ANH HOA TUYỆT ĐẸP

24 306 0
ANH HOA TUYỆT ĐẸP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phòng gd & ĐT quan sơn trung tâm gdtx dn Đề tài: Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ Vit Nam hc tt bi t Nc Nhiu i Nỳi Ngời thực hiện : LÊ VĂN BìNH Chức vụ : Giáo viên Đơn Vị Công tác: Trung tâm GDTX-DN Quan Sơn Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ xã hi Quan Sơn tháng 04 năm 2010 Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi” Mục Lục Tªn ®Ò môc Trang A. PhÇn Më §Çu I. Lí do chọn đề tài II. Mục đích nghiên cưu sang kiến III. Nhiện vụ và phương pháp nghiên cứ IV. Giới hạn nghiên cứu A. Néi Dung I. Cơ sở lí luận II. Nội dung và giải pháp của đề tài III. hiệu quả của sang kiến kinh nghiệm B. KÕt luËn C. KIẾN nghỊ , ĐỀ XUẤT D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 4 5 5 5 17 19 20 20 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài . - Hiện nay để đáp ứng yêu cầu của xã hội, quá trình dạy học đặc biệt chú ý đến vai trò của người học: Người học tăng cường tính GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN -THANH HOÁ Trang 2 Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi” độc lập, tự lực trong học tập .Từ đó bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự giải quyết vấn đề ,năng lực tự học tập, nghiên cứu. Để phù hợp với sự phát triển tư duy của học sinh trong xã hội mới và tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới . - Để tạo điều kiện cho học sinh, vai trò của người thầy cũng có sự thay đổi .Vai trò của người thầy hiện nay là : Tăng cường hướng dẫn cho học sinh biết tự mình tìm ra kiến thức, giải đáp những câu hỏi, xử lý tình huống …và tổ chức tốt để người học sử dụng có hiệu quả các phương pháp, phương tiện dạy học . - Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy tại trường TTGDTX- DN Quan Sơn, tôi thấy rằng, để đạt hiệu quả cao trong từng bài học, tiết học cần phải có cách thiết kế bài giảng sao cho phù hợp nội dung kiến thức, phương tiện dạy học và hoàn cảnh học sinh. Để qua mỗi phần học, tiết học, học sinh nắm được kiến thức, có khả năng vận dụng kiến thức đã học trên lớp để giải thích các thông tin mà học sinh tiếp xúc hằng ngày .Đồng thời học sinh cũng có các kiến thức, kỹ năng nhất định để vận dụng vào học các phần kiến thức khác trong chương trình . - Trong quá trình giảng dạy nhiều giáo viên rất ngại sử dụng Átlát ( có thể do nhận thức về phương pháp này, do sợ thiếu thời gian lên lớp , tốn kém…) Xuất phát từ lí do trên tôi đã chọn đề tài: Hướng dẫn học sinh khai thác Atlát địa lí Việt Nam để học tốt bài : “Đất nước nhiều đồi núi” (SGK Địa lí 12 – Bài 6 ban cơ bản ) II. Mục đích nghiên cứu sáng kiến - Góp phần nâng cao khả năng sử dụng bản đồ trong Átlát cho giáo viên. - Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức. III. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 1. Nhiệm vụ: - Nghiên cứu phương pháp hướng dấn học sinh khai thác bản đồ địa lí Việt Nam trong dạy học địa lí nói chung và địa lí 12 nói riêng. - Đưa ra những nguyên tắc chung, cách thức sử dụng hiệu quả nhất trong khai thác kiến thức từ át lát nói chung, bản đồ nói riêng. b. Phương pháp nghiên cứu: - Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí cấp THPT và kinh nghiệm qua gần 2 năm thực hiện đổi mới CT-SGK lớp 10, 11,12 vừa qua. - Phương pháp thử nghiệm GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN -THANH HOÁ Trang 3 Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi” - Các phương pháp khác có liên quan. IV. Giới hạn ngiên cứu: - Áp dụng cho bài 6 : Đất nước nhiều đồi núi - địa lí lớp 12 chương trình ban cơ bản - Áp dụng cho học sinh lớp 12A trường TTGDTX- DN, Huyện Quan Sơn - Thanh Hoá - Giới hạn trong