Công nghệ 8 12-20

32 472 0
Công nghệ 8 12-20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Ân Hữu giáo viên : Trần Đình Công Ngày soạn: Tiết: BÀI 12: Bài tập thực hành: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS): 1. Đọc được bản vẽ côn có ren. 2. Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren. 3. Hình thành tác phong làm việc theo qui trình. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: * GV chuẩn bò: - Bản vẽ chi tiết côn có ren. - Vật mẫu: côn có ren. *HS chuẩn bò dụng cụ : thước kẻ, compa…,giấy vẽ khổ A 4 , bút chì, tẩy, giấy nháp…, SGK, vở bài tập. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Ren dùng để làm gì? Kể tên một số chi tiết có ren mà em biết? Trình bày qui ước vẽ ren? HS2: Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết? ( 7ph ) 3. Bài mới: t.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 3 ph 5 ph 5 ph 15 ph Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Để nâng cao kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren, từ đó hình thành tác phong làm việc theo qui trình kó thuật, chúng ta cùng làm bài thực hành hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự tiến hành -GV nêu mục tiêu của bài, gọi một HS đọc nội dung bài thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết côn có ren (h 12.1sgk) và ghi các nội dung cần hiểu vào bảng 9.1 ở bài 9 SGK -GV giới thiệu trình tự tiến hành như SGK. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách trình bày bài làm (Báo cáo thực hành) -GV nêu cách trình bày bài làm theo mẫu bảng 9.1 SGK. Hoạt động 4: Tổ chức thực hành -GV kiểm tra việc chuẩn bò mẫu báo cáo thực hành của HS -GV yêu cầu HS làm bài thực hành -HS quan sát hình 12.1 SGK, tìm hiểu nội dung và trình tự tiến hành trong sgk -HS tìm hiểu mẫu bảng 9.1 bài 9 SGK -HS chuẩn bò mẫu báo cáo thực hành. I. Nội dung : - Đọc bản vẽ chi tiết côn có ren và ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu như bảng 9.1 SGK Trường THCS Ân Hữu giáo viên : Trần Đình Công 3 ph theo sự hướng dẫn của GV Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá bài thực hành -GV nhận xét giờ làm bài thực hành của HS: +Sự chuẩn bò của HS. +Cách thực hiện qui trình. +Thái độ học tập. -GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học -GV thu bài về chấm, giờ tới trả bài và đánh giá kết qua -HS hoàn thành bài thực hành dưới sự hướng dẫn của GV -HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học. MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH: Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ côn có ren 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết: - Vật liệu: - Tỉ lệ: - côn có ren - Thép - 1: 1 2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vò trí hình cắt - Hình chiếu cạnh - Hình cắt ở hình chiếu đứng 3. Kích thước - Kích thước chung của chi tiết - Kích thước các phần của chi tiết - rộng 18 mm, dày 10mm - Đầu lớn φ 18 , đầu nhỏ φ 14, - Khích thước ren: M8x1 4. Yêu cầu K ó Thuật - Nhiệt luyện: - Xử lí bề mặt: - Tôi cứng - Mạ kẽm 5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng kết cấu - Công dụng của chi tiết - Côn có dạng hình nón cụt ở giữa có ren lỗ - Dùng để lắp với trục của cọc lái xe đạp. 4. Hướng dẫn về nhà: vẽ 3 hình chiếu của côn, đọc trước bài 13 SGK. ( 2ph ) 5. Rút kinh nghiệm: GV nên giới thiệu thêm cho HS về cách phân loại ren và qui ước kí hiệu ren. Ngày soạn: 16/09/09 Tuần :5 Tiết: 10 BÀI 13: Trường THCS Ân Hữu giáo viên : Trần Đình Công I. MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS): 1. Kiến thức : Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp. Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản. 2. Kó năng: Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật. Phát triển khả năng tư duy. 3. giáo dục : có tác phong làm việc cẩn thận, trung thực chính xác. Tinh thần hợp tác nhóm II. CHUẨN BỊ GV chuẩn bò: - Tranh vẽ các hình bài 13 SGK -Vật mẫu: Bộ vòng đai bằng kim loại hoặc chất dẻo. HS đọc trước bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònhtổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc bản vẽ côn có ren? ( 7 ) 3. giới thiệu bài.(1) -Trong quá trình sản xuất người ta căn cứ vào bản vẽ chi tiết để chế tạo và kiểm tra chi tiết. Để lắp ráp và kiểm tra sản phẩm người ta phải căn cứ vào bản vẽ lắp. Vậy để biết được nội dung, công dụng và cách đọc bản vẽ lắp chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bản vẽ lắp GV cho HS quan sát vật mẫu vòng đai được tháo rời các chi tiết, để xem hình dạng kết cấu từng chi tiết và lắp lại để biết được sự liên hệ giữa các chi tiết GV cho HS quan sát bản vẽ bộ vòng đai GV: yêu cầu HS cho biết trên bản vẽ này trình bày những nội dung gì? GV: Bản vẽ lắp gồm những loại hình biểu diễn nào ? GV Các con số kích thước có tác dụng gì? GV Bản kê chi tiết gồm những nội dung gì? GV Khung tên gồm những nội dung nào? -GV vẽ sơ đồ và ghi tóm tắt các nội dung của bản vẽ lắp. -HS quan sát và trả lời: trên bản vẽ lắp trình bày các nội dung: hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên. - HS: gồm hình chiếu bằng, hình chiếu đứng có cắt cục bộ . -HS: gồm k.thước chung, k.thước lắp giữa các chi tiết -HS: STT, tên gọi chi tiết, số lượng,vật liệu… -HS: gồm tên sản phẩm, tỉ lệ…. -HS: Bản vẽ lắp dùng để thiết kế lắp ráp và sử dụng sản phẩm I. Nội dung bản vẽ lắp : - bản vẽ lắp diễn tả hình dạng kế cấu cảu một sản phẩm, và vò trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm. - Bản vẽ lắp là tài liệu kó thuật chủ yếu dùng trong thiết kế lắp ráp và sử dụng sản phẩm. - Nội dung bản vẽ lắp gồm: a. Hình biểu diễn b.Kích thước c.Bảng kê d. Khung tên Trường THCS Ân Hữu giáo viên : Trần Đình Công GV Vậy bản vẽ lắp dùng để làm gì? 15 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ lắp -GV cho HS xem bản vẽ lắp bộ vòng đai, nói rõ yêu cầu đọc bản vẽ lắp.Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp như bảng 13.1 SGK a.Khung tên GV Hãy nêu tên gọi sản phẩm và tỉ lệ bản vẽ bộ vòng đai? b.Bảng kê GV Hãy nêu tên gọi các chi tiết và số lượng mỗi chi tiết trong bộ vòng đai? c.Hình biểu diễn GV Hãy nêu tên gọi hình chiếu và vò trí hình cắt của bộ vòng đai? d.Kích thước GV Hãy nêu các kích thước cần xác đònh đối với bản vẽ lắp? e.Phân tích chi tiết GV Hãy xác đònh vò trí các chi tiết trên bản vẽ? f.Tổng hợp GV Hãy nêu trình tự tháo lắp và công dụng của sản phẩm? -GV hướng dẫn và giải thích phần ghi chú ở SGK -Tên gọi sản phẩm: bộ vòng đai, tỉ lệ bản vẽ: 1:2. -Vòng đai (2), đai ốc (2), vòng đệm (2), bulông (2) -Hình chiếu bằng, hình chiếu đứng có cắt cục bộ. -Kích thước chung: 140,50, 78; kích thước lắp: M10; khoảng cách giữa các chi tiết: 50, 110 -Đai ốc ở trên cùng, đến vòng đệm, vòng đai, bulông ở dưới cùng. -Tháo: 2-3-4-1 Lắp: 1-4-2-3.Dùng để ghép nối các chi tiết hình trụ với các chi tiết khác, II. Đọc bản vẽ lắp Trình tự đọc bản vẽ Lắp: a.Khung tên b.Bảng kê c.Hình biểu diễn d.Kích thước e.Phân tích chi tiết f.Tổng hợp 5 Hoạt động 3: Tổng kết GV Bản vẽ lắp gồm những nội dung nào? GV Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp? -GV gọi một vài HS đọc phần ghi nhớ SGK. -Trả bài thực hành 12 của HS -HS trả lời các câu hỏi cung cố của GV -HS đọc phần ghi nhớ SGK 4.Hướng dẫn về nhà: (1) Trường THCS Ân Hữu giáo viên : Trần Đình Công - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bò dụng cụ vật liệu để làm bài thực hành 14( Thước ,Eke, Com pa) IV Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 23/09/09 Tuần :6 Tiết: 11 BÀI 14: Bài tập thực hành: I. MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS): 1.Kiến thức : Đọc được bản vẽ bộ ròng roc. 2. Kó năng : Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ lắp. 3. Kó năng :Hình thành tác phong làm việc theo qui trình, có thái độ ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí Trường THCS Ân Hữu giáo viên : Trần Đình Công II. CHUẨN BỊ * GV chuẩn bò: - Bản vẽ bộ ròng rọc. - Vật mẫu: bộ ròng rọc. *HS chuẩn bò báo cáo thực hành bài 14 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức.(1) 2. Kiểm tra bài cũ: (5) - So sánh nội dung bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết có gì khác nhau? Bản vẽ lắp dùng để làm gì? - Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp và các nội dung cần hiểu? - Giống nhau : Bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết đều có các hình biểu diễn các yêu cầu kó thuật và khung tên. - Khác nhau : Kích thước trên bản vẽ lắp dùng để lắp ráp, không ghi kích thước chế tạo. - Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp chi tiết. - HS : Đọc đúng theo 6 bước. GV :Nhận xét ghi điểm. 3. giới thiệu bài.(1) - Trong quá trình học tập các môn kó thuật các em phải thông qua các bảng vẽ để hiểu rõ cấu tạo và cách hoạt động của máy móc, thiết bò . Vì vậy việc đọc bản vẽ lắp có phần quan trọng lớn . để hình thành kó năng đọc bẳn vẽ lắp chúng ta sang nghiện cứu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 3 Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung và trình tự tiến hành -GV nêu mục tiêu của bài, gọi một HS đọc nội dung bài thực hành: Đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc (H.14.1SGK) và ghi các nội dung cần hiểu vào bảng 13.1 ở bài 13 SGK -GV giới thiệu trình tự tiến hành như SGK. HS : Lằng nghe. - Làm theo các yêu cầu của GV. I.CHUẨN BỊ. (SGk) 7 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm (Báo cáo thực hành) -GV nêu cách trình bày bài làm theo mẫu bảng 13.1 SGK. -HS quan sát hình 14.1 SGK, tìm hiểu nội dung và trình tự tiến hành trong SGK. II. Nội dung : - Đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc và ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu như bảng 13.1 SGK. 20 Hoạt động 3: Tổ chức thực hành -GV kiểm tra việc chuẩn bò mẫu báo cáo thực hành của HS -GV yêu cầu HS làm bài thực -HS tìm hiểu mẫu bảng 13.1 bài 13 SGK -HS chuẩn bò mẫu báo cáo III. BÁO CÁO THỰC HÀNH. Trường THCS Ân Hữu giáo viên : Trần Đình Công hành theo sự hướng dẫn của GV. - Khung tên cần hiểu những nội dung gì ? - Trong bảng kê có những nội dung gì cần hiểu ? - Hình chiếu gồm hình chiếu nào ? Nêu tên gọi ình cắt ? - Hãy đọc kích thước chung và kích thước lắp của chi tiết ? - Nêu vò trí của các chi tiết trên bảng vẽ ? - Nêu trình tự tháo lắp và công dụng của ròng rọc ? thực hành. -HS hoàn thành bài thực hành dưới sự hướng dẫn của GV. 7 Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành -GV nhận xét giờ làm bài thực hành của HS: +Sự chuẩn bò của HS. +Cách thực hiện qui trình. +Thái độ học tập. -GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học -GV thu bài về chấm, giờ tới trả bài và đánh giá kết qua. -HS chuẩn bò mẫu báo cáo thực hành. -HS hoàn thành bài thực hành dưới sự hướng dẫn của GV -HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học. MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH: Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ bộ ròng rọc 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết: - Tỉ lệ: - Bộ ròng rọc - 1: 2 2. Bảng kê - Tên gọi chi tiết và số lượng - Bánh ròng rọc(1), trục(1), móc treo(1), giá (1) 3. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu và hình cắt - Hình chiếu đứng có cắt cục bộ và hình chiếu cạnh 4. Kích thước - Kích thước chung của chi tiết - Kích thước của chi tiết - Cao 100, rộng 40, dài 75 - φ 75, φ 60 của bánh ròng rọc 5. Phân tích chi tiết - Vò trí của các chi tiết - Chi tiết (1) bánh ròng rọc ở giữa lắp với trục(2), trục được lắp với giá chữ U(4), móc treo (3) ở phía trên được lắp với giá chữ U 6. Tổng hợp - trình tự tháo lắp - Công dụng của chi tiết - Dũa 2 đầu trục tháo cụm 1-2, dũa đầu móc treo tháo cụm 3-4 - Lắp cụm 3-4 và tán đầu móctreo lắp cụm 1-2 và tán 2 đầu trục. - dùng để nâng vật nặng lên cao Trường THCS Ân Hữu giáo viên : Trần Đình Công 4.Hướng dẫn chẩn bò tiết sau.(1) Tập đọc bản vẽ bộ ròng rọc, đọc trước bài 15 SGK. - Xem trước bản vẽ nhà. - Xem lại cách đọc một số bản vẽ đã học. IV. Rút kinh nghiệm: Trường THCS Ân Hữu giáo viên : Trần Đình Công Ngày soạn: 25/09/09 Tuần :6 Tiết: 12 BÀI 15: I. MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS): 1. Kiến thức : Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ các hình chiếu của ngôi nhà. Biết được một số kí hệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trong bản vẽ nhà. Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản. 2. Kó năng : Đọc bản vẽ nhà đơn giản. Đọc được kí hiệu của một số bản vẽ nhà đơn giản. Phát triển kó năng đọc bản vẽ nhà đơn giản. 3. giáo dục : Tính cẩn thận, trung thực, tinh thần hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ. * GV chuẩn bò: - Tranh vẽ các hình bài 15 SGK - Vật mẫu: mô hình nhà một tầng. *HS đọc trước bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònhtổ chức : (1) 2. Kiểm tra bài cũ: ( không ) 3. giới thiệu bài.(1) - Bản vẽ nhà là bản vẽ thường dùng trong xây dựng , bản vẽ gồm các hình biểu diễn ( Mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng ) và các số liệu xác đònh hình dạng kích thước cấu tạo của ngôi nhà. Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế, thi công xây dựng ngôi nhà. Để hiểu rõ hơn nội dung bản vẽ nhà và cách đọc bản vẽ nhà đơn giản . Ta sang nghiên cứu bài học hôm nay. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bản vẽ nhà -GV cho HS quan sát hình chiếu phối cảnh ngôi nhà một tầng, sau đó xem bản vẽ nhà GV: Mặt đứng có hướng chiếu từ phía nào của ngôi nhà? GV: Mặt đứng diễn tả mặt nào của ngôi nhà? GV: Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi qua các bộ phận nào của ngôi nhà ? GV: Mặt cắt có mp cắt song song với mp chiếu nào?mặt cắt diễn tả bộ phận nào của ngôi nhà? -HS quan sát hình vẽ 15.2 và 15.1SGK trả lời các câu hỏi -Mặt đứng có hướng chiếu từ phía trước của ngôi nhà - Mặt đứng diễn tả mặt chính, lan can của ngôi nhà -Mặt bằng có mp cắt đi ngang qua các của sổ và song song với nền nhà -MP cắt song song với mp chiếu đứng hoặc mp chiếu cạnh , diễn tả vó kèo, kết cấu tường vách, của đi, I. Nội dung bản vẽ nhà : - bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn và các số liệu xác đònh hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà. - Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà. - Nội dung bản vẽ nhà gồm: a. Mặt bằng: là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà, nhằm Trường THCS Ân Hữu giáo viên : Trần Đình Công GV: Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghóa gì?Kích thước của ngôi nhà, của từng phòng, từng bộ phận như thế nào? -GV tổng kết các nội dung. của sổ và các kích thước dài, rộng của ngôi nhà,của các phòng… -Kích thước chung của ngôi nhà và của từng phòng -HS ghi các nội dung vào vở diễn tả vò trí, kích thước các bộ phận của ngôi nhà b.Mặt đứng: là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mp chiếu đứng hoặc mp chiếu cạnh, diễn tả hình dạng bên ngoài của ngôi nhà c.Mặt cắt: biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao. 10 Hoạt động 2: Tìm hiểu kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà -GV treo tranh vẽ h.15.1SGK giải thích từng mục ghi trong bản, nói rõ ý nghóa từng kí hiệu GV: Kí hiệu cửa đi một cánh và 2 cánh được mô tả ở trên hình biểu diễn nào? GV: Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép được mô tả trên các hình biểu diễn nào? GV: KH cầu thang mô tả cầu thang ở trên hình biểu diễn nào? -HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi -KH cửa đi ở trên hình chiếu bằng -KH cửa sổ ở trên mặt bằng, mặt cắt cạnh, mặt đứng -KH cầu thang ở trên mặt bằng và mặt cắt. II. Kí hiệu qui ước một số bộ phân của ngôi nhà: Bảng 15.1 SGK 15 Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà a. Khung tên GV: Hãy nêu tên gọi và tỉ lệ bản vẽ? b. Hình biểu diễn GV: Hãy nêu tên gọi hình chiếu và tên gọi mặt cắt? c. Kích thước GV: Hãy nêu các kích thước của ngôi nhà 1 tâng? d. Các bộ phận GV: Hãy phân tích các bộ phận của ngôi nhà một tầng? -HS : nhà một tầng; tỉ lệ: 1:100 - Mặt đứng, mặt cắt, mặt bằng -HS trả lời như cột 3 của bảng 15.2 SGK -HS: Số phòng:3 Số của đi: 1 cửa đi 2 cánh Số cửa sổ: 6 cửa sổ III. Đọc bản vẽ nhà Trình tự đọc bản vẽ nhà: a.Khung tên b.Hình biểu diễn c.Kích thước d.Các bộ phận khác Bảng 15.2 SGK [...]... QUẢ KIỂM TRA Loại Giỏi Lớp (8- 10) Khá TB (7) ( 6,5) ( . được tạo bởi các hình chữ nhật và đa giác đều. Loại Lớp Giỏi (8- 10) Khá ( 7 ) TB ( 6,5) Yếu ( <5) 8A 1 8A 2 8A 3 8A 4 8A 5 8A 6 . Hữu giáo viên : Trần Đình Công Lớp SS Giỏi Khá TB Yếu - kém 8A 1 8A 2 8A 3 Rút kinh nghiệm Câu 1: - C ( 1đ ) Câu 2: - B ( 1đ ) Trường THCS Ân Hữu giáo viên : Trần Đình Công Câu 3: - hình chữ nhật. rộng 18 mm, dày 10mm - Đầu lớn φ 18 , đầu nhỏ φ 14, - Khích thước ren: M8x1 4. Yêu cầu K ó Thuật - Nhiệt luyện: - Xử lí bề mặt: - Tôi cứng - Mạ kẽm 5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng kết cấu - Công

Ngày đăng: 08/06/2015, 21:00

Mục lục

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động 4: Tổ chức thực hành

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    -GV hướng dẫn và giải thích phần ghi chú ở SGK

    Hoạt động 3: Tổng kết

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    Hoạt động 3: Tổ chức thực hành

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà

    GV: Hãy nêu tên gọi và tỉ lệ bản vẽ?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan