1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra chương các nguyên ly NĐLH

1 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 71 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯƠNG 0o0 1 A B C D 3 A B C D 5 A B C D 7 A B C D 9 A B C D 2 A B C D 4 A B C D 6 A B C D 8 A B C D 10 A B C D C©u 1 : Chọn đáp án đúng A. Nhiệt có thể tự truyền từ vât sang vật nóng hơn. B. Nhiệt không thể tự truyền từ vật sang vật nóng hơn. C. Nhiệt không thể truyền từ vật nóng sang vật lạnh D. Nhiệt có thể truyền giữa hai vật cùng nhiệt độ. C©u 2 : Một khối khí có áp suất p = 100N/m 2 , thể tích V 1 = 4m 3 , nhiệt độ t 1 = 27 0 C được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t 2 = 87 0 C. Tính công của khí thực hiện được? A. A = 40 J. B. A = 90 J. C. A = 80 J. D. A = 70 J. C©u 3 : Biểu thức nguyên lý I nhiệt động lực học là: A. ∆U = A + Q B. ∆U = - A – Q C. ∆U = Q – A D. ∆U = A – Q C©u 4 : Nội năng của vật là: A. Tổng động năng phân tử và thế năng thế năng tương tác phân tử. B. Nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. C. Tổng động năng và thế năng của vật. D. Tổng nhiệt lượng của vật. C©u 5 : Khi truyền nhiệt lượng 5.10 6 (J) cho khí trong một xylanh hình trụ. Khí nở ra đẩy pít tông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0.4 m 3 tính độ biến thiên nội năng của khí biết áp suất khí là 9.10 6 N/m 2 . Coi áp suất không đổi trong quá trình thực hiện công. Độ biến thiên nội năng là: A. ∆U = 1,8.10 6 J B. ∆U = 2.10 6 J C. ∆U = 3.10 6 J D. ∆U = 1,4.10 6 J C©u 6 : Người ta truyền cho khí trong xylanh nhiệt lượng 100 (J) khí giãn nở thực hiện công 70 (J). Độ biến thiên nội năng của khí là: A. ∆U = 170 J. B. ∆U = 30 J. C. ∆U = -170 J. D. ∆U = - 30 J. C©u 7 : Chọn đáp án đúng: nội năng của vật A. Phụ thuộc vào thể tích và nhiệt độ của vật. B. Phụ thuộc vào thể tích của vật. C. Phụ thuộc vào áp suất và khối lượng của vật. D. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật, khối lượng của vật. C©u 8 : Người ta truyền cho khí trong xylanh một nhiệt lượng 15 (J) , khí giãn nở đẩy pít tông lên một đoạn 5cm với một lực 100 N. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. ∆U = 5 J B. ∆U = -10 J C. ∆U = 15 J D. ∆U = 10 J C©u 9 : Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng? A. ∆U = A + Q ; với Q >0 và A > 0 B. ∆U = Q ; với Q >0 C. ∆U = A + Q ; với Q >0 và A< 0 D. ∆U = A + Q ; với Q < 0 C©u 10 : Hê thức nào diễn tả quá trình vật nhận nhiệt lượng và thực hiện công? A. ∆U = Q ; với Q >0 B. ∆U = A + Q ; với Q < 0 và A < 0 C. ∆U = A + Q ; với Q >0 và A< 0 D. ∆U = Q ; với Q < 0 KIỂM TRA MƯỜI LĂM PHÚT NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN : VẬT LÍ 10 CB Thời gian 15 phút ( không kể thời gian phát đề ) M· ®Ò 125 1 . ; với Q < 0 và A < 0 C. ∆U = A + Q ; với Q >0 và A< 0 D. ∆U = Q ; với Q < 0 KIỂM TRA MƯỜI LĂM PHÚT NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN : VẬT LÍ 10 CB Thời gian 15 phút ( không kể thời gian. của khí thực hiện được? A. A = 40 J. B. A = 90 J. C. A = 80 J. D. A = 70 J. C©u 3 : Biểu thức nguyên lý I nhiệt động lực học là: A. ∆U = A + Q B. ∆U = - A – Q C. ∆U = Q – A D. ∆U = A – Q C©u

Ngày đăng: 09/06/2015, 13:00

w