việc cũng cố kĩ năng sử dụng bản đồ trong at lát cho giáo viên. - Giới hạn trong việc hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ trong at lát cho học sinh GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN -THANH HOÁ Trang 4 tỏi: Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ VN hc tt bi t Nc Nhiu i Nỳi B. NI DUNG I. C s lớ lun. Việc dạy học Địa lý nói chung cần đảm bảo các nguyên tắc giáo dục, đây là những quy định, yêu cầu cơ bản mà ngời giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu quả cao nhất trong quá trình dạy học. Việc sử dụng átlát Địa lí Việt Nam để dạy bài t nc nhiu i núi ( Bài 6 - Địa lí 12 Ban c bn ) là căn cứ vào các nguyên tắc giáo dục ( Môn Địa lý) nh sau: - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức đối với học sinh. - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và liên hệ thực tiễn. - Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục. - Nguyên tắc đảm bảo tính tự lực và phát triển t duy cho học sinh. Qua thực tiễn giảng dạy tôi thấy rằng, việc sử dụng átlát Địa lí Việt Nam để dạy bài t nc nhiu i nỳi đều đảm bảo các nguyên tắc trên, đặc biệt là nguyên tắc bảo đảm tính tự lực và phát triển t duy cho học sinh II. Ni dung v gii phỏp ca tỏi. Ni dung v gii phỏp dy bi: t nc nhiu i nỳi ( Bi 6- mc 1 v mc 2a - SGK a lý 12 ban c bn ). 1/Ni dung c bn ca bi : t nc nhiu i nỳi : A/c im chung ca a hỡnh : _a hỡnh i nỳi chim phn ln din tớch nhng ch yu l i nỳi thp . +a hỡnh cao di 1000m chim 85% ,nỳi trung bỡnh 14 % ,nỳi cao ch cú 1% . +ng bng ch chim ẳ din tớch t ai . _Cu trỳc a hỡnh nc ta khỏ a dng : Hng tõy bc-ụng nam v hng vũng cung . +a hỡnh gi tr li v cú tớnh phõn bc rừ rt . +a hỡnh thp dn t tõy bc xung ụng nam . +Cu trỳc gm 2 hng chớnh :Tõy bc-ụng nam t hu ngn sụng Hng n dóy Bch Mó v hng vũng cung th hin vựng nỳi ụng Bc v Trng Sn Nam . _a hỡnh vựng nhit i m giú mựa . GV: Lấ VN BèNH TRNG TTGDTX - DN QUAN SN -THANH HO Trang 5 Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi” _Địa hình chịu tác động mạnh mẽ con người . B/Các khu vực địa hình : 1.Khu vực đồi núi : *Vùng núi Đông Bắc : _Giới hạn :Vùng núi phía tả ngạn Sông Hồng . _Chủ yếu là đồi núi thấp . _Gồm các cánh cung lớn mở rộng về phía bắc và đông chụm lại ở Tam Đảo . _Hướng nghiên :cao ở tây bắc thấp dần xuống đông nam . *Vùng núi tây bắc : _Giới hạn nằm giữa sông Hồng và sông Cả . _Địa hình cao nhất nước ta ,dãy hoàng Liên Sơn (PhanxiPhang 3143 m). _các dãy núi hướng tây bắc_đông nam ,xen giữa là các cao nguyên đá vôi (cao nguyên sơn La ,Mộc Châu ) *Vùng núi bắc Trường Sơn : _Giới hạn :Từ sông Cả đến dãy Bạch Mã . _Hướng :Tây bắc_Đông nam. _Các dãy núi song song ,so le ,cao ở hai đầu ,ở giữa có vùng núi đá vôi (Quãng Bình ,Quãng Trị ) *Vùng núi Trường Sơn Nam : _các khối núi Kum Tum ,khối núi cực nam Tây bắc ,sườn tây thoải,sườn đông dốc đứng . _các cao nguyên đất đỏ badan :Playku,Đăk lắk,Mơ Nông ,Lâm Viên bằng phẳng ,độ cao xếp tầng 500-800-1000m. 2/các giải pháp thực hiện : a/Thiết kế và thực hiện theo phương pháp thông thường . Với nội dung kiến thức như trên, giáo viên thường tiến hành bài giảng như sau : *Phần đặc điểm chung của địa hình :Giáo viên cho học sinh dựa vào bản đồ địa hình trong sgk trang 31 .Và nội dung kiến thức sgk để học sinh tìm hiểu đặc điểm chung địa hình nước ta thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở ,vấn đáp với hình thức cá nhân hoạc cặp /nhóm . *Phần các khu vực địa hình đồi núi :Giáo viên thường chia nhóm và cho học sinh dựa vào bản đồ treo tường để hoàn thành nội dung bài học theo yêu cầu giáo viên Các vùng đồi núi Giới hạn Hướng núi Độ cao Các dãy núi chính Đông Bắc Tây Bắc GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN -THANH HOÁ Trang 6 Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi” Bắc Trường Sơn Nam Trường Sơn Thiết Kế Phần Giảng Dạy Minh Họa Bài 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (Tiết 6ppct) I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức - Biết được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam : đồi núi chiếm phần lớn diện tích đất liền của lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - Hiểu sự phân hoá địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi khu vực địa hình và sự khác nhau giữa các khu vực đồi núi. 2. Về kĩ năng - Đọc và khai thác kiến thức trong bản đồ. II. Các phương tiện dạy học - Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Atlat Địa lí Việt Nam. - Tranh, ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đồi núi của đất nước (nếu có). III. Trọng tâm bài học - Địa hình đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình VN. Địa hình miền núi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp và có cấu trúc đa dạng. Địa hình VN là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa và đang chịu tác động mạnh mẽ của con người. - Đặc điểm của 4 vùng địa hình đồi núi VN. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu các đặc điểm của giai đoạn cố kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta? Ý nghĩa của giai đoạn này là gì? Câu 2: Tìm các dẫn chứng để khẳng định giai đoạn tân kiến tạo vẫn còn đang tiếp diễn ở nước ta cho đến tận ngày nay? 3. Bài mới: GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN -THANH HOÁ Trang 7 Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi” Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: cả lớp Dựa vào kiến thức đã học và hình 6, hãy nhận xét về đặc điểm địa hình VN ? ∗ giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bản đồ tự nhiên VN (chú ý màu sắc trên bản đồ) hoặc bản đồ trong sách giáo khoa + kênh chữ SGK, trả lời một số câu hỏi sau: -Các dạng địa hình chủ yếu ở nước ta, địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất? - Hướng nghiêng chung của địa hình, hướng chính của các dãy núi? - Trả lời các câu hỏi của mục c và d trong SGK ⇒ Học sinh trả lời, GV nhận xét và rút ra 5 đặc điểm chung của địa hình VN. ∗Gv: Những đặc điểm này đã góp phần vào sự phân hoá của thiên nhiên và có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Hoạt động 2 : nhóm •Địa hình đồi núi GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát lược đồ tự nhiên VN, trao đổi và điền vào phiếu học tập theo gợi ý như sau 1.Đặc điểm chung của địa hình. a. - Địa hình VN có 4 đặc điểm chính. a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp - Đồi núi chiến 3/4 diện tích lãnh thổ. Đồng bắng chỉ chiếm 1/4diện tích. - Đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85%, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng (SGK) c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Vùng đồi núi bị xâm thực mạnh tạo nên bề mặt bị chia cắt dữ dội dó là các khe rãnh ,sông suối . - Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hà lưư sông. d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con nguời Hoạt động kinh tế làm thay đổi lớp phủ thực vật, đẩy mạnh tốc độ xói mòn đất… 2. Các vùng địa hình a. Khu vực đồi núi - Địa hình đồi núi (nội dung theo thông tin phản hồi) GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN -THANH HOÁ Trang 8 Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi” (mỗi nhóm trình bày một vùng ) Vùng núi Vị trí Đặc điểm chính Đông bắc - Hướng nghiêng chung - Độ cao địa hình - Các cánh cung, các thung lũng sông: - Các đình núi cao: Tây Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Lấy một số ví dụ về các thắng cảnh của từng vùng - Gv nhận xét và chuẩn kiến thức Tiếp theo GV yêu cầu học sinh dựa vào bảng vừa hoàn thành để so sánh địa hình của vùng núi (Đông Bắc với Tây Bắc, Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam) để tìm điểm giống và khác nhau của hai vùng núi.  Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du Gv yêu cầu hs tìm trên bản đồ tự nhiên VN các bán bình nguyên ở Đông Nam Bộ, dải đồi trung du chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng bằng sông Hồng. - Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du + Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng + Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở ĐNB với bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ Badan + Đồi trung du phần nhiều là là các thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy. Tập trung nhiều ở đồng bằng sông Hồng và ven biển miền Trung. GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN -THANH HOÁ Trang 9 Đề tái: Hướng dẫn học sinh khai thác Átlát địa lí VN để học tốt bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi” 4. C ũng cố, đánh giá: 1/ Nêu các đặc điểm của địa hình VN ? 2/ So sánh điểm khác nhau về địa hình của vùng Đông Bắc với Tây Bắc, Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam). 3/ Tại sao địa hình nước ta đồi núi chiến phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp ? 5. Hứơng dẫn học ở nhà: - Trả lời các câu hỏi cuối bài trong sgk - Chuẩn bị bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (phần tiếp theo). Thông tin phản hồi Vùng núi Vị trí Đặc điểm chính Đông Bắc Nằm ở tả ngạn sông Hồng -Địa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao trên 2000m ở thượng nguồn sông Chảy, ở trung tâm có độ cao trung bình là 500- 600m. - Có 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra ở phía Bắc và phía Đông đó là sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và các thung lũng sông là sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam … Tây Bắc Nằm ở giữa sông Hồng và sông Cả Đây là vùng địa hình cao nhất nước ta với 3 dãy núi lớn cùng hướng Tây Bắc –Đông Nam, trong đó có núi Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ Trường Sơn Bắc Giới hạn từ phía nam sông Cả tới đèo Hải Vân -Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam - Địa thế cao ở hai đầu và thấp ở đoạn giữa, hẹp ngang Trường Sơn Nam Phía nam Bạch Mã đến vĩ tuyến 11 0 B Gồm các khối núi và cao nguyên + Khối núi Kon Tum và khối núi cực nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, có những GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN -THANH HOÁ Trang 10 [...]... bn giỏo dc Cụng ty bn - tranh nh giỏo khoa- Xb : 2005 GV: Lấ VN BèNH TRNG TTGDTX - DN QUAN SN -THANH HO Trang 20 tỏi: Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ VN hc tt bi t Nc Nhiu i Nỳi Tỡm tũi sỏng kin, kinh nghim (SK,KN) l mt trong nhng lnh vc nghiờn cu khoa hc Tuycha phi l ti cp cao (tnh, quc gia), nhng vic trỡnh by bn SK,KN cng mang nhng yờucu c bn ca mt ti nghiờn cu khoa hc, tt nhiờn l cú lc bt.Sau... sinh - GV: Lấ VN BèNH TRNG TTGDTX - DN QUAN SN -THANH HO Trang 19 tỏi: Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ VN hc tt bi t Nc Nhiu i Nỳi D.KIN NGHI, XUT: phng phỏp trờn s dng ph bin v cú hiu qu hn na, tụi mnh dn a ra kin ngh sau : Cỏc trng THPT, c bit l cỏc trng THPT, TTGDTX cn trang b thờm tlỏt a lớ (Nh xut bn giỏo dc -Cụng ty bn - tranh nh giỏo khoa) cho hc sinh E.TI LIU THAM KHO : 1 Hng dn hc v... vi SK,KN thuclnh vc khoa hc t nhiờn v k thut); vic mua sm trang, thit b phi theo bỏo giỏ ca S Tichớnh Cng cú th khụng ng ký trc, min np bn SK,KN cựng sn phm (nu cú) trc chophũng QLKH&QHQT theo quy nh v thi gian xột duyt Trc khi xột duyt, Hi ng khoa(phũng) xột