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa. • Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm chính của thấu kính. 6. • Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa. • Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì. 7. Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. 8. - Ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì luôn cùng chiều và nhỏ hơn vật. 9.Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục. 10.• Tấm kính lọc màu có tác dụng làm cho ánh sáng truyền qua nó sẽ có một màu nhất định. • Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít ánh sáng màu đó, nhưng hấp thụ mạnh ánh sáng có màu khác. 11. Dựa vào các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì để: Dựng được ảnh A’B’ của vật AB có dạng thẳng qua thấu kính phân kì (AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính tại A), bằng cách dùng hai trong ba tia sáng đặc biệt để vẽ ảnh B’ của điểm B, từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính cắt trục chính tại A’, nối A’B’ chính là ảnh của 12. Dựng ảnh của vật qua kính lúp, tính khoảng cách từ ảnh đến kính và tính tiêu cự của kính. AB qua thấu kính. Số câu hỏi 1(5’)C2.5;C2.6 1(5’)C2.7;C2.8 1(5’)C3.9 1(5’)C4.10 1(5’) C6.11 1(10’) C7.12 5 Số điểm 0.5 0,5 1,0 1,0 ; 1,5 2,5 7,0đ (70%) TS câu hỏi 1 2 4 7 TS điểm 1(10%) 2(20%) 7(70%) 10,0 100% ĐỀ BÀI: 1. Công thức tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện? Dựa vào công thức nêu các cách làm giảm hao phí? 2. Phân biệt TKHT và TKPK? 3. Nguyên nhân gây ra tật cận thị? Biên pháp khắc phục? 4. Hãy nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu? 5.Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp 40 000 vòng, đựợc đặt tại nhà máy phát điện. a/ Cuộn dây nào của máy biến thế được mắc vào 2 cực máy phát ? vì sao? b/ Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 400V.Tính HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp? c/ Dùng máy biến thế trên để tăng áp rồi tải một công suất điện 1 000 000 W bằng đường dây truyền tải có điện trở là 40 Ω. Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây ? 6. Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước thấu kính trong trường hợp sau và nêu cách vẽ ? 7. Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ có dạng mũi tên, được đặt vuông góc với trục chính của kính. Ảnh quan sát được qua kính lớn gấp 3 lần vật và bằng 9cm. Biết khoảng cách từ kính đến vật là 8cm. a. Dựng ảnh của vật qua kinh lúp.Tính chiều cao của vật? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính? c. Tính tiêu cự của kính ? 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm Câu 1: * Truyền tải công suất P trên dây dẫn có R và đặt vào hai đầu dây một HĐT U + Công suất truyền tải P=U.I. + Công suất hao phí P hp = I 2 R=R.P 2 /U 2 * Các cách làm giảm hao phí: - Giảm điện trở trên đường dây truyền tải - Tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu 1 điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 2: - TKHT: + Phần rìa mỏng hơn phần ở giữa + Chiếu chùm tia tới // với trục chính cho chùm tia ló là chùm tia hội tụ + Ảnh ảo quan sát qua kính lớn hơn vật - TKPK: + Phần rìa dày hơn phần ở giữa + Chiếu chùm tia tới // với trục chính cho chùm tia ló là chùm tia phân kì + Ảnh ảo quan sát qua kính nhỏ hơn vật 1 điểm 0,5đ 0,5đ Câu 3: • Nguyên nhân: do ô nhiễm không khí, sử dụng ánh sáng không hợp lý, thói quen làm việc không khoa học. • Cách khắc phục: để giảm nguy cơ mắc các tật của mắc mọi người hãy cùng nhau giữ gìn môi trường trong lành, không có ô nhiễm và có thói quen làm việc khoa học. 1 điểm 0,5đ 0,5đ Câu 4: * Dụng cụ: Đèn phát ánh sáng trắng, các tấm lọc màu, màu chắn màu trắng. * Tiến hành thí nghiệm: - Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ→ thu được ánh sáng màu đỏ trên màn chắn. - Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ→ thu được ánh sáng màu đỏ trên màn chắn. - Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh → không thu được ánh sáng màu nữa, trên màn chắn bị tối. 1 điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 5: Tóm tắt: n 1 = 500 vòng, n 2 = 40000 vòng, U 1 = 400V , U 2 = ? (V) P = 1 000 000 W; R = 40 Ω P hp = ?( W) Giải: a/ Cuộn 500 vòng được mắc vào 2 cực của máy phát điện. Vì n 1 < n 2 : máy biến thế là máy tăng thế. Sử dụng máy tăng thế để tăng HĐT 2,0 điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ truyền tải trên đường dây làm giảm hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây. b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp: U 1 /U 2 = n 1 /n 2 → U 2 = n 2 / n 1 . U 1 = 40000 / 500 . 400 =32000(V) Công suất hao phí trên đường dây tải điện: W U P RP hp 5,39062 32000 1000000 .40 2 2 2 2 === 0,5 đ 0,75đ Câu 6: HS vẽ đúng và nêu cách vẽ Cách vẽ: - Từ B kẻ 2 tia tới THPK: • Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm F. • Tia tới BO cho tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới - Đường kéo dài của 2 tia ló cắt nhau tại B’ là ảnh của B. - Từ B’ hạ đường vuông góc trục chính cắt trục chính tại A’ là ảnh của A. 1,5 điểm 1,0 đ 0,5đ Câu 7: Giải a. Chiều cao của ảnh Vì ảnh quan sát được qua kính nên ảnh là ảnh ảo và cao gấp 3 lần vật A ' B ' = 3AB = 9cm ⇒ AB = 3cm b. Khoảng cách từ ảnh đến kính: 2,5 điểm 0,5đ 0,75đ 0,5đ ' ' ' ' ' ' ' (1) 3 8 8.3 24 9 AB OA OAB OA B A B OA OA cm OA ∆ ∆ ⇒ = ⇔ = ⇒ = = : c. Tiêu cự của kính: ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' (2) F OI F A B OI F O OI F O A B F A A B OA OF ∆ ∆ ⇒ = ⇔ = + : Mà OI = AB nên (1) = (2): ' ' ' ' ' ' ' ' 3 9 24 12 AB F O F O A B OA OF OF OF cm = ⇔ = + + ⇒ = Vậy kính có tiêu cự là 12cm 0,75đ . ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 9 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung Tổng số tiết Lí. 15 10,5 8,5 40,4 32,6 Tổng 26 20 14,0 12,0 53,9 46,1 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TL Cấp độ 1,2 (Lí 1. Điện từ. học 32,6 2,282≈2 2(4,0) Tg: 15’ 4,0 Tổng 100 7 7 (10,0đ) Tg: 45’ 10 Tg: 45’ 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng C ộ n g TL TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL 1. Điện