Họ và tên: Lớp : Trường : TRƯỜNG TH NGUYỄN CÔNG SÁU KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I Năm học :2010-2011 Môn : KHOA HỌC - LỚP BỐN GT 1 ký SỐ MẬT MÃ GT 2 ký STT Điểm bài tập Chữ ký giám khảo I Chữ ký giám khảo II SỐ MẬT MÃ STT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 40 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: Điền vào ô trống nội dung thích hợp. - Để bảo vệ nguồn nước, cần…………………… xung quanh nguồn nước. Không đục phá ống nước làm cho …………… thấm vào nguồn nước. Xây dựng , để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm Câu 2: Nêu những tính chất của không khí ? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 3: Nối ô ở cột A và ô ở cột B tương ứng: CỘT A (Thiếu chất dinh dưỡng) CỘT B (Bị bệnh) 1/ Chất đạm, vitamin D a/ Mắt nhìn kém 2/ Vitamin A b/ Suy dinh dưỡng, còi xương 3/ Thiếu Iốt c/ Bướu cổ, cơ thể chậm phát triển Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất. Câu 4: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm? A. Cá B. Thịt bò C. Thịt gà D. Rau xanh Câu 5: Cần phải ăn uống như thế nào để tránh được bệnh suy dinh dưỡng ? A. Ăn uống hợp lý, rèn thói quen ăn điều độ, ăn chậm nhai kỹ, năng rèn luyện, vận động, đi bộ và tập thể dục thể thao. B. Ăn đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt ăn muối có bổ sung iốt C. Ăn uống đầy đủ, đề phòng các bệnh truyền nhiễm, bệnh tiêu chảy và các bệnh đường ruột khác. D. Ăn sạch, uống sạch, không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào. Câu 6: Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây: A. Nước không có hình dạng nhất định B. Nước có thể thấm qua một số vật C. Nước chảy từ cao xuống thấp D. Nước có thể hòa tan một số chất HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT Câu 7: Phát biểu nào sau đây về vai trò của chất khoáng là đúng ? A. Xây dựng và đổi mới cơ thể B. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A,D,E,K C. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa D. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. Câu 8: Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần : A. Ăn thật nhiều thịt, cá B. Ăn thật nhiều hoa quả C. Ăn thật nhiều rau xanh D. Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lý Câu 9: Để sống và phát triển bình thường, con người cần ? A. Có đủ nước, ánh sáng và không khí B. Có đủ nước, ánh sáng , thức ăn và không khí C. Có đủ nước, ánh sáng và thức ăn D. Có đủ nước và không khí Câu 10: Sinh vật có thể chết khi: A. Mất từ 5% đến 10% nước trong cơ thể. B. Mất từ 10% đến 15% nước trong cơ thể. C. Mất từ 10% đến 20% nước trong cơ thể. D. Mất từ 15% đến 20% nước trong cơ thể. Đúng ghi (Đ), sai ghi (S) vào ô trống cuối câu. Câu 11: Cách ăn uống đúng, khi bị bệnh là: Người bị bệnh thông thường chỉ nên ăn cháo cho dễ tiêu Người bị bệnh thông thường cần được ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng như thịt, cá, trứng sữa, rau xanh, quả chín… Có một số bệnh đòi hỏi phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ Câu 12: Các bệnh thường gặp do nước bị ô nhiễm gây ra: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy. Bệnh tim, mạch, huyết áp cao. Bại liệt, viêm gan, mắt hột. Đáp án Khoa học 4 1. Lần lượt là: -giữ vệ sinh sạch sẽ, chất bẩn, nhà tiêu tự hoại (nhà tiêu 2 ngăn), nguồn nước. 2. Nêu được: -Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. -Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. 3. 1 – b ; 2 – a ; 3 – c 4.D 5.A 6.C 7.D 8.D 9.B 10.C 11 12. S Đ Đ Đ S Đ . Họ và tên: Lớp : Trường : TRƯỜNG TH NGUYỄN CÔNG SÁU KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I Năm học :2 010- 2 011 Môn : KHOA HỌC - LỚP BỐN GT 1 ký SỐ MẬT MÃ GT 2 ký STT Điểm. ăn D. Có đủ nước và không khí Câu 10: Sinh vật có thể chết khi: A. Mất từ 5% đến 10% nước trong cơ thể. B. Mất từ 10% đến 15% nước trong cơ thể. C. Mất từ 10% đến 20% nước trong cơ thể. D. Mất. nhất định. -Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. 3. 1 – b ; 2 – a ; 3 – c 4. D 5.A 6.C 7.D 8.D 9.B 10. C 11 12. S Đ Đ Đ S Đ