trc Nu t loi A s chuyn lờn Hi ng trng xột tip Nhng SK, KN cú giỏ trcao cú th c hi ng khuyn khớch chuyn thnh ti nghiờn cu khoa hc.Trờn õy l hng... trỡnh by v gii thớch c im a hỡnh min Nam Trung B v Nam B *Nhúm 4: Da vo bn hỡnh th Vit Nam trang 4,5 Atlat ,cỏc em xỏt nh ranh gii 4 vựng i nỳi Vit Nam v in tờn cỏc dóy nỳi chớnh , nh nỳi trong mi vựng i nỳi trờn lc cõm Vit Nam GV: Lấ VN BèNH TRNG TTGDTX - DN QUAN SN -THANH HO Trang 12 tỏi: Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ VN hc tt bi t Nc Nhiu i Nỳi Lc cõm Vit Nam Yờu cu : Mi nhúm tin hnh... gian 7phỳt - Mi nhúm c th kớ ghi ý kin ca cỏc thnh viờn trong nhúm v nhúm trng trỡnh by Riờng nhúm 4 c nhúm trng lờn xỏc nh ranh gii 4 vựng i nỳi Vit Nam trờn bn a hỡnh (bn treo tng )v ch cỏc dóy nỳi, nh nỳi chớnh ca mi vựng GV: Lấ VN BèNH TRNG TTGDTX - DN QUAN SN -THANH HO Trang 13 tỏi: Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ VN hc tt bi t Nc Nhiu i Nỳi *Thit k Phn ging dy minh ha: Thi gian 10 phỳt... Ni dung: õy l phn chớnh (khong 3 - 10 trang) Phn ny trỡnh by tin trỡnh nghiờn cu v ktqu thu c Phi vit vi vn phong nghiờn cu khoa hc: vin dn, chng minh cht ch, núi cúsỏch, mỏch cú chng; t ng rừ rng, chun xỏc, nu cn nh ngha cỏc khỏi nim c dựng; nutrớch cõu núi ca ai (thng l nh khoa hc, hc gi, nhng ngi cú tờn tui trong gii chuyờn mụnliờn quan vi ti ) phi dn rừ ngun t tỏc gi no? sỏch no? nh xut bn no?... 4,5 ,10 Em hóy trỡnh by v gii thớch c im a hỡnh min Nam Trung B v Nam B *Nhúm 4: Da vo bn GV: Lấ VN BèNH TRNG TTGDTX - DN QUAN SN -THANH HO Trang 15 tỏi: Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ VN hc tt bi t Nc Nhiu i Nỳi hỡnh th Vit Nam trang 4,5 Atlat ,cỏc em xỏt nh ranh gii 4 vựng i nỳi Vit Nam v in tờn cỏc dóy nỳi chớnh ,nh nỳi trong mi vựng i nỳi trờn lc cõm Vit Nam *Sau khi i din cỏc nhúm trỡnh... xõy dng v s dng s c, Phm vi: -p dng cho nhiu bi hc a lớ 10, 11 chng trỡnh-Sỏch giỏo khoa phõn ban -Gii hn trong vic to k nng xõy dng v s dng s cho giỏo viờn d, Giỏ tr s dng: - ti cú th ng dng lm ti liu tham kho cho giỏo viờn thc hin phng phỏp s trong ging dy mụn a lớ GV: Lấ VN BèNH TRNG TTGDTX - DN QUAN SN -THANH HO Trang 23 tỏi: Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ VN hc tt bi t Nc Nhiu i Nỳi... NI DUNG V KT QA NGHIấN CU A/ C s ca vic la chn sỏng kin -Cu trỳc chng trỡnh v sỏch giỏo khoa a lớ 10, 11 cú s dng s ( cũn ớt ) -Trong quỏ trỡnh ging dy nhiu giỏo viờn rt ngi s dng s ( cú th do nhn thc v phng phỏp ny, do s thiu thi gian lờn lp , tn kộm) B/ Ni dung ti: GV: Lấ VN BèNH TRNG TTGDTX - DN QUAN SN -THANH HO Trang 24 ... ch yu l i nỳi thp Cõu 2: K tờn cỏc dóy nỳi hng tõy bc-ụng nam ,cỏc dóy nỳi hng vũng cung Cõu 3: Chng minh a hỡnh nc ta rt a dng v phõn chia thnh cỏc khu vc GV: Lấ VN BèNH TRNG TTGDTX - DN QUAN SN -THANH HO Trang 11 tỏi: Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ VN hc tt bi t Nc Nhiu i Nỳi Cõu 4: Gii thớch vỡ sao nc ta i nỳi chim phn ln din tớch nhng ch yu l i nỳi thp (Cỏc em da vo Atlat trang 6,21,22,23,24) . Thuỵ chủ biên) - Nhà xuất bản giáo dục – Công ty bản đồ - tranh ảnh giáo khoa- Xb : 2005 GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN -THANH HOÁ Trang 20 . xát định ranh giới 4 vùng đồi núi Việt Nam và điền tên các dãy núi chính , đỉnh núi trong mỗi vùng đồi núi trên lược đồ câm Việt Nam . GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN -THANH HOÁ Trang. xác định ranh giới 4 vùng đồi núi Việt Nam trên bản đổ địa hình (bản đồ treo tường )và chỉ các dãy núi, đỉnh núi chính của mỗi vùng . GV: LÊ VĂN BÌNH TRƯỜNG TTGDTX - DN QUAN SƠN -THANH HOÁ Trang

Ngày đăng: 08/06/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PhÇn Më §Çu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan