1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 7

30 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Trường THCS Ngô Quyền SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH KHI DẠY BÀI " CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG" (PHẦN VĂN) Ở MÔN NGỮ VĂN 9. Giáo viên : Hoàng Thị Thu Hương Tổ : Xã hội Đơn vị : Trường THCS Ngô Quyền Năm học 2007 - 2008 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm  Hoµng ThÞ Thu H¬ng DÀN Ý A. Đặt vấn đề: I. Lý do chọn đề tài: II. Cơ sở thực tiễn và lý luận: 1. Xuất phát từ mục tiêu tiết dạy và mục đích của dạng bài "Chương trình địa phương". 2. Dựa trên đặc điểm lứa tuổi học trò. 3. Thực tế giảng dạy của giáo viên 4. Căn cứ vào mục đích của giờ giáo dục địa phương. III. Phạm vi đề tài và đối tượng khảo sát: B. Nội dung chính: I. Khảo sát tình hình thực tế của học sinh: II. Những giải pháp cụ thể: 1. Cải tiến khâu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 2. Định hướng cho học sinh nguồn tư liệu 3. Giao nhiệm vụ, phân công công việc cụ thể 4. Hướng dẫn cách thực hiện 5. Đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra thường xuyên 6. Giáo viên tập hợp bài chuẩn bị để xem xét, chấm điểm 7. Tiến hành trên lớp: - Phân công học sinh chấm chéo - Phát huy tính tích cực và ghi nhận kết quả của nhóm học tập - Giáo viên bình điểm, công khai kết quả 8. Khen thưởng và kỷ luật 9. Tập hợp thành quả của học sinh và nhân rộng điển hình III. Kết quả thực hiện IV. Bài học kinh nghiệm rút ra C. Lời kết   2 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm  Hoµng ThÞ Thu H¬ng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Ngữ văn 9 - Tập I 2. Sách giáo viên Ngữ văn 9 - Tập II. 3. Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên GV THCS, bổ túc THCS, THPT – trang 6 – NXB Hà Nội – XB năm 2006) 4. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS. ( Nguyễn Nghĩa Dân - NXB Giáo dục - 1998 ).) 5. Tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm trong môn Ngữ văn - Nguyễn Đắc Diệu Lam) 6. Lịch sử và thời sự về phương pháp giáo dục của Jeal Vial – Nguyễn Kỳ và Dương Xuân Nghiên dịch 7. Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm. ( Nguyễn Kỳ - NXB Giáo dục - 1995 ). 8. Một số vấn đề về tâm lý học về giao tiếp sư phạm. ( Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên - Chu kỳ 1992 - 1996 ). 9. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS Chu kỳ 2004 - 2007 10. Luật Giáo dục – Chương I - Điều 14 – XB năm 2005 11. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 12. Loa Thành Thánh tích. (Chu Trinh - Nhà xuất bản Hà Nội - 1968) 13. Lửa chiều 14. Đất thiêng   3 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm  Hoµng ThÞ Thu H¬ng A.ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài: Nguyễn Nghĩa Dân có viết: “Hiện nay, phương pháp lấy người học làm trung tâm là một phương pháp phù hợp với mục tiêu giáo dục nhân cách của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa ở nước ta” (“Đổi mới phương pháp dạy học” – trang 12– NXB Giáo dục). Qua 16 năm chiêm nghiệm từ thực tế công tác giảng dạy, tôi càng khẳng định rằng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm là hoàn toàn đúng đắn. Đặc biệt, ngày hôm nay, nhân loại đang đứng trước sức phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, trước những biến đổi không ngừng vừa theo dòng chảy qui luật vừa đột biến bất thường. Con người trong tương lai phải là những con người hành động một cách năng động sáng tạo, thích ứng nhanh với những thay đổi và mọi khả năng tiếp cận, giải quyết vấn đề mềm dẻo linh hoạt. Nhà trường với phương pháp cổ truyền cùng thời gian đã hoàn thành sứ mạng lịch sử của nó, nhường chỗ cho sự xuất hiện của nhà trường với phương pháp đảm bảo cho đời một sản phẩm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thế kỷ 21, đó là PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC. Phương pháp dạy học tích cực thực chất là học sinh được phát huy tính tích cực chủ động trong quá trình tiếp cận, lĩnh hội bài giảng. Giáo viên là người hướng dẫn điều khiển, học sinh chủ động tiếp thu kiến thức. Nhưng để phát huy tính tích cực của học sinh trong những tiết dạy “Chương trình địa phương” (môn Ngữ văn THCS) thì sao đây? Khi mà ngành Giáo dục và Đào tạo Thủ đô xác định: “Giáo dục truyền thống địa   4 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm  Hoµng ThÞ Thu H¬ng phương là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các nhà trường THCS nói riêng và của ngành Giáo dục - Đào tạo nói chung” (Tài liệu bồi dường thường xuyên GV THCS, bổ túc THCS, THPT – trang 6 – NXB Hà Nội – XB năm 2006). Bởi vì mỗi một cá nhân đều có cội nguồn gốc gác của mình, đó là nơi chôn nhau cắt rốn, là quê hương yêu dấu, là mảnh đất địa phương nặng ân tình. Từ đó trong trí óc họ ắt nảy sinh những ấn tượng, tình cảm tự hào về mảnh đất mà mình sinh ra và lớn lên. Mỗi học sinh cũng vậy, trong trí óc còn bao sự hồn nhiên ngây thơ còn có rất nhiều khoảnh khắc để dành cho tình cảm yêu mến, gắn bó sâu nặng với quê hương. Nhiệm vụ của người giáo viên chúng ta phải khơi dậy, nhen nhóm lên tình cảm đó, để nó bùng dậy, hâm nóng tình yêu quê hương. hun đúc ý chí, thúc đẩy hành động. II. Cơ sở thực tiễn và lý luận của vấn đề: 1. Xuất phát từ mục tiêu tiết dạy và mục đích của dạng bài “Chương trình địa phương”: Theo chương trình đổi mới, SGK lớp 9 được Bộ Giáo dục sắp xếp một số tiết học “Chương trình địa phương”, trong đó có một số tiết qui định về phần Văn (Tiết 42). Mục tiêu của tiết học này: “Giúp học sinh bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phương mình. Từ đó học sinh bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương và hình thành sự quan tâm, yêu mến đối với văn học của địa phương” (SGV Ngữ văn 9 – Trang 128 - Tập I). Tiết 42 “Chương trình địa phương”(Phần Văn) ở lớp 9 là sự kế tiếp của tiết 121 “Chương trình địa phương” ở lớp 8. Ở lớp 8, học sinh bước đầu biết tìm hiểu về văn học địa phương đến năm 1975. Ở lớp 9, học sinh tiếp tục   5 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm  Hoµng ThÞ Thu H¬ng tìm hiểu để bổ sung những hiểu biết về văn học địa phương từ sau năm 1975 đến nay. Một số tiết học “Chương trình địa phương” được sắp xếp từ lớp 6 đến lớp 9 theo nhận định của giáo viên chúng tôi thì đây là những tiết học hay, bổ ích và lý thú. Bởi vì nó có tác dụng giáo dục học sinh vô cùng sâu sắc: vừa rèn cho học sinh đức tính kiên trì, ham học hỏi vừa phát huy tính tự giác, tính cực cho người học. 2. Dựa trên đặc điểm lứa tuổi học trò: Nhưng làm thế nào để phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh lớp 9 khi học bài “Chương trình địa phương”, trong khi đa số học sinh thụ động máy móc, lười suy nghĩ. Song học sinh lứa tuổi này đang có sự phát triển về mặt tâm sinh lý: dường như đã có ý thức thích quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau và trong tâm thức bắt đầu nảy sinh sĩ diện và lòng tự tôn tập thể. Yêu cầu của bài này : Học sinh tự mình sưu tầm, tìm đọc những tác giả, những tác phẩm văn học địa phương để có những hiểu biết chung về văn học địa phương mình. (SGV Ngữ văn 9 – Trang 128 – Tập I). Học sinh - chủ thể của hoạt động học phải có được những kiến thức bằng hoạt động của chính mình. Trong lúc này, người thầy đóng vai trò tác nhân tác động vào hoạt động học. Khích lệ được lứa tuổi 14 -15 tự sưu tầm, mày mò, suy nghĩ quả là khó. Trong khi vốn hiểu biết của các em còn rất ít ỏi. Vả lại đa số học sinh còn chưa mấy hứng thú với việc học bộ môn Văn. Hoàn cảnh gia đình nhiều em lại rất khó khăn, các em phải phụ giúp gia đình tăng nguồn thu nhập. Dựa trên đặc thù của địa phương và đối tượng học sinh qua khảo sát đầu năm, chúng tôi trăn trở tìm hướng đi cho giờ dạy “Chương trình địa phương” (Phần văn). (SGK Ngữ văn 9 – Tập I – Tiết 42).   6 Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Hơng 3. Thc t ging dy ca giỏo viờn: Mun phỏt huy tớnh tớch cc ch ng ca hc sinh iu u tiờn giỏo viờn phi cú s chun b chu ỏo v lờn k hoch s dng phng tin cho cú hiu qu, d trự nhng phng ỏn, hỡnh thc t chc cho sinh ng. Trong quỏ trỡnh ging dy, chỳng tụi gp rt nhiu thun li: s quan tõm v i sng v tinh thn ca cỏc cp chớnh quyn, on th, s quan tõm ca BGH, tinh thn tng tr ca cỏc bn ng nghip. Song iu kin tin hnh ca giỏo viờn cũn gp rt nhiu khú khn. Cỏi khú u tiờn i vi chỳng tụi giỏo viờn vựng ngoi thnh núi chung- l yu t hc sinh: vn hoỏ c thp kộm, li suy ngh, trỡ tr trong tinh thn, cha cú chớ hng phn u vn lờn. iu ny nh hng rt ln ti quỏ trỡnh ging dy ca giỏo viờn. Cỏi khú th hai ca chỳng tụi chớnh l c thự ca xó C Loa, mt xó cú b dy lch s v truyn thng vn hoỏ , tỡm hiu v nhng tỏc gi v sỏng tỏc vit v a phng cho phong phỳ cng ũi hi rt nhiu cụng sc v tõm huyt. tỡm cỏch khc phc nhng khú khn ú, chỳng tụi nghiờn cu chuyờn sõu v tn dng mi s h tr ca cỏc ban ngnh, on th a phng, t my mũ, nghiờn cu tỡm ra nhng cỏch tin hnh cú hiu qu. 4. Cn c vo mc ớch ca gi giỏo dc a phng: Sn phm ca quỏ trỡnh dy hc mụn vn l hỡnh thnh nờn nhõn cỏch ca trũ: bi p tỡnh yờu quờ hng õt nc, tỡnh cm gn bú t ho v ni chụn rau ct rn ca mỡnh. c bit qua vic hng dn hc sinh tỡm hiu v truyn thng vn hc a phng thỡ ngi giỏo viờn nờn chỳ trng nhiu hn n thỏi , tỡnh cm trõn trng, t ho i vi nhng con ngi (cỏc tỏc gi) ni quờ hng mỡnh. Bi vỡ, khi ta cú tỡnh cm i vi quờ hng thỡ mt nột riờng bit, mt thoỏng lch s, mt iu tõm hn, mt búng dỏng thõn quen cng gi lờn trong ta nim yờu thng, gn bú vi quờ hng, x s, ng bo. Cho nờn khi am hiu sõu sc v nhng con ngi ni quờ hng cựng vi truyn thng cao p ca mnh t ny thỡ tỡnh cm ca ta li cng c 7 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm  Hoµng ThÞ Thu H¬ng bồi đắp phong phú hơn. Bổn phận của người giáo viên làm thế nào để giúp học sinh hiểu và biết được một kho tàng thơ văn đồ sộ của địa phương để mà bày tỏ tinh thần tự hào, hãnh diện về quê hương đất nước. Nhưng trong quá trình dạy học, mọi sự khó khăn đến đâu thì người giáo viên dạy văn cũng luôn tâm niệm một điều : Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gắn bó tự hào về nơi chôn nhau cắt rốn của mình là góp phần hình thành nên nhân cách học trò. Đặc biệt qua việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn học địa phương thì người giáo viên cần chú trọng đến thái độ, tình cảm của trò đối với quê hương đất nước cũng như giá trị văn hoá lịch sử của địa phương. Từ những xuất phát điểm trên đây, tôi trăn trở và băn khoăn trước một vấn đề: Làm thế nào để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khi dạy bài “Chương trình địa phương” (Phần văn) ở môn Ngữ văn lớp 9, trong khi điều kiện dạy và học bộ môn Văn còn gặp nhiều khó khăn, vốn tri thức của học sinh thì cạn hẹp mà mục tiêu giáo dục đặt ra ngày càng cao. Qua hai năm thử nghiệm những biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khi dạy bài “Chương trình địa phương” (Phần văn) ở môn Ngữ văn lớp 9 đã có hiệu quả, tôi mạo muội đề xuất trong bài viết này một vài biện pháp hữu hiệu. III. Phạm vi đề tài và đối tượng khảo sát: Để đề tài được chuyên sâu và sát thực, tôi xin đi sâu nghiên cứu phạm vi: phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khi tìm hiểu văn học địa phương Cổ Loa thuộc vùng ngoại thành Đông Anh – Hà Nội. Đối tượng thử nghiệm của chúng tôi là học sinh lớp 9 vùng ngoại thành, các em được sinh ra và lớn lên trên đất Loa Thành lịch sử, có truyền thống văn hoá lâu đời, cái nôi của những câu chuyện truyền thuyết hấp dẫn, cái nôi đào tạo những cán bộ cách mạng trung kiên, cái nôi nảy nở những nhân tài văn học. Qua hai năm nghiên cứu tìm tòi , áp dụng và dựa trên những   8 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm  Hoµng ThÞ Thu H¬ng kết quả đã đạt được, tôi đã và đang bổ sung, hoàn thiện cho đề tài được hoàn chỉnh. A. NỘI DUNG CHÍNH I. Khảo sát tình hình thực tế học sinh: Theo truyền thống, người giáo viên muốn giờ dạy thành công, đạt được kết quả cao thì không thể bỏ qua khâu “Hướng dẫn về nhà”. Trong việc “Hướng dẫn về nhà”, chúng tôi yêu cầu học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài mới. Ví dụ học xong bài “Lục Vân Tiên gặp nạn”, chúng tôi hướng dẫn học sinh về nhà: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài sau: “Chương trình địa phương” (Phần văn) . Song ở đầu tiết 42 qua quá trình kiểm tra bài soạn, tôi thấy các em chuẩn bị rất sơ sài, có em không biết chuẩn bị như thế nào. Đi sâu tìm hiểu nguyên nhân, tôi chốt lại mấy lý do cơ bản: 1. Học sinh lười suy nghĩ, chưa chịu tìm hiểu, khám phá. 2. Giáo viên chưa dành thời gian đầu tư, chưa có những câu hỏi, yêu cầu cụ thể để có được những định hướng ban đầu. 3. Học sinh có quá ít thời gian chuẩn bị, chưa định hướng được quá trình tìm hiểu văn học địa phương bắt đầu như thế nào. II.Những giải pháp cụ thể : Trước thực trạng đó, chúng tôi nghiên cứu, tìm cách khắc phục những nguyên nhân trên. Mục đích của bài này như đã trình bày ở trên: “Giúp học sinh bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phương mình. Từ đó học sinh bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương và hình thành sự quan tâm, yêu mến đối với văn học của địa phương”. (SGV Ngữ văn 9 – Trang 128 - Tập I). Đây thực chất là một tiết học giúp học sinh hình thành kỹ năng tìm tòi, phát hiện và bày tỏ thái độ tình cảm đối với địa phương.   9 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm  Hoµng ThÞ Thu H¬ng 1. Cải tiến khâu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài: Để giờ dạy có hiệu quả, tôi thiết nghĩ, tuỳ từng yêu cầu, mức độ của dạng bài mà giáo viên có cách hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài cho phù hợp chứ không nhất thiết giờ học trước hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài cho giờ học sau. Đối với việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho giờ dạy tìm hiểu “Chương trình địa phương” (Phần văn), giáo viên nên tiến hành trước đó 4 tuần để học sinh có thời gian và điều kiện chuẩn bị ở nhà, giáo viên có thời gian xem xét. Đây thực chất là một việc làm khích lệ học sinh phát huy vai trò chủ thể của mình. Trò có thời gian chuẩn bị sẽ có được những sản phẩm tinh thần tốt đẹp. 2. Định hướng cho học sinh nguồn sưu tầm; Theo Nguyễn Kỳ- Trường Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, 1996, trong “PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC”, mối quan hệ thầy trò: THẦY – TÁC NHÂN -> TRÒ – CHỦ THỂ THẦY – HƯỚNG DẪN -> TRÒ TỰ NGHIÊN CỨU. Trong quá trình thực hiện, chúng tôi đánh giá: Định hướng giữ vai trò tiên quyết của sự thành công. Cho nên để chuẩn bị cho tiết 42 “Chương trình địa phương” (Phần văn), giáo viên cần làm tốt vai trò vai trò tác nhân của mình. Như vậy tiết này, ngoài việc nắm bắt được tình hình chuẩn bị bài của học sinh cần hoạch định những phương án để chủ thể phát huy vai trò. Đối với “Chương trình địa phương” (Phần văn), SGK gợi ý rất nhiều cách thức chuẩn bị bài (trang 122 – SGK Ngữ văn 9 Tập I). Song để tiết học có hiệu quả, tôi định hướng cho học sinh hai nguồn tư liệu khá dồi dào:  Sách báo, tạp chí văn nghệ của địa phương: “Lửa chiều”, “Đất thiêng”, “Loa Thành thánh tích”  Gặp gỡ các tác giả có tên tuổi, những thành viên Câu lạc bộ thơ văn xã nhà. 3. Giao nhiệm vụ, phân công công việc cụ thể;   10 [...]... tinh thn t ho v a phng mỡnh - Hc sinh c rốn k nng thc hnh, tỡm tũi, giao tip, ng x, c bi dng t duy vn hc 28 Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Hơng - t c mc tiờu o to: Giỏo dc o c, hỡnh thnh nhõn cỏch cho trũ IV BI HC KINH NGHIM - T kt qu trờn v cỏc kt qu ca nhng gi ging vn trc ú, tụi rỳt ra mt s kinh nghim: Mun thnh cụng phi u t thi gian cho bi dy, thit lp nhng cỏch thc tin hnh cho tng dng bi V c bit... quan trng v cn thit , sau khi cho hc sinh t ỏnh giỏ, giỏo viờn phi l ngi tp hp kt qu ca 14 Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Hơng hc sinh chm Cn c vo im ca hc sinh v im ca giỏo viờn cng vo chia ụi, ly im ú lm im bi vit thc hnh ca bi Chng trỡnh a phng (Phn vn) 8 Khen thng v k lut: Trong quỏ trỡnh thc hin v rỳt kinh nghim ca nhiu nm hc, tụi cú th rỳt ra nhng nhn xột nh sau: cú nhng hc sinh lm bi vụ... tụi tp hp nhng sn phm tinh thn ca hc trũ b sung vo Tp 15 Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Hơng san vn hc ca nh trng Vi hot ng ny tụi mun nhõn rng in hỡnh trong ụng o cỏc i tng hc sinh khỏc Cn c vo yờu cu ca gi dy Chng trỡnh a phng (Phn vn) Giỳp hc sinh b sung vo vn hiu bit v vn hc a phng bng vic nm c nhng tỏc gi v mt s tỏc phm t sau nm 1 975 vit v a phng mỡnh T ú hc sinh bc u bit cỏch su tm, tỡm... Khụng Ting hỏt em C Loa cm tỏc, Khuyn hc, c Hong Hu c 3 Hong 4 5 Giang Li Duy Lc Chu Trinh 6 HongTrng 7 8 Vn Hong Duy Bn Khụng Trng Quang Khụng Loa quờ tụi, Ngy khai trng Mt khong i Cõy a du tớch 9 Hong Trn ún xuõn trờn thnh c Nguyờn Khụng ỏn PHN II: SU TM NHNG TC PHM VIT V A PHNG: 16 Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Hơng C Loa cm tỏc Tri Nam t Vit tht anh hựng Rc r Loa Thnh lm chin cụng Phong kin... chuyn mỡnh ni m ca a ch: Xúm Nhi C Loa - ng lờn hnh phỳc bc thung dung ún xuõn thnh c Tụi ún xuõn trờn ly thnh xa C Loa ngn thu n bõy gi Bun vui bao cnh i dõu b Xuõn hng v bic nhng cnh t 17 trờn Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Hơng t thỡ thm theo nhng bc chõn Trong mu ma nng nột phong trn Trờn mỏi n cong nhũe hng khúi Anh linh th hin ca tin nhõn Lũng vui theo nhp sng quờ hng ó ht gian lao ni... Quỏ kh xuõn ny cựng hin ti Tng bng vui hi vi nc non (Trn Nguyờn ỏn) Hỡnh nh quờ hng Gia Ki-ộp nc U-c-ren c nhỡn tm nh ngụi n C Loa ễi p thay t quờ ta 18 Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Hơng õy ụi rng ỏ, õy l h sen Uy nghiờm lụ cỏc trc n (Ki-ộp 6 7 1991 Hong Hu c) Hng cõy soi búng in trờn mt h Ba vũng thnh c t xa Hai ngn nm n bõy gi cũn õy Cõy a du tớch Nh ngy hụm y Ch Sa C treo trờn nh cõy a sỏng... mt nm thc hin nhng bin phỏp trờn, tụi cú so sỏnh i chiu hai lp dy, tụi thy kt qu nh sau: 1 Lp 9D: Thc hin tun t nh SGK, giỏo viờn cha u t tho ỏng v cụng on hng dn, cỏch thc tin hnh a V s lng: 27 Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Hơng - T l hc sinh cú kt qu bi Chng trỡnh a phng (Phn vn) t im gii: 2% - T l hc sinh cú kt qu bi Chng trỡnh a phng (Phn vn) t im khỏ: 10% - T l hc sinh cú kt qu bi Chng trỡnh... chm im: 12 Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Hơng Chng I, iu 14 Lut Giỏo dc, nm 2005 cú vit: Nh giỏo gi vai trũ quyt nh trong vic m bo cht lng giỏo dc bi vit Chng trỡnh a phng (Phn vn) cú cht lng, giỏo viờn cn tp hp nhng bi chun b ca hc sinh nm bt tỡnh hỡnh, cú cỏch gii quyt b sung, sa cha phự hp n tun 8, tụi thu bi ca hc sinh c, cho im, ghi vo s cỏ nhõn Tụi coi mỡnh l ngi chm s 1 7 Tin hnh trờn.. .Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Hơng V cú th phỏt huy c vai trũ ch th giai on u tiờn l giai on chun b cho bi hc Chun b tt bao nhiờu thỡ kt qu bi ging cao by nhiờu Thy trũ cựng chun b: c trc bi, son bi,... khụng cũn Ch riờng cú tm lũng son V mu c ng vn cũn sỏng trong (Trng Quang Hong) - Tỏc gi ó mt Nguyờn Hiu trng Trng THPT Liờn H - ụng Anh H Ni a ch: Xúm Hng C Loa - ụng Anh H Ni Mt khong i 19 Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Hơng Anh chng nng ti cõy loang vt ỏo Thy chỳng tụi anh khng li thn th Buụng nng lao vo lũng ng i Chỳng tụi ụm nhau nh thu chin ho Cn nh n s sch s gn gng Chic chn gp nh hi . PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Trường THCS Ngô Quyền SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH KHI DẠY BÀI " CHƯƠNG. giờ dạy “Chương trình địa phương” (Phần văn). (SGK Ngữ văn 9 – Tập I – Tiết 42).   6 Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Hơng 3. Thc t ging dy ca giỏo viờn: Mun phỏt huy tớnh tớch cc ch ng. là chuẩn của phương pháp tích cực: tính tích cực, tính tự do và tính giáo dục”.   11 Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Hơng (Jean Vial Lch s v thi s v phng phỏp giỏo dc. Nguyn K v Dng

Ngày đăng: 08/06/2015, 10:00

w