1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DECUONGONTHIHKII

4 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 199 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII MÔN TOÁN 7 A. NỘI DUNG ÔN TẬP: tất cả các bài học từ tuần 20 đến tuần 32 Đại số: Chương III. Thống kê: bảng tần số, giá trị của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu, số trung bình cộng. Chương IV. Biêu thức đại số: Giá trị của một biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng. Đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức. Tìm nghiệm của đa thức một biến. Hình học: Chương II: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (của tam giác vuông) tam giác cân, tam giác đều, định lí py-ta-go. Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, bất đẳng thức tam giác. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, tính chất tia phân giác của một góc. B. MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN: I. Phần trắc nghiệm: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo các câu trả lời A, B, C, D. Em hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1: Điểm thi đua các tháng trong một năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau: tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm 6 7 7 8 8 9 10 8 9 Tần sồ của điểm 8 là: A. 12 ; 1 và 4; B. 3; C. 8; D. 10. Câu 2: Mốt của dấu hiệu điều tra trong câu 1 là: A. 3; B. 8; C. 9; D. 10. Câu 3: Theo số liệu trong câu 1 điểm trung bình thi đua cả năm của lớp 7A là: A. 7,2; B. 72; C. 7,5; D. 8. Câu 4: Biểu thức nào sau đây gọi là đơn thức: A. ( ) 2 2 .x x+ ; B. 2 2 x+ ; C. 2− ; D. 2 1y + . Câu 5: Giá trị của biểu thức 2 2 5 5x y y+ tại x = -2 và y = -1 là: A. 10; B. -10; C. 30; D. -15. Câu 6: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -2x 2 y A. 3xy(x); B. 2xy 2 ; C. -2xy 2 ; D. 2xy. Câu 7: Bậc của đa thức 6 2 2 4 4 3 5 1M x x y y x y= + + − − là: A. 4; B. 5; C. 6; D. 7. Câu 8: Cách sắp xếp của đa thức nào sau đây là đúng? ( theo lũy thừa giảm dần của biến x) A. 5 4 3 2 1 4 3 5 3x x x x x+ − + − + ; B. 3 5 4 2 5 4 3 2 1x x x x x+ − + − + ; C. 5 4 3 2 4 3 5 2 1x x x x x− + − + + ; D. 2 3 4 5 1 2 5 3 4x x x x x+ − + − + . Câu 9: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng. A B a) đa thức 2 2 1x + 1) không có nghiệm b) Đa thức 2 2 2x − 2) có một nghiệm 3) có hai nghiệm Câu 10: Trong các cặp đơn thức sau cặp đơn thức nào đồng dạng: A. 2 3 1 2 x y − và 2 3 2 3 x y ; B. 3 2 5x y− và 2 3 5x y− ; C. 2 4x y và 2 4xy− ; D. 2 4x y và 2 4xy . Câu 11: Bậc của đa thức 6 3 8 2 8 2 7 8 4 6 4x x x x x x− + − − + là: A. 6; B. 8; C. 3; D. 2. Câu 12: Hãy điền chữ Đ hoặc chữ S vào các ô tương ứng nếu các câu sau là đúng hoăc sai: a . Số lớn nhất trong tất cả các hệ số của một đa thức là bậc của đa thức đó b . Số 0 không phải là đa thức Câu 13: Cho đa thức A(x) = 2x + 1.Thế thì A(-2) bằng: A. 3; B. -3; C. 5; D. -5. Câu 14: Đa thức Q(x)=x 2 – 4 có nghiệm là: A. {2}; B. {-2}; C. {-2;2}; D. {4}. Câu 15: Kết quả của phép tính 2 2 2 .3 .( 5 )x y xy xy− − là: A. -30x 4 y 4 ; B. 30x 4 y 4 ; C.10x 2 y 2 ; D 4x 4 y 4 . Câu 16: Bậc của đơn thức 10x 3 yz 4 là A.4 B.7 C.8 D.10 Câu 17: Bộ ba đoạn thẳng nào mà có độ dài sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 2cm; 3cm; 5cm; B. 3cm; 3cm; 4cm; C. 2cm; 5cm; 8cm; D. 3cm; 7cm; 4cm. Câu 18: Bộ ba đoạn thẳng nào mà có độ dài sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? A. 3cm; 9cm; 14cm; B. 2cm; 3cm; 5cm; C. 4cm; 9cm; 12cm; D. 3cm; 4cm; 5cm. Câu 19: ABC∆ cân tại A có 0 ˆ 50A = thì góc ở đáy bằng: A. 0 50 B. 0 55 C. 0 65 D. 0 70 Câu 20: Trong tam giác MNP có điểm O cách đều ba đỉnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của: A. Ba đường cao; B. Ba đường trung trực; C. Ba đường trung tuyến; D. Ba đường phân giác Câu 21: Gọi I là giao điểm ba đường phân giác trong tam giác. Kết luận nào sau đây đúng? A. I cách đều ba đỉnh của tam giác; B. I cách đều ba cạnh của tam giác; C. I là trọng tâm của tam giác; D. I là trực tâm của tam giác. Câu 22: Điền dấu “X” vào ô thích hợp trong bảng sau: Các khẳng định Đúng Sai a. Trong một tam giác,cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn b. Giao điểm của ba đường trung trực của tam giác thì cách đều ba cạnh của tam giác đó Câu 23: Cho tam giác cân biết hai cạnh có độ dài là 3cm và 7cm. Chu vi của tam giác cân đó là: A. 13 cm; B. 10 cm; C. 17 cm; D. 7cm. Câu 24: Đánh dấu “X” vào ô thích hợp trong bảng sau: Các khẳng định Đúng Sai a) Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. b) Giao điểm của ba đường trung tuyến trong tam giác gọi là trọng tâm của tam giác đó. Câu 25: Cho hình vẽ, đẳng thức nào sau đây không đúng? A. 1 2 GM GA = B. 2 3 AG AM = C. 2 AG GM = D. 1 2 GM AM = Câu 26: Theo hình vẽ, kết luận nào sau đây là đúng? A. NP > MN > MP; B. MN < MP < NP; C. MP > NP > MN; D. N P < MP < MN Câu 27: Cho đường thẳng d và điểm A không nằm trên đường thẳng d, AH d⊥ tại H; điểm B nằm trên đường thẳng d và không trùng với H. Kết luận nào sau đây là đúng? A. AH < AB; B. AH > AB; C. AH = AB; D. BH > AB. Câu 28: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng A B a. Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là 1. giao điểm ba đường cao của tam giác b. Trọng tâm của tam giác là 2. giao điểm ba đường trung trực của tam giác c. Trực tâm của tam giác là 3. giao điểm ba đường trung tuyến của tam, giác 4. giao điểm ba đương phân giác của tam giác II. Phần tự luận: Bài 1: Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau: Điểm số 0 2 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 2 5 6 9 10 4 3 N = 40 a) Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm mốt của dấu hiệu? b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A. Bài 2: 1) Tìm nghiệm đa thức P (x) = 2x + 3 1 ; 2) Xác định hệ số b để đa thức: 3x 2 – bx – 9 có nghiệm là 3. Bài 3: Cho ( ) 3 2 1P x x x= − + ; ( ) 2 3 2 2 5Q x x x x= − + − . Tính: a) ( ) ( ) P x Q x+ ; b) ( ) ( ) P x Q x− . Bài 4: Cho đa thức 3 2 ( ) 2 3 1;f x x x x= − + + 3 ( ) 1;g x x x= + − 2 ( ) 2 1h x x= − . a) Tính f(x) – g(x) + h(x) b) Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0. Bài 5: Cho hai đa thức: 5 3 2 4 ( ) 9 4 2 7f x x x x x x= − + − + − ; 5 2 4 2 ( ) 9 2 7 2 3g x x x x x x= − + + + − . a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến; b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x); c) Tìm nghiệm của đa thức h(x). Bài 6: Cho tam giác ABC vuông ở C, có 0 ˆ 60A = . Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E, kẻ EK vuông góc với AB ( K AB∈ ), kẻ BD vuông góc với AE ( D AE∈ ). Chứng minh: a) AC AK = và AE CK ⊥ ; b) KA KB= và EB AC > ; c) AD BC = ; d) Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm. Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5 cm, BC = 6 cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng BH, AH; b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng ba điểm A, G, H thẳng hàng; c) Chứng minh rằng · · ABG ACG= . Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A; phân giác BD. Kẻ DE ⊥ BC (E thuộc BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh: a) BD là đường trung trực của AE; b) DF = DC; c) AD < DC. Bài 9: Cho ABC∆ vuông tai A, kẻ phân giác BD của góc B, kẻ AI ⊥ BD,AI cắt BC tại E. a) Chứng minh BE = BA. b) Chứng minh tam giác BED vuông. c) Đường thẳng ED cắt đường thẳng BA tai F. Chứng minh rằng: AE // FC. Bài 10: Cho tam giác vuông ABC ( µ 0 90A = ). Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt BC tại F. a) Chứng minh FA = FB; b) Từ F vẽ FH ⊥ AC ( H AC∈ ). Chứng minh FH ⊥ EF; c) Chứng minh FH = AE; d) Chứng minh EH // BC và 2 BC EH = .

Ngày đăng: 07/06/2015, 11:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w