Họ và tên: ……………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp 12 … Môn: Hóa học Câu 1. Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe 3+ có cấu hình electron là A. [Ar]3d 6 4s 2 B. [Ar]3d 5 C. [Ar]3d 3 4s 2 D. [Ar]3d 6 Câu 2. Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra ? A. Cu 2+ + 2Ag → Cu + 2Ag + B. Cu + Pb 2+ → Cu 2+ + Pb C. Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe 2+ D. Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe Câu 3. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ? A Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ B. FeS + 2HCl → FeCl 2 + 2H 2 S↑ C. 2FeCl 3 + Fe → 3FeCl 2 D. Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu Câu 4. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. CaCl 2 B. NaCl C. KCl D. CuCl 2 Câu 5. Cho 19,2g Cu vào 1 lít dung dịch AgNO 3 0,2M. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được là A. 10,8g B. 21,6g C. 34,4g D. 28g Câu 6. Có 2 dung dịch axit là HCl và HNO 3 đặc, nguội. Kim loại nào sau đây có thể dùng để nhận biết 2 dung dịch axit trên ? A. Fe B.Al C. Cr D. Cu Câu 7. Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là A. Manhetit B. Xiđerit C. Hematit D. Pirit Câu 8. Trong phản ứng: Fe + H 2 SO 4 đặc 0 t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O + SO 2 có bao nhiêu nguyên tử Fe bị oxi hoá và bao nhiêu nguyên tử H 2 SO 4 bị khử ? A. 1 và 1 B. 2 và 3 C. 3 và 2 D. 2 và 6 Câu 9. . Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH) 3 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 . B. Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Pb(OH) 2 . C. Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2 . D. Cr(OH) 3 , Pb(OH) 2 , Mg(OH) 2 . Câu 10. Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 8,96. Câu 11. Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg B. Zn C. Fe D. Al Câu 12. Cho sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được V lít khí H 2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO 4 .7H 2 O có khối lượng là 55,6g. Thể tích khí H 2 đktc được giải phóng là A. 8,19 lít B. 7,33 lít C. 4,48 lít D. 6,23 lít Câu 13. Cho 3,08g Fe vào 150ml dung dịch AgNO 3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 11,88 B. 16,20 C. 18,20 D. 17,96 Câu 14. Khử hoàn toàn 16g Fe 2 O 3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam B. 20 gam C. 25 gam D. 30 gam Câu 15. Cho 19,2g Cu vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,5M và KNO 3 0,2M. Thể tích khí NO (duy nhất) thu được ở đktc là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít Câu 16. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO 4 , sau một thời gian lấy thanh sắt ra, rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2g. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 9,3g B. 9,4g C. 9,5g D. 9,6g Câu 17. Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrO 3 là A. +6 B. +4 C. +3 D. +2 Câu 18. Sục khí Cl 2 vào dung dịch CrCl 3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na 2 Cr 2 O 7 , NaCl, H 2 O B. NaClO 3 , Na 2 CrO 4 , H 2 O C. Na[Cr(OH) 4 ], NaCl, NaClO, H 2 O D. Na 2 CrO 4 , NaCl, H 2 O Câu 19. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO 3 ) 2 trong không khí thu được sản phẩm ở phương án nào sau đây? A. FeO, NO 2 , O 2 B. Fe 2 O 3 , NO 2 , NO C. Fe 2 O 3 , NO 2 , O 2 D. Fe, NO 2 , O 2 Câu 20. Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78g crom từ Cr 2 O 3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là A. 13,5g B. 27g C. 40,5g D. 54g Câu 21: Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ 100ml dung dịch H 2 SO 4 0,2M. Khối lượng muối thu được là A. 3,6g B. 3,7g C. 3,8g D. 3,9g Câu 22: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là A. đồng và sắt B. sắt và đồng C. đồng và bạc D. bạc và đồng Câu 23: Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn và Pb cần khấy loại thuỷ ngân này trong A. Dung dịch Zn(NO 3 ) 2 B. Dung dịch Sn(NO 3 ) 2 C. Dung dịch Pb(NO 3 ) 2 D. Dung dịch Hg(NO 3 ) 2 Câu 24: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế CuSO 4 người ta cho Cu tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. H 2 SO 4 đậm đặc B. H 2 SO 4 loãng C. Fe 2 (SO 4 ) 3 D. FeSO 4 Câu 25: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 3 và H 2 SO 4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây ? A. NO B. NO 2 C. N 2 O D. NH 3 Câu 26: Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là A. Al 2 O 3 B. K 2 O C. CuO D. MgO Câu 27. Dung dịch nào dưới đây không hoà tan được kim loại đồng? A. Dung dịch FeCl 3 B. Dung dịch NaHSO 4 C. Dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và HCl D. Dung dịch HNO 3 đặc nguội Câu 28. Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ ? A. Fe và Al B. Fe và Cr C. Al và Cr D. Mn và Cr Câu 29. Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau: -Tính oxi hoá mạnh -Tan trong nước tạo thành dung dịch hỗn hợp H 2 RO 4 và H 2 R 2 O 7 -Tan trong dung dịch kiềm tạo ra anion RO 4 2- có màu vàng. Oxit đó là A. SO 3 B. CrO 3 C. Cr 2 O 3 D. Mn 2 O 7 Câu 30. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hoà tan hoàn toàn một mẫu gang ? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng C. Dd NaOH D. dd HNO 3 đặc nóng Câu 31. Trong quá trình sản xuất gang, xỉ lò là chất nào sau đây ? A. SiO 2 và C B. MnO 2 và CaO C. CaSiO 3 D. MnSiO 3 Câu 32. Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trongdung dịch HNO 3 thấy có khí màu vàng nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là A. xiđerit B. hematit C. manhetit D. pirit sắt . [Ar]3d 6 Câu 2. Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra ? A. Cu 2+ + 2Ag → Cu + 2Ag + B. Cu + Pb 2+ → Cu 2+ + Pb C. Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe 2+ D. Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe Câu 3. Trong các phản. ……………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp 12 … Môn: Hóa học Câu 1. Fe có số hiệu nguyên tử là 26 . Ion Fe 3+ có cấu hình electron là A. [Ar]3d 6 4s 2 B. [Ar]3d 5 C. [Ar]3d 3 4s 2 D. [Ar]3d 6 Câu 2. Phản. lít D. 6 ,23 lít Câu 13 . Cho 3,08g Fe vào 15 0ml dung dịch AgNO 3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 11 ,88 B. 16 ,20 C. 18 ,20 D. 17 ,96 Câu 14 . Khử