D:TUANtư liệu tổng hợp12 BEN NUOC PHU NU THOI PHONG KIEN.doc

10 209 0
D:TUANtư liệu tổng hợp12 BEN NUOC PHU NU THOI PHONG KIEN.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tich lũy chuyên môn Lòch sử 12 BEN NUOC a/ Số 12 ứng với 4 địa vị xã hội (cơng, hầu, khanh, tướng) và 8 nghề của người chồng (sĩ, nơng, cơng, thương, ngư, tiều, canh, mục). Giảng như vậy thì trùng lặp: cơng và khanh cũng là kẻ sĩ; còn canh tức là nhà nơng. b/ Số 12 ứng với nghề nghiệp của người chồng: sĩ, nơng, cơng, thương, nho, y, lý, bốc, ngư, tiều, canh, mục. Giảng như vậy cũng trùng lặp: sĩ tức là nho; còn canh tức là nhà nơng. c/ Số 12 ứng với tuổi của người chồng: tý, sửu, dần, mão, thìn, tỵ, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi. Người Việt chúng ta chịu ảnh hưởng rất mạnh của văn hóa Trung Hoa, điều này thì chắc ai cũng biết. Thành ngữ 12 bến nước cũng khơng nằm ngồi sự ảnh hưởng đó. Hơm nay Tơi xin được trình bày một ít những gì tìm hiểu được để chúng ta cùng tham khảo nhé! Ngày xưa, thời kỳ từ chế độ chiếm hữu nơ lệ đến chế độ phong kiến Trung Quốc mà rõ nhất là thời kỳ Xn Thu - Chiến Quốc, hệ thống các loại hình cơng việc và địa vị trong xã hội được phân theo 12 cấp bậc: Canh, Tiều, Ngư, Mục, Sĩ, Nơng, Cơng, Thương, Cơng, Hầu, Bá, Tử. Trong đó Sĩ, Nơng, Cơng, Thương, Ngư, Tiều, Canh, Mục là 8 ngành nghề xếp theo thứ tự ưu tiên; Cơng, Hầu, Bá, Tử là 4 thứ bậc cao cấp về quyền lực.  NGƯỜI SƯU TẦM Nguyễn Thò Yến TRƯỜNG THCS CÁT NHƠN Trang 1 Tich lũy chuyên môn Lòch sử Con số 12 ra đời từ số 8 và 4 này. Có một điều cần lưu ý là thời kỳ này thì nghề như ca hát chẳng hạn khơng được xếp vào loại nào hết (có câu: "xướng ca vơ loại"). Cũng trong thời kỳ này, phận nữ nhi thì tam tùng tứ đức, bởi vậy tương lai của người con gái khi theo chồng là hồn tồn phụ thuộc vào thân phận người chồng. Lúc bấy giờ thì người ta xem thân phận của người phụ nữ cũng giống như "bèo dạt hoa trơi" giữa dòng đời và cũng tùy hên xui may rũi mà được ghé vào bến bờ nào đó như ý hay ngược lại. Và từ thực tế này mà người ta dùng từ bến nước để chỉ người chồng tương lai của một người phụ nữ. Tất nhiên trong mọi thời đại thì người phụ nữ nào cũng mong có mơ ước lấy được một tấm chồng có địa vị trong xã hội. Và 12 ngành nghề lúc bấy giờ được coi là những ngành nghề chủ yếu, trong đó có nghề sang co nghề hèn (ví dụ nghề ngư và mục được coi là những nghề hạ bạc) và được ví như nước dục nước trong. Thành ngữ 12 bến nước từ đó được dùng với hàm ý chỉ thân phận của người chồng sắp cưới của người con gái. Cơng, Dung, Ngơn, Hạnh của người phụ nữ Theo quan niệm của Khổng Tử, tứ đức của phụ nữ là: Cơng –  NGƯỜI SƯU TẦM Nguyễn Thò Yến TRƯỜNG THCS CÁT NHƠN Trang 2 Tich lũy chuyên môn Lòch sử Dung – Ngơn – Hạnh. Tuy đã qua hơn 2.000 năm, nhưng quan điểm này của Khổng Tử vẫn còn ngun giá trị, hơn thế càng đặc biệt quan trọng trong thời đại ngày nay. CƠNG là nữ cơng gia chánh. Đây là chức năng số một của người phụ nữ trong gia đình. Đây cũng là thế mạnh của phụ nữ so với đàn ơng. Phụ nữ khơng thể đua với đàn ơng về sức vóc, về tài trí, về việc tranh đoạt trong thiên hạ và đàn ơng cũng khơng thể tranh đua với phụ nữ về nữ cơng gia chánh. Một người đàn ơng có một người vợ giỏi nữ cơng gia chánh là một niềm hạnh phúc lớn. Họ và con cái sẽ được ăn ngon, mặc ấm, gia đình sẽ ngăn nắp, nề nếp. Đặc biệt là việc giáo dục con cái. Nếu người mẹ khơng giỏi nữ cơng gia chánh thì con cái, nhất là con gái sẽ rất thiệt thòi, khơng biết làm những cơng việc gia đình. Đáng tiếc là phụ nữ thời nay nhiều người khơng giỏi chữ CƠNG, khơng biết hát ru, khơng biết kể truyện cổ tích cho con nghe, khơng biết nấu những món ăn dân tộc Trong các gia đình hiện đại, những món ăn độc đáo như búp khoai kho tương, cá rơ đồng đốt muối, cà dầm tương giờ con cái họ chỉ được đọc trong sách vở như đọc truyện cổ tích. Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh đã có sáng kiến mở lớp dạy làm vợ, trong đó chủ yếu là dạy làm các món ăn, dạy hát ru, kể truyện cổ tích, dạy kế  NGƯỜI SƯU TẦM Nguyễn Thò Yến TRƯỜNG THCS CÁT NHƠN Trang 3 Tich lũy chuyên môn Lòch sử hoạch chi tiêu gia đình Đó là một sáng kiến hay, nhưng đó cũng là một điều xấu hổ của phụ nữ thời nay. Phụ nữ ngày xưa, chưa xuất giá đã thuộc lòng những kỹ năng đó rồi. Cuộc sống hiện đại rất sẵn các món ăn liền: mì ăn liền, phở ăn liền, cháo gà ăn liền, cơm hộp, thực phẩm chín Nhưng nếu phụ nữ ỷ lại vào những thứ đó thì vai trò người mẹ, người vợ trong gia đình để làm gì? Một lần, tơi đến thăm Nghệ sĩ nhiếp ảnh Võ An Ninh, vợ ơng bảo: “Mời anh ở lại dùng cơm với nhà tơi. Hơm nay có món búp khoai kho tương đấy”. Bây giờ thì bói khơng ra một người phụ nữ nào có một lời mời hấp dẫn như thế. Mỗi khi thèm ăn món này, tơi lại phải tự đi chợ và tự làm lấy. DUNG là dung nhan. Phụ nữ là phái đẹp. Napoleon gọi phụ nữ là những bơng hoa có linh hồn. Vì thế, chữ dung đối với phụ nữ rất quan trọng. Suốt cuộc đời, phụ nữ phải ln chăm lo đến dung nhan của mình, khơng ăn mặc cẩu thả, khơng đầu bù tóc rối. Khơng có người phụ nữ xấu, chỉ có người phụ nữ khơng biết làm đẹp mình. Cũng khơng phải cứ chân dài, lưng ong, da trứng gà bóc mới là phụ nữ đẹp. Cái đẹp từ tâm hồn còn hơn nhiều lần cái đẹp hình thức bên ngồi. Vợ Khổng Minh hình thức khơng đẹp, nhưng ơng rất u vợ vì tâm hồn của bà rất thanh  NGƯỜI SƯU TẦM Nguyễn Thò Yến TRƯỜNG THCS CÁT NHƠN Trang 4 Tich lũy chuyên môn Lòch sử cao. Nhiều phụ nữ ngày nay, cao ráo nhờ guốc dép, trắng trẻo nhờ kem dưỡng da, hồng hào nhờ mỹ phẩm, lộng lẫy nhờ thời trang Những thứ đó cứ có tiền là mua được, song vẻ đẹp trong tâm hồn thì khơng tiền nào mua được. Một số phụ nữ rất chăm chú đầu tư về “bao bì”, “vơi ve” nhưng họ khơng biết rằng, đàn ơng thích mộc mạc, “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Bằng chứng là trong cuộc thi người đẹp, khi thí sinh trả lời phần phỏng vấn một cách ngớ ngẩn, thì đàn ơng cười ồ lên mặc dù trên sân khấu là một người đẹp. Tuy nhiên, để có cái đẹp bề ngồi dễ hơn tu dưỡng để có cái đẹp bên trong nhưng phụ nữ thời nay thích cái dễ, vì họ đang sống trong thời đại “mì ăn liền”. NGƠN là lời nói. Nhiều người thắc mắc tại sao Khổng Tử lại để chữ Ngơn trước chữ Hạnh? Nhưng để như thế mới đúng. Lời nói khơng bao giờ chỉ đơn thuần là lời nói. Nó biểu hiện tâm hồn con người. Người nhân đức tiếng nói trong sáng, ấm áp. Người cay nghiệt, tiếng nói rin rít qua kẽ răng. Người đanh đá, tiếng nói the thé. Ở trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh, sinh viên được rèn luyện rất cơng phu để có thể nói được nhiều loại giọng khác nhau, phù hợp với tính cách của các nhân vật khác nhau, đây gọi là Khoa Đài từ. Lời nói còn biểu  NGƯỜI SƯU TẦM Nguyễn Thò Yến TRƯỜNG THCS CÁT NHƠN Trang 5 Tich lũy chuyên môn Lòch sử hiện văn hố của mỗi người. Người hay văng tục chứng tỏ rất ít được giáo dục từ bé. Người nói năng lễ độ, đúng mực chứng tỏ đấy là con nhà gia giáo. Phụ nữ nói oang oang như lệnh vỡ là người bộc tuệch, ruột để ngồi da Trong các doanh nghiệp nước ngồi, ta thường thấy lời khun dán dọc hành lang: “Đi nhẹ, nói khẽ, cười dun”. Trong Binh pháp Tơn Tử có Ngơn thuật (thuật dùng lời nói để chinh phục lòng người). Qua đó, ta thấy chữ Ngơn quan trọng như thế nào. Phụ nữ ngày nay, ít chú ý rèn luyện ngơn ngữ, nói năng rất tuỳ tiện. Hay nói to, cười to, kể cả trước người lớn tuổi. Ngày xưa, nếu con gái nói to là bị mẹ mắng ngay. Bây giờ thì ít gia đình dạy con được kỹ như thế. Đó là một thiệt thòi của con gái ngày nay. Vì khi ra ngồi đời, mọi lời thủ thỉ, nhỏ nhẹ đều hiệu quả hơn cách nói oang oang. Khi u nhau người ta nói rất nhỏ, trong đàm phán thương mại và ngoại giao, người ta cũng nói nhỏ. Phàm là việc càng quan trọng thì người ta càng cần biết phải nói nhỏ. Vợ nói to là chồng nổi cáu ngay. Câu: “Em u anh!” mà hét lên thì khơng chàng trai nào tin cả. Vì thế, các bạn gái nên rèn luyện kỹ năng nói. HẠNH là hạnh kiểm, đức hạnh. 100 đàn ơng thì cả 100  NGƯỜI SƯU TẦM Nguyễn Thò Yến TRƯỜNG THCS CÁT NHƠN Trang 6 Tich lũy chuyên môn Lòch sử người mong muốn mình cưới được vợ hiền. Ơng cha ta có một câu ngạn ngữ rất nặng nề để cảnh cáo những người vợ kém đức hạnh: “Chó dữ mất láng giềng, vợ dữ mất chị em”. Đức hạnh là điều rất căn bản của người phụ nữ. Đời một người đàn bà chỉ sống với bố mẹ đẻ của mình có 1/3 thời gian thơi, còn lại là sống với chồng và họ hàng nhà chồng. Đây là mối quan hệ khơng hề dính dáng đến máu mủ ruột rà. Do đó mọi buồn vui, sướng khổ, thành bại đều do cái đức của người phụ nữ quyết định. Xinh đẹp mà khơng có đức hạnh thì khó được nhà chồng u q. Khơng xinh đẹp nhưng có đức hạnh thì cả nhà chồng sẽ q mến, tơn trọng. Tứ đức của người phụ nữ khơng thời nào có thể xem nhẹ được. Trong các gia đình ở Hàn Quốc, Nhật Bản tứ đức của người phụ nữ đang ngày càng được đề cao, mặc dù hai quốc gia này nền kinh tế đang rất phát triển. Việt Nam ta gần đây, do mải chăm lo đến đời sống kinh tế mà các gia đình xem nhẹ việc giáo dục tứ đức cho con cái. Vì thế, xu hướng nam tính trong phụ nữ nước ta gần đây đã tăng lên. Nhiều bạn gái, sống như con trai và nếu như thế thì khơng còn là phụ nữ nữa.  NGƯỜI SƯU TẦM Nguyễn Thò Yến TRƯỜNG THCS CÁT NHƠN Trang 7 Tich lũy chuyên môn Lòch sử SĨ NƠNG CƠNG THƯƠNG Sáng tác: Văn Giảng Ca sĩ: :: :: Ai ơi ! lặng lặng mà nghe trên khơng gian u huyền Có tiếng người đã chết, hòa với tiếng người đang sống đau thương thiết tha kêu gọi hòa bình, thiết tha kêu gọi hòa bình! Hồn non sơng, hồn non sơng vang dậy kêu ta! Sĩ nơng cơng thương! Sĩ nơng cơng thương! Chúng ta cùng xây hòa bình, sống đời chung tình Sĩ nơng cơng thương! Sĩ nơng cơng thương! ni tâm hồn trắng trong thanh, u thương dân mình Ta là người Việt Nam, thương người dân Việt Nam Cùng nhau dắt dìu, đường tươi như vầng hồng dương. Sĩ nơng cơng thương! Sĩ nơng cơng thương!  NGƯỜI SƯU TẦM Nguyễn Thò Yến TRƯỜNG THCS CÁT NHƠN Trang 8 Tich lũy chuyên môn Lòch sử Chúng ta cùng kết đồn lại, góp nhau tình sức tài Sĩ nơng cơng thương! Sĩ nơng cơng thương! Đến ngày cùng xây dựng rồi, ta hát vang lên nào . (Nơng): Tơi làm lúa kiến hạt gạo ni người dân hết nghèo nàn (Sĩ): Tơi học hành đem văn hóa cho dân Nam tương lai tươi sáng (Cơng): Tơi làm cơng xây dựng nhà gạch đời mới cho người Việt Nam (Thương): Tơi bn bán kiếm đồng tiền dân thịnh vượng nước hùng cường Cầm tay nhau lại xiết chặt tay nhau cùng nhau xây dựng nước nhà Và ta khơng bao giờ qn rằng: Ta là dân hùng Việt Nam Quyết lòng cùng nhau gây hòa bình tình Đến ngày người dân sống đời lành  NGƯỜI SƯU TẦM Nguyễn Thò Yến TRƯỜNG THCS CÁT NHƠN Trang 9 Tich lũy chuyên môn Lòch sử Vui cười cùng ca khúc hòa bình Quyết lòng cùng nhau gây hòa bình tình Đến ngày người dân sống đời lành Vui cười cùng nhau say đời mới! Canh, Tiều, Ngư, Mục, Sĩ, Nơng, Cơng, Thương, Cơng, Hầu, Bá, Tử. Trong đó Sĩ, Nơng, Cơng, Thương, Ngư, Tiều, Canh, Mục là 8 ngành nghề xếp theo thứ tự ưu tiên; Cơng, Hầu, Bá, Tử là 4 thứ bậc cao cấp về quyền lực. Về ngành nghề, theo quan niệm xưa, có 4 thứ hạng, gọi là tứ dân: sĩ, nơng, cơng, thương ngư, tiều, canh, mục. Tức là nghề đánh cá, nghề đốn củi, nghề làm ruộng, nghề chăn ni. Ngày nay, ta gọi là ngư nghiệp, lâm nghiệp, nơng nghiệp (gồm cả trồng trọt và chăn ni).  NGƯỜI SƯU TẦM Nguyễn Thò Yến TRƯỜNG THCS CÁT NHƠN Trang 10 . Tich lũy chuyên môn Lòch sử 12 BEN NUOC a/ Số 12 ứng với 4 địa vị xã hội (cơng, hầu, khanh, tướng) và 8 nghề của người chồng (sĩ,. hiểu được để chúng ta cùng tham khảo nhé! Ngày xưa, thời kỳ từ chế độ chiếm hữu nơ lệ đến chế độ phong kiến Trung Quốc mà rõ nhất là thời kỳ Xn Thu - Chiến Quốc, hệ thống các loại hình cơng việc. đá, tiếng nói the thé. Ở trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh, sinh viên được rèn luyện rất cơng phu để có thể nói được nhiều loại giọng khác nhau, phù hợp với tính cách của các nhân vật khác

Ngày đăng: 08/06/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tich luõy chuyeân moân Lòch söû

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan