Lịch sử 10 CB

138 442 0
Lịch sử 10 CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Lịch sử 10 Trang 1 Phần một: lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại Chơng 1: xã hội nguyên thủy Tiết 1 Bài 1 sự xuất hiện loài ngời và bầy ngời nguyên thủy I. Mục tiêu: 1. Kiến thức HS cần hiểu những mốc và bớc tiến trên chặng đờng dài, phấn đấu qua hàng triệu năm của loài ngời nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con ng- ời. 2. T tởng Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao đời sống của con ngời mà còn hoàn thiện bản thân con ngời. 3. Kĩ năng Rèn kĩ năng sử dụng SGK- kĩ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điểm tiến hóa của loài ngời trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời thấy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài ngời. II. Thiết bị: - Tranh ảnh về Ng ời tối cổ , công cụ đá. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Giới thiệu khái quát về chơng trình lịch sử lớp 10 - Yêu cầu và hớng dẫn phơng pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp. 2. Dẫn dắt vào bài học GV nêu tình huống qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chơng trình lịch sử chúng ta đã học ở THCS đợc phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với mỗi thời kỳ? Xã hội loai ngời và loài ngời xuất hiện nh thế nào? Để hiểu điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản - Em hãy nêu một số cách lý giải về nguồn gốc của con ngời? Trong các cách lý giải đó, cách nào là có cơ sở khoa học nhất? Tại sao? - Ngày nay quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao? Sử dụng hình 1 SGK. - Em hãy mô tả hình dáng ngời tối cổ? GV mô tả đồ đá cũ. GV nhấn mạnh săn bắt. - Thế nào là bầy ngời NT? - Hình dáng cơ thể NTK đã có gì thay 1. Sự xuất hiện loài ngời và đời sống loài ngời nguyên thủy - Cách đây khoảng 6 triệu năm có 1 loài vợn cổ sinh sống, tiến hóa và chuyển biến thành Ngời tối cổ (4 triệu năm) - Đời sống NTC: + Cg cụ lđ: đồ đá cũ sơ kì + P.thức lđ: hái lợm và săn bắt. + Phát minh: tạo ra lửa. - T.chức XH: bầy ngời NT 2. Ngời tinh khôn và óc sáng tạo - Khoảng 4 vạn năm trớc đây, NTK xuất hiện. Hình dáng và cấu tạo cơ thể hoàn thiện nh ngời ngày nay. Giáo viên: Phan Thị Hờng Giáo án Lịch sử 10 Trang 2 đổi so với NTC? - NTK có những tiến bộ kỹ thuật ntn? - Tác động của sự sáng tạo? - C.cụ đá mới đợc chế tác ntn? đã có khoan đá, ca đá - Sự ph.triển của c.cụ có tác động ntn đến ph.triển lao động? Con ngời chuyển sang nền kinh tế sản xuất thay cho nền kinh tế thu lợm. - Hình thành 3 chủng tộc: Vàng, đen, trắng. - Sự sáng tạo: + C.cụ lđ: đồ đá cũ hậu kì (cải tiến) + C.cụ lđ mới: lao, cung tên. => Ph.thức lđ: hái lợm và săn bắn 3.Cuộc cách mạng thời đá mới - Khoảng 1 vạn năm trớc đây thời kỳ đá mới bắt đầu. - Đá mới là công cụ đá đợc ghè sắc, mài nhẵn, tra cán dùng tốt hơn. Không những vậy ngời ta còn sử dụng cung tên thuần thục. - C.cụ mới: lới đánh cá, đồ gốm. - Cuộc sống con ngời đã có những thay đổi lớn lao, ngời ta biết: + Trồng trọt, chăn nuôi. + Làm sạch tấm da thú để che thân. + Làm nhạc cụ => Cuộc sống no đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. 4. Sơ kết bài học GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầ HS trả lời câu hỏi: - Nguồn gốc của loài ngời, nguyên nhân quyết định đến quá trình tiến hóa? - Thế nào là Ngời tối cổ? Cuộc sống vật chất và xã hội của Ngời tối cổ? - Những tiến bộ về kĩ thuật khi Ngời tinh khôn xuất hiện? 5. Dặn dò - ra bài tập về nhà - Nắm đợc bài cũ. Đọc trớc bài mới và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Bài tập: Lập bảng so sánh Nội dung Thời kì đá cũ Thời kì đá mới Thời gian Chủ nhân Kĩ thuật chế tạo công cụ đá Đời sống lao động Tiết 2 Bài 2: Xã hội nguyên thủy I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hiểu đợc đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của loài ngời. Giáo viên: Phan Thị Hờng Giáo án Lịch sử 10 Trang 3 - Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của công cụ kim loại. Giáo viên: Phan Thị Hờng Giáo án Lịch sử 10 Trang 4 2. T tởng - Nuôi dỡng giấc mơ chính đáng - xây dựng một thời đại Đại Đồng trong văn minh. 3. Kỹ năng - Rèn cho HS kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc.Kĩ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại - nguyên nhân - hệ quả của chế độ t hữu ra đời. II. Thiết bị, tài liệu dạy học - Tranh ảnh. - Mẩu truyện ngắn về sinh họat của thị tộc, bộ lạc. III. Tiến trình tổ chức dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi 1: Lập niên biểu thời gian về quá trình tiến hóa từ vợn thành ngời? Mô tả đời sống vật chất và xã hội của Ngời tối cổ?. - Câu hỏi 2: Tại sao nói thời đại Ngời tinh khôn cuộc sống của con ngời tốt hơn, đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn? 2. Tổ chức các hoạt động trên lớp. Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản - Tổ chức XH của NTC là gì? - Tổ chức XH của NTK là thị tộc & bộ lạc . GV h.dẫn HS đọc SGK để trả lời câu hỏi: Thế nào là thị tộc, thế nào là bộ lạc? Mối quan hệ trong thị tộc? GV s/d tranh khắc trên vách đá. Giải thích khái niệm cộng đồng. - Em có nhận xét gì về tổ chức XH của NTK so với tổ chức XH của NTC? - HS đọc SGK và vẽ sđồ th/gian con ngời tìm và s/d KL. - Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại có ý nghĩa nh thế nào đối với sản xuất? - Nguồn gốc của t hữu ? - Thế nào là t hữu? - T hữu x/hiện t/động ntn đến XHNT? 1. Thị tộc - bộ lạc - Thị tộc: + Thị tộc là nhóm hơn 10 gia đình và có chung dòng máu. + Quan hệ trong thị tộc công bằng, bình đẳng, cùng làm cùng hởng.=> sự cộng đồng. - Bộ lạc: + Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau và có cùng một nguồn gốc tổ tiên. + Quan hệ giữa các thị tộc trong bộ lạc là gắn bó, giúp đỡ nhau. 2. Buổi đầu của thời đại kim khí * Sơ đồ thời gian con ngời tìm và s/d KL: 5500 năm trớc 4000 năm trớc 3000 năm trớc đồng đỏ đồng thau sắt * Tác động: - Năng suất lao động tăng - Khai thác thêm đất đai trồng trọt. - Thêm nhiều nghành nghề mới. => Tạo ra một lợng sản phẩm thừa thờng xuyên. 3. Sự xuất hiện t hữu và xã hội có giai cấp - Những ngời có chức phận trong thị tộc chiếm của thừa làm của riêng t hữu x/hiện. - X/hiện kẻ giàu (có chức phận) - ngời nghèo (thành viên thờng trong thị tộc) => XH phân Giáo viên: Phan Thị Hờng Giáo án Lịch sử 10 Trang 5 chia g/cấp. - Gia đình phụ hệ thay thế gia đình mẫu hệ. => Công xã thị tộc rạn vỡ, con ngời bớc sang thời đại có g/cấp đầu tiên thời cổ đại. 3. Sơ kết - GV dùng bảng tiến hóa của loài ngời để sơ kết cả 2 bài. Chơng 2: Xã hội cổ đại Tiết 3, 4 Bài 3: Các quốc gia cổ đại phơng đông I. Mục tiêu: Sau khi học song bài học, yêu cầu HS phải nắm đợc những vấn đề sau: 1. Về kiến thức - Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia phơng Đông và sự phát triển ban đầu của các nghành kinh tế; từ đó thấy đợc ảnh hởng của điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế đến quá trình hình thành nhà nớc, cơ cấu xã hội, thể chế chính trị, ở khu vực này. - Những đặc điểm của quá trình hình thành xã hội có giai cấp và nhà nớc, cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phơng Đông. - Thông qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy nhà nớc và quyền lực của nhà vua, HS còn hiểu rõ thế nào là chuyên chế cổ đại. - Những thành tựu lớn về văn hóa của các quốc gia cổ đại phơng Đông. 2. Về t tởng, tình cảm - Thông qua bài học bồi dỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các quốc gia phơng Đông, trong đó có Việt Nam. 3. Về kỹ năng - Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của các điều kiện địa lý ở các quốc gia cổ đại phơng Đông. II. Thiết bị, tài liệu dạy học: - Bản đồ các quốc gia cổ đại. - Bản đồ thế giới hiện nay. - Tranh ảnh nói về những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phơng Đông để minh họa III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thủy? Biểu hiện? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Sử dụng bản đồ Các quốc gia cổ đại. - Các quốc gia cổ đại ph.Đông nằm ở đâu? Có những thuận lợi và khó khăn gì? - C dân ph.Đông cổ đại khắc 1. Điều kiện tự nhiên và sự ph/triển kinh tế. a. Điều kiện TN: - Thuận lợi: + Đất phù sa màu mỡ và mềm, gần nguồn nớc tới - Khó khăn: + Dễ bị lũ lụt gây mất mùa. Giáo viên: Phan Thị Hờng Giáo án Lịch sử 10 Trang 6 phục khó khăn ntn? - Với ĐKTN nh vậy c dân PĐ cổ đại ph/triển ngành kinh tế nào? - Tại sao c dân cổ đại ph/Đông sớm x/dựng nhà nớc cho mình? HS đọc SGK và lập bảng thống kê sự ra đời của các quốc gia cổ đại ph/Đông. GV treo sơ đồ các tầng lớp trong XH ph/Đông. Gọi HS đọc sơ đồ. HS tự đọc SGK và vẽ sơ đồ cơ cấu bộ máy nhà nớc. - Vua có những quyền gì? Vì sao quyền lực t/trung vào tay Vua? - Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại? GV phân nhóm và giao việc: => Con ngời sống quần tụ, xây dựng thủy lợi, canh tác nên gắn bó với nhau trong tổ chức công xã. Nhờ đó nhà nớc sớm hình thành. b. Các ngành kinh tế: - Nông nghiệp lúa nớc (chủ yếu). - Chăn nuôi. - Thủ công nghiệp (dệt, gốm). 2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại PĐ: * Cơ sở hình thành: - SX ph/triển giàu nghèo XH quyền lực lệ thuộc phân hóa g/cấp: quý tộc, bình dân. - Do nhu cầu của sản xuất nông nghiệp. => cần thiết một tổ chức điều hòa những mqh đó nhà nớc hình thành. * Các quốc gia cổ đại ph.Đông: Tên q/gia Th/g h/thành Địa điểm Ai Cập TNK IV TCN Lu vực sông Nil Lỡng Hà TNK IV TCN Ơphơrát & Tigơrơ ấn Độ TNK III TCN ấn & Hằng Trung Quốc Cuối TNK III TCN Hoàng Hà & Trờng Giang 3. Xã hội cổ đại phơng Đông: + Quí tộc: gồm các quan lại, các thủ lĩnh quân sự và những ngời phụ trách lễ nghi tôn giáo. Họ sống sung sớng dựa trên sự bóc lột ndcx. + Nông dân công xã: chiếm số đông trong XH, họ tự nuôi sống bản thân và g/đình, nộp thuế cho nhà nớc và làm các nghĩa vụ khác. + Nô lệ: chủ yếu là tù binh, dân thờng mắc nợ không trả đợc. Họ làm việc nặng nhọc phục dịch cho quí tộc. 4. Chế độ chuyên chế cổ đại. - Bộ máy nhà nớc: Vua Quan lại Tăng lữ + Vua có quyền lực tối cao, tự quyết định mọi việc. => Vua chuyên chế. + Bộ máy quan lại giúp việc: thu thuế, chỉ huy quân đội, làm các công trình công cộng. - Chế độ nhà nớc do vua đứng đầu có quyền lực tối cao và một bộ máy hành chính quan Giáo viên: Phan Thị Hờng Giáo án Lịch sử 10 Trang 7 - Nhóm 1: Cách tính lịch của c dân cổ đại ph/Đông? Tại sao 2 ngành lịch và thiên văn ra đời sớm nhất? - Nhóm 2: Vì sao chữ viết ra đời? ý nghĩa? - Nhóm 3: Nguyên nhân ra đời của Toán học? Thành tựu và tác dụng? - Nhóm 4: Giới thiệu những công trình kiến trúc tiêu biểu của phơng Đông cổ đại? Đại diện các nhóm trình bày. liêu giúp việc thừa hành gọi là chế độ chuyên chế cổ đại phơng Đông. 5. Văn hoá cổ đại phơng Đông a. Lịch và thiên văn: - Lịch và thiên văn học ra đời sớm nhất gắn liền với nhu cầu sxnn nông lịch. - Một năm có 365 ngày, chia làm 12 tháng => tình ra chu kỳ thời gian và mùa. - Biết quan sát bầu trời, tính nhật thực, nguyệt thực. b. Chữ viết: - Nguyên nhân ra đời: do nhu cầu trao đổi, lu giữ kinh nghiệm => chữ viết ra đời. (TNK IV TCN). - Ban đầu là chữ tợng hình, sau tợng ý, tợng thanh. - ý nghĩa: là biểu hiện đầu tiên và cơ bản của văn minh loài ngời. Là 1 ph/minh q/trọng nhờ đó chúng ta hiểu đợc phần nào l/sử t/giới cổ đại. c. Toán học: - Nguyên nhân: do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu x/dựng, nhu cầu trao đổi buôn bán. - Thành tựu: + Viết chữ số từ 1 1.000.000 + Ngời ấn Độ tìm ra số 0. + Ngời Ai Cập tính đợc pi = 3,16 ; diện tích hình tròn, tam giác, hình thang. + Ngời Lỡng Hà cộng, trừ, nhân, chia tới hàng triệu. d. Kiến trúc: - Xây dựng những công trình kiến trúc lớn: Kim Tự Tháp, Babilon, Vạn Lý Trờng Thành - Các công trình thờng đồ sộ thể hiện uy quyền của vua chuyên chế. Ngày nay nó là hiện thân của tài năng, sự sáng tạo mà nhân dân xa kia đã làm đợc. 3. Sơ kết bài học - Kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nắm đợc những kiến thức cơ bản của bài học: Điều kiện tự nhiên, nền kinh tế của các quốc gia cổ đại ph- ơng Đông? - Thể chế chính trị và các tầng lớp chính trong xã hội, vai trò của nông dân công xã? - Những thành tựu văn hóa mà c dân phơng Đông để lại cho loài ngời 4. Dặn dò, ra bài tập về nhà - Giao bài tập về nhà cho HS và yêu cầu HS đọc trớc SGK bài 4. Giáo viên: Phan Thị Hờng Giáo án Lịch sử 10 Trang 8 Tiết 5, 6 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phơng tây - hy lạp và rô-ma I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm đợc những vấn đề sau: 1. Về kiến thức - Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải với sự phát triển của thủ công nghiệp và thơng nghiệp đờng biển và với chế độ chiếm nô. - Từ cơ sở kinh tế - xã hội đã dẫn đến việc hình thành thể chế Nhà nớc dân chủ - cộng hòa. 2. Về t tởng - Giáo dục cho HS thấy đợc mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp mà tiêu biểu là những cuộc đấu tranh của nô lệ và dân nghèo trong xã hội chiếm nô. Từ đó giúp các em thấy đợc vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử. 3. Về kỹ năng - Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ để phân tích đơc những thuận lợi, khó khăn và vai trò của điều kiện địa lý đối với sự phát triển mọi mặt của các quốc gia cổ đại Địa Tring Hải. - Biết khai thác nội dung tranh ảnh. II. Thiết bị, tài liệu dạy - học - Bản đồ các quốc gia cổ đại. - Tranh ảnh về một số công trình nghệ thuật thế giới cổ đại. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: C dân phơng Đông thời cổ đại đã có những đóng góp gì về mặt văn hóa cho nhân loại? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản - GV s/dụng bản đồ giới thiệu vtđl của các q/gia c/đại ĐTH. - Với vtđl nh vậy, các q/gia c/đại ĐTH có ĐKTN ntn? - Với ĐKTN nh vậy đời sống con ngời ntn? - Những thứ hàng hóa buôn bán của c dân là gì? - GV s/dụng hình 6 (SGK). - Thị Quốc là gì? 1. Thiên nhiên và đời sống của con ngời - Vị trí: Hy Lạp, Rô-ma nằm ở ven biển Địa Trung Hải. - Điều kiện tự nhiên: + Thuận lợi: Có biển, nhiều hải cảng, giao thông trên biển dễ dàng + Khó khăn: Đất ít và xấu, nên chỉ thích hợp loại cây lâu năm, do đó lơng thực thiếu luôn phải nhập. - Đời sống con ngời: sớm biết buôn bán, đi biển. - Đầu TNK I TCN, công cụ sắt ra đời => biết trồng trọt, tcn ph/triển => hàng hóa tăng => buôn bán mở rộng => lu thông tiền tệ. 2. Thị quốc Địa Trung Hải - Thị Quốc: là một quốc gia mà chủ yếu là thành thị, cùng với 1 vùng đ/đai tr/trọt bao quanh. Giáo viên: Phan Thị Hờng Giáo án Lịch sử 10 Trang 9 - Lấy ví dụ thị Quốc Aten. - Thể chế DC c/đại biểu hiện ở điểm nào? So sánh thể chế c/trị ở ph/Đông c/đại? - Có phải mọi ngời đều có quyền công dân không? - Vậy bản chất của nền DC ở đây là gì? - GV giới thiệu hình 7 SGK. - Tại sao nô lệ lại đấu tranh? Hậu quả của các cuộc đấu tranh? - GV phân nhóm và giao việc: Những hiểu biết của c dân ĐTH về lịch và chữ viết? - Tại sao nói: "KH đã có từ lâu nhng đến HL - RM khoa học mới thực sự trở thành KH"? - Các lĩnh vực KH của c dân ĐTH là gì? - Giới thiệu h.10,11 ở SGK và một số tranh khác => nhận xét. Thành thị có lâu đài, phố xá, sân vận động và bến cảng. - Tính chất dân chủ của thị quốc: Quyền lực không nằm trong tay một ai mà nằm trong tay Đại hội công dân hoặc Hội đồng 500,mọi công dân đều đợc phát biểu và biểu quyết những công việc lớn của quốc gia. - Bản chất của nền dân chủ cổ đại: dân chủ chủ nô, dựa vào sự bóc lột thậm tệ của chủ nô đối với nô lệ. 3. Văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rô-ma a. Lịch và chữ viết - Lịch: 1 năm có 365 ngày 1/4, lần lợt 1 tháng có 30 và 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày. - Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C, lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh nh ngày nay; hệ chữ số La Mã. b. Sự ra đời của khoa học Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa. - Khoa học đến thời Hy Lạp, Rô-ma mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó đợc thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó. c. Văn học - Kịch (kèm theo hát). - Một số nhà viết kịch tiêu biểu nh Sô phốc, Ê- sin, - Nội dung: ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc. d. Nghệ thuật - Nghệ thuật tạc tợng thần và xây đền thờ thần đạt đến đỉnh cao. 3. Sơ kết bài học - GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nhắc lại đặc trng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, thể chế chính trị, xã hội của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải. 4. Dặn dò, ra bài tập về nhà - Học bài cũ, làm bài tập trong SGK và lập bảng so sánh hai mô hình xã hội cổ đại (về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội) Giáo viên: Phan Thị Hờng Giáo án Lịch sử 10 Trang 10 Tiết 7, 8 Chơng 3: Trung quốc thời phong kiến Bài 5: Trung quốc thời phong kiến I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức Nắm đợc: - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội. - Bộ máy chính quyền phong kiến đợc hình thành, củng cố từ thời Tần - Hán . Chính sách xâm lợc chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa. - Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu, hng thịnh theo chu kỳ. 2. Về t tởng, tình cảm - Giúp HS thấy đợc tính chất phi nghĩa của các cụôc xâm lợc của các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Quý trọng các di sản văn hóa, hiểu đợc các ảnh hởng của văn hóa Trung Quốc đối với Việt Nam. 3. Về kỹ năng - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận. - Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ đợc lợc đồ để hiểu đợc bài giảng. - Nắm vững các khái niệm cơ bản. II. Thiết bị, tài liệu dạy - học - Bản đồ Trung Quốc qua các thời kỳ. - Su tầm tranh ảnh nh: Vạn lý trờng thành, , đồ gốm sứ của Trung Quốc thời phong kiến. Các bài thơ Đờng hay - Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Tần Hán. III. Tiến trình tổ chức dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Tại sao nói khoa học đã có từ lâu nhng đến thời Hy Lạp, Rô-ma khoa học mới trở thành khoa học? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản - XH c/đại ph/Đông có những g/cấp nào? - Việc s/dụng c/cụ bằng sắt ở TQ vào TK V TCN có tác dụng gì? - GV treo sơ đồ sự chuyển biến các giai cấp và gọi HS đọc sơ đồ. - Giải thích kn "q/hệ sx PK"? 1. Trung Quốc thời Tần- Hán a. Sự hình thành nhà Tần - Hán: - Năm 221 - TCN, nhà Tần đã thống nhất Trung Quốc, vua Tần tự xng là Tần Thủy Hoàng. => Các giai cấp mới hình thành: địa chủ và nd lĩnh canh => q/hệ sx PK hình thành => c/độ PK xác lập. - Lu Bang lập ra Nhà Hán 206 TCN - 220. b. Tổ chức bộ máy nhà nớc thời Tần- Hán. Giáo viên: Phan Thị Hờng . Thị Hờng Giáo án Lịch sử 10 Trang 3 - Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của công cụ kim loại. Giáo viên: Phan Thị Hờng Giáo án Lịch sử 10 Trang 4 2. T. năng - Rèn HS các kỹ năng phân tích tổng hợp các sự kiện lịch sử của ấn Độ qua các thời kỳ lịch sử. - Kỹ năng khai thác tranh ảnh, lợc đồ lịch sử II. Thiết bị, tài liệu dạy học - Tranh ảnh về đất. Giáo án Lịch sử 10 Trang 1 Phần một: lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại Chơng 1: xã hội nguyên thủy Tiết

Ngày đăng: 09/06/2015, 04:00

Mục lục

    Ho¹t ®éng 1: Lµm viÖc c¸ nh©n

    Ho¹t ®éng 1: C¶ líp vµ c¸ nh©n

    Ho¹t ®éng 2: C¶ líp- c¸ nh©n

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan