1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI THU DH MON LY LAN 2 TRAN PHU NGA SON

27 324 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Trang 2/6 - Mã đề: 277 SỞ GD VÀ ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN THI ĐẠI HỌC LẦN THỨ 2 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2010 -2011 (Đề chính thức) Môn: Vật Lí Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Phòng thi . . Cho biết: Hằng số plăng: h = 6,625.10 -34 Js; Tốc độ ánh sáng trong chân không: c = 3.10 8 m/s; Giá trị điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; Khối lượng của êlêctrôn là: m e = 9,1.10 -31 kg. Mã đề: 141 I. PHẦN DÀNH CHUNG CHO CÁC THÍ SINH ( Từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16cm đang cùng dao động cùng pha, cùng phương, cùng vuông góc với mặt nước. C là một điểm trên mặt nước thuộc đường cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và đường trung trực còn có một đường cực đại. Biết AC =17,2cm; BC = 13,6cm. Số đường cực đại qua cạnh AC là: A. 6 đường B. 7 đường C. 9 đường D. 8 đường Câu 2. Cảm giác về âm phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Nguồn âm và tai người nghe B. Môi trường và tai người nghe. C. Nguồn âm và môi trường truyền âm. D. Tai người nghe và thần kinh thính giác Câu 3. Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O giữa hai điểm P và Q, M là trung điểm của OP. P M O Q , đoạn PQ có độ dài bằng 12cm, thời gian vật di chuyển từ P đến Q là 0,2s. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ Q đến M là: A. st 15 2 = B. st 10 1 = C. st 15 1 = D. st 20 3 = Câu 4. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: X C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều Vtu ) 4 100cos(2220 π π += thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp đen X có giá trị bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và bằng 220V. Hộp đen X gồm: A. Cuộn dây thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C 0 . B. Chỉ có cuộn dây thuần cảm L C. Chỉ có điện trở thuần R D. Điện trở R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L Câu 5. Dòng điện xoay chiều có ) 3 100cos(8 π π += ti A chạy qua một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = π 100 mH. Cuộn dây tiêu thụ công suất bằng: A. 6W. B. 0. C. 8W D. 18W. Câu 6. Một con lắc dây treo dài l = 0,6m, treo ở trần một toa xe đang xuống dốc nghiêng so với mặt phẳng ngang góc α = 30 0 . Toa xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 4m/s 2 , cho g =10m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ có giá trị là: A. 2,16s B. 1,65s C. 1,56s D. 1,26s Câu 7. Đại lượng vật lí nào có thể tính bằng đơn vị Kgm 2 /s 2 . Hãy chọn câu sai: A. Động năng B. Mômen lực C. Công D. Mô men quán tính Câu 8. Trong một khoảng thời gian ∆t, một con lắc lò xo thực hiện được 10 dao động trọn vẹn. Giảm bớt khối lượng m của vật còn một nửa và tăng độ cứng của lò xo gấp đôi thì trong khoảng thời gian ∆t con lắc mới thực hiện được bao nhiêu dao động trọn vẹn? A. 10 dao động B. 15 dao động C. 5 dao động D. 20 dao động Câu 9. Khi chiếu vào tấm bìa đỏ chùm sáng tím, ta thấy tấm bìa có màu: A. Đỏ B. Đen C. Tím D. Vàng Trang 2/6 - Mã đề: 277 Câu 10. Một vật dao động điều hòa có phương trình ) 4 10cos(2 π π += tx cm. Kể từ lúc t = 0, khi vật đã dịch chuyển được một đoạn đường là 22 cm thì nó có li độ và vận tốc bằng bao nhiêu? Chọn đáp án đúng: A. scmvcmx /210,2 π −== B. scmvcmx /210,2 π =−= C. scmvcmx /210,2 π == D. scmvcmx /210,2 π −=−= Câu 11. Năng lượng Ion hóa thứ nhất của Hêli bằng 24,6eV. Một nguyên tử He ở trạng thái kích thích có năng lượng - 21,1eV. Khi chuyển sang trạng thái cơ bản nó phát ra bức xạ thuộc miền nào của quang phổ? A. Miền ánh sáng nhìn thấy B. Miền hồng ngoại. C. Miền tử ngoại D. Miền tia Rơnghen Câu 12. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ vào khí Hiđrô, người ta nhận thấy khí này phát ra bức xạ có phổ gồm 3 vạch (được ghi trên phim). Hỏi các vạch này thuộc dãy nào của quang phổ Hiđrô? A. Laiman, Banme và Pasen. B. Laiman và Banme C. Laiman và Pasen D. Banme và Pasen Câu 13. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất, hỏi ở độ cao h và sau khoảng thời gian t đồng hồ chạy nhanh (hay chậm) và sai số một lượng thời gian τ ∆ bằng bao nhiêu? A. Nhanh t R h2 =∆ τ B. Chậm t R h2 =∆ τ C. Nhanh t R h =∆ τ D. Chậm t R h =∆ τ Câu 14. Một con lắc đơn gồm dây treo dài 1m, quả cầu của con lắc có đường kính 1cm và khối lượng 5,2g, cho g =9,81m/s 2 . Khối lượng riêng của không khí là D 0 = 1,2kg/m 3 . Biểu thức so sánh giữa chu kì dao động của con lắc trong không khí (T) và trong chân không (T 0 ) là: A. T 0 - T = 80,78μs B. T 0 - T = 121,1μs C. T - T 0 = 80,78μs D. T - T 0 = 121,1μs Câu 15. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Y âng. Khoảng cách giữa hai khe bằng 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn bằng 1m. Với nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 λ = 0,5 m µ và 2 λ =0,75 m µ . Tại điểm M vân sáng bậc 6 ứng với 1 λ và tại điểm N vân sáng bậc 6 ứng với 2 λ (M,N cùng phía). Khi đó trên đoạn MN ta đếm được: A. 5 vân sáng. B. 7 vân sáng C. 6 vân sáng D. 4 vân sáng Câu 16. Một con lắc gồm vật nặng có khối lượng m =160g treo vào đầu một lò xo nhẹ, độ cứng k = 25N/m. Vật được giữ sao cho lò xo thẳng đứng và có chiều dài tự nhiên. Vào thời điểm được chọn làm gốc thời gian, vật được buông tự do. Chọn chiều dương hướng xuống. Phương trình dao động của con lắc là: A. x = 6,4cos12,5t (cm). B. x = 6,4cos(12,5t + 2 π ) (cm) C. x = 6,4cos(12,5t - 2 π ) (cm) D. x = 6,4cos(12,5t + π ) (cm) Câu 17. Hai họa âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau 56Hz. Họa âm thứ 3 có tần số bằng: A. 56 2 Hz B. 112Hz C. 28Hz D. 168Hz Câu 18. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = );)( 6 24( 2 8 scmtSin π π + , lấy π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất để vật có vận tốc bằng nửa vận tốc cực đại là: A. st 12 1 = B. st 212 1 = C. st 24 1 = D. st 224 1 = Câu 19. Hai con lắc đơn khối lượng bằng nhau, chiều dài l 1 , l 2 với l 1 = 2l 2 = 1m. Ở vị trí cân bằng hai viên bi tiếp xúc nhau, kéo lệch l 1 một góc nhỏ rồi buông nhẹ. Lấy g = 22 / sm π . Thời gian giữa lần va chạm thứ nhất và lần va chạm thứ ba là: A. 2,25s B. 1,64s C. 1,41s D. 1,71s Trang 2/6 - Mã đề: 277 Câu 20. Môt vật dao động điều hòa, phương trình gia tốc là: a = - )/)( 22 (2 2 scm t Sin π − . Chọn đáp án đúng khi xác định thời điểm vật có li độ x = 4cm. A. stst 2 5 , 4 3 21 ππ == B. stst 4 5 , 2 3 21 ππ == C. stst 2 5 , 2 3 21 ππ == D. stst 2 3 , 4 3 21 ππ == Câu 21. Vật chuyển động trên đường thẳng với phương trình: x = 6sinωt + 8cosωt (cm;s). Biên độ dao động của vật là: A. 4cm B. 10cm C. 20cm D. 14cm Câu 22. Khi êlêctrôn đang chuyển động trên quỹ đạo M của nguyên tử Hiđrô, số vạch phổ mà nguyên tử Hiđrô có thể phát ra là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 23. Đặt vào mạch nối tiếp R,L,C một điện áp xoay chiều Vtu ) 6 100cos(2220 π π −= thì cường độ dòng điện tức thời là Ati ) 6 100cos(2 π π += . Điện trở thuần của đoạn mạch bằng bao nhiêu? Chọn đáp án đúng: A. Thiếu giả thiết để tính R B. R = 220 Ω C. R = 173 Ω D. R = 110 Ω Câu 24. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi đi ngang tụ điện, tia α bị lệch về phía bản cực âm của tụ điện. B. Tia α bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Hêli. C. Tia − β không do hạt nhân sinh ra vì nó mang điện tích âm D. Tia γ là sóng điện từ có năng lượng cao. Câu 25. Mạch dao động với tần số góc ω. Biết điện tích cực đại trong mạch là Q 0 . Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là: A. I 0 = ωQ 0 . B. I 0 = 2ωQ 0 . C. I 0 = ωQ 0 2 . D. I 0 = Q 0 /ω. Câu 26. Một đèn làm việc với điện áp xoay chiều u = t π 100cos2220 (V). Tuy nhiên đèn chỉ sáng khi điện áp chiếu vào có ≥U 155V. Hỏi trung bình trong một giây có bao nhiêu lần đèn sáng? A. 200 B. 25 C. 100 D. 50 Câu 27. Một con lắc đơn dây treo chiều dài l, khối lượng m, dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g, biên độ dài của dao động là S 0 . Năng lượng dao động của con lắc nhận biểu thức nào sau đây: A. 2 0 2 S l mg E = B. 2 0 S l mg E = C. 2 0 2 S l mg E = D. 2 0 2 S mgl E = Câu 28. Biết mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng n trong nguyên tử Hiđrô là: eV n E n 2 6,13− = , n = 1,2,3, Khi Hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất. Giá trị của bước sóng đó là: A. 0,23 m µ B. 0,203 m µ C. 0,103 m µ D. 0,13 m µ Câu 29. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6cos( 6 20 π π +t ) cm. Vận tốc trung bình của vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 3cm là: A. 3,6m/s B. 0,24m/s C. 0,36m/s D. 2,4m/s Câu 30. Hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ là A 1 = A, A 2 = 2A, có độ lệch pha là 3 π rad. Biên độ dao động tổng hợp là: A. 5A B. A 7 C. A 5 D. 7A Trang 2/6 - Mã đề: 277 Câu 31. Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp. Biết R = 250 Ω, C = F µ π 100 , cuộn dây thuần cảm có giá trị L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều: Vtu ) 3 100cos(2220 π π += .Giá trị độ tự cảm L để điện áp giữa hai đầu cuộn dây đạt cực đại là: A. H 3 π B. H π 5,1 C. H 5,1 π D. H π 3 Câu 32. Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào mạng điện ba pha có hiệu điện thế dây là 380V. Động cơ có công suất 5kW và ϕ cos = 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là: A. 9,5A B. 28,5A C. 3,08A D. 5,34A Câu 33. Vật dao động điều hòa với phương trình : )(2) 4 2(cos4 2 cmtx ++= π π . Tần số dao động của vật là: A. f = 2Hz. B. f = 1Hz. C. f = 4Hz. D. f =2πHz. Câu 34. Kim loại làm Catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0 λ . Chiếu lần lượt tới bề mặt Catôt hai bức xạ có bước sóng 1 λ = 0,4 m µ và m µλ 5,0 2 = thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlêctrôn bắn ra khác nhau 1,5 lần. Bước sóng 0 λ là: A. 0,60 m µ B. 0,25 m µ C. 0,625 m µ D. 0,775 m µ Câu 35. Nguyên tắc hoạt động của Quang trở dựa vào hiện tượng nào? A. Hiện tượng quang dẫn B. Hiện tượng Ion hóa C. Hiện tượng phát quang của các chất rắn. D. Hiện tượng quang điện ngoài Câu 36. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2Hz. khi pha dao động bằng - 4 π rad thì gia tốc của vật là a = - 8m/s 2 .Lấy 2 π = 10. Biên độ dao động là: A. 10 2 cm B. 10 5 cm C. 2 5 cm D. 25 cm Câu 37. Hai điểm M 1 và M 2 cùng dao động điều hòa trên trục x quanh điểm O, cùng với tần số f = 4Hz, cùng biên độ A = 3cm. và lệch pha nhau một góc 60 0 . Độ dài đại số M 1 M 2 biến đổi theo thời gian theo biểu thức nào sau đây: A. 21 MM = 6cos( 3 4 π π +t ) cm B. 21 MM = -3sin( 6 8 π π +t ) cm C. 21 MM = -6cos( 3 4 π π +t ) cm D. 21 MM = 3sin( 6 8 π π + t ) cm Câu 38. Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây? A. Quang điện B. Chiếu sáng C. Kích thích phát quang. D. Sinh lý Câu 39. Cho mạch điện như hình vẽ: B A R L C V 1 V 2 . Cho U AB = )(100cos2100 Vt π ; Cuộn dây thuần cảm có ; 1 HL π = (V 1 ) chỉ 100V, (V 2 ) chỉ 100 2 V. Biểu thức của dòng điện qua mạch là: A. Ati ) 2 100cos(2 π π −= B. Ati ) 4 100cos(2 π π += C. Ati ) 4 100cos(2 π π −= D. Ati ) 2 100cos(2 π π += Trang 2/6 - Mã đề: 277 Câu 40. Một lò xo nhẹ có độ cứng k 0 được gắn với vật khối lượng m và tạo thành một con lắc lò xo có chu kì T 0. Cắt lò xo thành n đoạn bằng nhau. Gắn một đoạn này với vật để tạo thành một con lắc lò xo mới, dao động với chu kì T 1 . Chu kì T 1 được xác đinh bởi biểu thức nào sau đây? A. nT 0 B. n T 0 C. n T 0 D. 0 nT II. PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần A hoặc B) A.Phần dành cho chương trình cơ bản (Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Cơ năng của một vật dao động điều hòa: A. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp đôi tần số dao động của vật B. Bằng động năng của vật khi ở vị trí cân bằng. C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng nửa tần số dao động của vật D. Tăng gấp đôi khi biên độ của vật tăng gấp đôi. Câu 42. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. B. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. C. Trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian. D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 43. Dao động cơ học của con lắc vật lí trong đồng hồ quả lắc khi đồng hồ chạy đúng là dao động: A. Duy trì. B. Cưỡng bức C. Tắt dần. D. Tự do. Câu 44. Mạch dao động LC lí tưởng có L = 40mH, C =25 F µ . Điện tích cực đại của tụ q 0 = 6.10 -10 C. Khi điện tích của tụ bằng 3.10 -10 C thì dòng điện trong mạch có độ lớn A. 6.10 -7 A B. 2.10 -7 A C. A 7 10.33 − D. 3.10 -7 A Câu 45. Để tìm sóng có bước sóng λ trong máy thu vô tuyến điện, người ta phải điều chỉnh giá trị của điện dung C và độ tự cảm L trong mạch dao động của máy. Giữa λ , L, C phải thảo mãn hệ thức nào? (c là vận tốc ánh sáng). A. λ π c LC =2 B. λπ cLC =2 C. c LC λ π =2 D. c LC λ π = 2 Câu 46. Đoạn mạch chỉ có R, phát biểu nào sau đây sai? A. P = RI 2 B. Mạch có cộng hưởng điện. C. u cùng pha với i D. I và U tuân theo định luật Ôm. Câu 47. Sóng dừng được hình thành bởi : A. Sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp. B. Sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương. C. Sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo một phương. D. Sự giao thoa của hai sóng kết hợp. Câu 48. Mức cường độ âm tại một vị trí cách loa 1m là 50dB. Một người xuất phát từ loa đi ra xa nó thì thấy: Khi cách loa 100m thì không còn nghe được âm do loa phát ra nữa. Lấy cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 - 12 W/m 2 . Coi sóng âm do loa phát ra là sóng cầu. Ngưỡng nghe được của tai là: A. 50dB. B. 10dB. C. 20dB. D. 30dB. Câu 49. Từ hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế có U = 1000kV, ta dẫn dòng điện đến nơi tiêu thụ X, X có cos ϕ = 1. Điện trở dây dẫn là 20 Ω , cường độ dòng điện trên dây dẫn là 1000A. Hiệu điện thế hai đầu X là: A. 980kV. B. 800kV C. 900kV D. 880kV. Câu 50. Tại thời điểm ban đầu, khối lượng của đồng vị phóng xạ Natri ( Na 25 11 ) là 0,248mg. Biết rằng chu kỳ bán rã của Natri là T = 62s. Độ phóng xạ sau 10 phút là: A. 2,2.10 3 Ci. B. 1,8.10 6 Ci. C. 2,2.10 6 Ci. D. 1,8.10 3 Ci. B. Phần dành cho chương trình nâng cao( Từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,4μm vào catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát A = 2,48eV. Nếu hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U AK là 4V thì động năng lớn nhất của quang êlêctrôn khi đập vào anôt là: A. 6,0.10 -19 J B. 5,4.10 -19 J C. 6,4.10 -19 J D. 7,4.10 -19 J Câu 52. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về hạt và phản hạt? Trang 2/6 - Mã đề: 277 A. Hạt và phản hạt có Spin như nhau. B. Hạt và phản hạt có cùng điện tích. C. Hạt và phản hạt có khối lượng nghỉ giống nhau. D. Hạt và phản hạt có cùng độ lớn về điện tích nhưng trái dấu. Câu 53. Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ quay không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa: A. Không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. B. Chỉ có gia tốc hướng tâm. C. Chỉ có gia tốc tiếp tuyến. D. Có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. Câu 54. Một bánh xe quay với tốc độ 5 rad/s, với vận tốc góc lúc đầu là π rad/s. Tọa độ góc ban đầu của điểm M là 30 0 . Tọa độ góc của điểm M vào thời điểm t là: A. φ = 30 + πt + 2 1 .5t 2 (rad) B. φ = 30 + 2 1 .5t 2 (độ) C. φ = 30 + 180 + 2 1 .286,5.t 2 (độ). D. φ = πt + 2 1 .5t 2 (rad) Câu 55. Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người nghe đang đứng yên thì người này sẽ nghe thấy một âm có: A. Cường độ âm lớn hơn so với khi nguồn âm đứng yên. B. Tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm. C. Bước sóng dài hơn so với khi nguồn đứng yên. D. Tần số lớn hơn tần số của nguồn âm. Câu 56. Công thức nào sau đây sai khi dùng để xác định khối lượng của phôtôn ứng với bức xạ đơn sắc có bước sóng λ và tần số f. A. λ c h m ph = B. 2 c hf m ph = C. 2 c m ph ε = D. λ hc m ph = Câu 57. Biên độ dao động tại một điểm trong vùng giao thoa cách hai nguồn khoảng d 1 , d 2 là: A. λ π 12 cos2 dd aA + = B. λ π 12 cos2 dd aA − = C. λ π 12 2cos2 dd aA + = D. λ π 12 2cos2 dd aA − = Câu 58. Một chất điểm chuyển động quay chậm dần đều với gia tốc góc β và vận tốc ban đầu ω 0 = 120rad/s. Nếu gia tốc giảm đi 1rad/s 2 thì thời gian để vật dừng lại giảm 6 giây. Gia tốc β có giá trị nào? Và chất điểm dừng lại sau bao lâu? A. β = -4rad/s 2 ; t = 30s. B. β = 4rad/s 2 ; t = 40s. C. β = 3rad/s 2 ; t = 30s. D. β = 3rad/s 2 ; t = 40s. Câu 59. Đồng vị phóng xạ của Cu 66 29 có chu kỳ bán rã là T = 4,3 phút. Sau thời gian t = 12,9 phút độ phóng xạ của đồng vị này giảm xuống bao nhiêu? A. 87,5% B. 58,7% C. 78,5% D. 85,7%. Câu 60. Theo hệ quả của thuyết tương đối hẹp, một vật chuyển động với tốc độ càng lớn thì người quan sát thấy độ dài của vật. A. Không thay đổi B. Càng lớn. C. Càng bé. D. Ban đầu tăng, sau đó giảm. Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 2/6 - Mã đề: 277 SỞ GD VÀ ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN THI ĐẠI HỌC LẦN THỨ 2 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2010 -2011 (Đề chính thức) Môn: Vật Lí Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Phòng thi . . Cho biết: Hằng số plăng: h = 6,625.10 -34 Js; Tốc độ ánh sáng trong chân không: c = 3.10 8 m/s; Giá trị điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; Khối lượng của êlêctrôn là: m e = 9,1.10 -31 kg. I. PHẦN DÀNH CHUNG CHO CÁC THÍ SINH ( Từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Dòng điện xoay chiều có ) 3 100cos(8 π π += ti A chạy qua một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = π 100 mH. Cuộn dây tiêu thụ công suất bằng: A. 18W. B. 6W. C. 8W D. 0. Câu 2. Vật chuyển động trên đường thẳng với phương trình: x = 6sinωt + 8cosωt (cm;s). Biên độ dao động của vật là: A. 20cm B. 14cm C. 4cm D. 10cm Câu 3. Năng lượng Ion hóa thứ nhất của Hêli bằng 24,6eV. Một nguyên tử He ở trạng thái kích thích có năng lượng - 21,1eV. Khi chuyển sang trạng thái cơ bản nó phát ra bức xạ thuộc miền nào của quang phổ? A. Miền tử ngoại B. Miền tia Rơnghen C. Miền ánh sáng nhìn thấy D. Miền hồng ngoại. Câu 4. Hai điểm M 1 và M 2 cùng dao động điều hòa trên trục x quanh điểm O, cùng với tần số f = 4Hz, cùng biên độ A = 3cm. và lệch pha nhau một góc 60 0 . Độ dài đại số M 1 M 2 biến đổi theo thời gian theo biểu thức nào sau đây: A. 21 MM = -6cos( 3 4 π π +t ) cm B. 21 MM = 3sin( 6 8 π π + t ) cm C. 21 MM = -3sin( 6 8 π π +t ) cm D. 21 MM = 6cos( 3 4 π π +t ) cm Câu 5. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Y âng. Khoảng cách giữa hai khe bằng 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn bằng 1m. Với nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 λ = 0,5 m µ và 2 λ =0,75 m µ . Tại điểm M vân sáng bậc 6 ứng với 1 λ và tại điểm N vân sáng bậc 6 ứng với 2 λ (M,N cùng phía). Khi đó trên đoạn MN ta đếm được: A. 7 vân sáng B. 6 vân sáng C. 5 vân sáng. D. 4 vân sáng Câu 6. Hai con lắc đơn khối lượng bằng nhau, chiều dài l 1 , l 2 với l 1 = 2l 2 = 1m. Ở vị trí cân bằng hai viên bi tiếp xúc nhau, kéo lệch l 1 một góc nhỏ rồi buông nhẹ. Lấy g = 22 / sm π . Thời gian giữa lần va chạm thứ nhất và lần va chạm thứ ba là: A. 1,71s B. 1,64s C. 1,41s D. 2,25s Câu 7. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2Hz. khi pha dao động bằng - 4 π rad thì gia tốc của vật là a = - 8m/s 2 .Lấy 2 π = 10. Biên độ dao động là: A. 25 cm B. 10 5 cm C. 2 5 cm D. 10 2 cm Câu 8. Mạch dao động với tần số góc ω. Biết điện tích cực đại trong mạch là Q 0 . Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là: A. I 0 = ωQ 0 2 . B. I 0 = ωQ 0 . C. I 0 = 2ωQ 0 . D. I 0 = Q 0 /ω. Câu 9. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = );)( 6 24( 2 8 scmtSin π π + , lấy π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất để vật có vận tốc bằng nửa vận tốc cực đại là: A. st 212 1 = B. st 24 1 = C. st 12 1 = D. st 224 1 = Mã đề: 175 Trang 2/6 - Mã đề: 277 Câu 10. Vật dao động điều hòa với phương trình : )(2) 4 2(cos4 2 cmtx ++= π π . Tần số dao động của vật là: A. f =2πHz. B. f = 4Hz. C. f = 1Hz. D. f = 2Hz. Câu 11. Biết mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng n trong nguyên tử Hiđrô là: eV n E n 2 6,13− = , n = 1,2,3, Khi Hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất. Giá trị của bước sóng đó là: A. 0,13 m µ B. 0,103 m µ C. 0,203 m µ D. 0,23 m µ Câu 12. Một con lắc gồm vật nặng có khối lượng m =160g treo vào đầu một lò xo nhẹ, độ cứng k = 25N/m. Vật được giữ sao cho lò xo thẳng đứng và có chiều dài tự nhiên. Vào thời điểm được chọn làm gốc thời gian, vật được buông tự do. Chọn chiều dương hướng xuống. Phương trình dao động của con lắc là: A. x = 6,4cos(12,5t + π ) (cm) B. x = 6,4cos(12,5t - 2 π ) (cm) C. x = 6,4cos(12,5t + 2 π ) (cm) D. x = 6,4cos12,5t (cm). Câu 13. Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16cm đang cùng dao động cùng pha, cùng phương, cùng vuông góc với mặt nước. C là một điểm trên mặt nước thuộc đường cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và đường trung trực còn có một đường cực đại. Biết AC =17,2cm; BC = 13,6cm. Số đường cực đại qua cạnh AC là: A. 9 đường B. 7 đường C. 8 đường D. 6 đường Câu 14. Đại lượng vật lí nào có thể tính bằng đơn vị Kgm 2 /s 2 . Hãy chọn câu sai: A. Động năng B. Mô men quán tính C. Công D. Mômen lực Câu 15. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6cos( 6 20 π π +t ) cm. Vận tốc trung bình của vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 3cm là: A. 0,36m/s B. 3,6m/s C. 0,24m/s D. 2,4m/s Câu 16. Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây? A. Quang điện B. Sinh lý C. Chiếu sáng D. Kích thích phát quang. Câu 17. Hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ là A 1 = A, A 2 = 2A, có độ lệch pha là 3 π rad. Biên độ dao động tổng hợp là: A. A 5 B. A 7 C. 5A D. 7A Câu 18. Cho mạch điện như hình vẽ: B A R L C V 1 V 2 . Cho U AB = )(100cos2100 Vt π ; Cuộn dây thuần cảm có ; 1 HL π = (V 1 ) chỉ 100V, (V 2 ) chỉ 100 2 V. Biểu thức của dòng điện qua mạch là: A. Ati ) 4 100cos(2 π π += B. Ati ) 4 100cos(2 π π −= C. Ati ) 2 100cos(2 π π −= D. Ati ) 2 100cos(2 π π += Trang 2/6 - Mã đề: 277 Câu 19. Một con lắc dây treo dài l = 0,6m, treo ở trần một toa xe đang xuống dốc nghiêng so với mặt phẳng ngang góc α = 30 0 . Toa xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 4m/s 2 , cho g =10m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ có giá trị là: A. 1,65s B. 2,16s C. 1,26s D. 1,56s Câu 20. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: X C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều Vtu ) 4 100cos(2220 π π += thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp đen X có giá trị bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và bằng 220V. Hộp đen X gồm: A. Chỉ có điện trở thuần R B. Cuộn dây thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C 0 . C. Điện trở R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L D. Chỉ có cuộn dây thuần cảm L Câu 21. Hai họa âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau 56Hz. Họa âm thứ 3 có tần số bằng: A. 56 2 Hz B. 168Hz C. 112Hz D. 28Hz Câu 22. Nguyên tắc hoạt động của Quang trở dựa vào hiện tượng nào? A. Hiện tượng Ion hóa B. Hiện tượng quang điện ngoài C. Hiện tượng quang dẫn D. Hiện tượng phát quang của các chất rắn. Câu 23. Một đèn làm việc với điện áp xoay chiều u = t π 100cos2220 (V). Tuy nhiên đèn chỉ sáng khi điện áp chiếu vào có ≥U 155V. Hỏi trung bình trong một giây có bao nhiêu lần đèn sáng? A. 200 B. 25 C. 100 D. 50 Câu 24. Kim loại làm Catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0 λ . Chiếu lần lượt tới bề mặt Catôt hai bức xạ có bước sóng 1 λ = 0,4 m µ và m µλ 5,0 2 = thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlêctrôn bắn ra khác nhau 1,5 lần. Bước sóng 0 λ là: A. 0,775 m µ B. 0,25 m µ C. 0,60 m µ D. 0,625 m µ Câu 25. Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào mạng điện ba pha có hiệu điện thế dây là 380V. Động cơ có công suất 5kW và ϕ cos = 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là: A. 28,5A B. 9,5A C. 3,08A D. 5,34A Câu 26. Một vật dao động điều hòa có phương trình ) 4 10cos(2 π π += tx cm. Kể từ lúc t = 0, khi vật đã dịch chuyển được một đoạn đường là 22 cm thì nó có li độ và vận tốc bằng bao nhiêu? Chọn đáp án đúng: A. scmvcmx /210,2 π =−= B. scmvcmx /210,2 π −=−= C. scmvcmx /210,2 π == D. scmvcmx /210,2 π −== Câu 27. Đặt vào mạch nối tiếp R,L,C một điện áp xoay chiều Vtu ) 6 100cos(2220 π π −= thì cường độ dòng điện tức thời là Ati ) 6 100cos(2 π π += . Điện trở thuần của đoạn mạch bằng bao nhiêu? Chọn đáp án đúng: A. Thiếu giả thiết để tính R B. R = 110 Ω C. R = 220 Ω D. R = 173 Ω Câu 28. Khi êlêctrôn đang chuyển động trên quỹ đạo M của nguyên tử Hiđrô, số vạch phổ mà nguyên tử Hiđrô có thể phát ra là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 29. Cảm giác về âm phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Tai người nghe và thần kinh thính giác B. Môi trường và tai người nghe. C. Nguồn âm và môi trường truyền âm. D. Nguồn âm và tai người nghe Trang 2/6 - Mã đề: 277 Câu 30. Môt vật dao động điều hòa, phương trình gia tốc là: a = - )/)( 22 (2 2 scm t Sin π − . Chọn đáp án đúng khi xác định thời điểm vật có li độ x = 4cm. A. stst 2 3 , 4 3 21 ππ == B. stst 4 5 , 2 3 21 ππ == C. stst 2 5 , 4 3 21 ππ == D. stst 2 5 , 2 3 21 ππ == Câu 31. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ vào khí Hiđrô, người ta nhận thấy khí này phát ra bức xạ có phổ gồm 3 vạch (được ghi trên phim). Hỏi các vạch này thuộc dãy nào của quang phổ Hiđrô? A. Laiman, Banme và Pasen. B. Laiman và Pasen C. Laiman và Banme D. Banme và Pasen Câu 32. Một lò xo nhẹ có độ cứng k 0 được gắn với vật khối lượng m và tạo thành một con lắc lò xo có chu kì T 0. Cắt lò xo thành n đoạn bằng nhau. Gắn một đoạn này với vật để tạo thành một con lắc lò xo mới, dao động với chu kì T 1 . Chu kì T 1 được xác đinh bởi biểu thức nào sau đây? A. n T 0 B. 0 nT C. n T 0 D. nT 0 Câu 33. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất, hỏi ở độ cao h và sau khoảng thời gian t đồng hồ chạy nhanh (hay chậm) và sai số một lượng thời gian τ ∆ bằng bao nhiêu? A. Nhanh t R h =∆ τ B. Nhanh t R h2 =∆ τ C. Chậm t R h2 =∆ τ D. Chậm t R h =∆ τ Câu 34. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia − β không do hạt nhân sinh ra vì nó mang điện tích âm B. Tia γ là sóng điện từ có năng lượng cao. C. Khi đi ngang tụ điện, tia α bị lệch về phía bản cực âm của tụ điện. D. Tia α bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Hêli. Câu 35. Một con lắc đơn gồm dây treo dài 1m, quả cầu của con lắc có đường kính 1cm và khối lượng 5,2g, cho g =9,81m/s 2 . Khối lượng riêng của không khí là D 0 = 1,2kg/m 3 . Biểu thức so sánh giữa chu kì dao động của con lắc trong không khí (T) và trong chân không (T 0 ) là: A. T - T 0 = 80,78μs B. T 0 - T = 80,78μs C. T - T 0 = 121,1μs D. T 0 - T = 121,1μs Câu 36. Trong một khoảng thời gian ∆t, một con lắc lò xo thực hiện được 10 dao động trọn vẹn. Giảm bớt khối lượng m của vật còn một nửa và tăng độ cứng của lò xo gấp đôi thì trong khoảng thời gian ∆t con lắc mới thực hiện được bao nhiêu dao động trọn vẹn? A. 20 dao động B. 5 dao động C. 10 dao động D. 15 dao động Câu 37. Khi chiếu vào tấm bìa đỏ chùm sáng tím, ta thấy tấm bìa có màu: A. Đỏ B. Vàng C. Tím D. Đen Câu 38. Một con lắc đơn dây treo chiều dài l, khối lượng m, dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g, biên độ dài của dao động là S 0 . Năng lượng dao động của con lắc nhận biểu thức nào sau đây: A. 2 0 2 S mgl E = B. 2 0 2 S l mg E = C. 2 0 S l mg E = D. 2 0 2 S l mg E = Câu 39. Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O giữa hai điểm P và Q, M là trung điểm của OP. P M O Q , đoạn PQ có độ dài bằng 12cm, thời gian vật di chuyển từ P đến Q là 0,2s. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ Q đến M là: A. st 10 1 = B. st 15 1 = C. st 20 3 = D. st 15 2 = Câu 40. Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp. Biết R = 250 Ω, C = F µ π 100 , cuộn dây thuần cảm có giá trị L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều: Vtu ) 3 100cos(2220 π π += .Giá trị độ tự cảm L để điện áp giữa hai đầu cuộn dây đạt cực đại là: [...]... 1, d2 là: d 2 + d1 d 2 − d1 A A = 2a cos π B A = 2a cos π λ λ d 2 − d1 D A = 2a cos 2 λ d 2 + d1 λ Câu 58 Một bánh xe quay với tốc độ 5 rad/s, với vận tốc góc lúc đầu là π rad/s Tọa độ góc ban đầu của điểm M là 300 Tọa độ góc của điểm M vào thời điểm t là: 1 1 A φ = 30 + πt + 5t2 (rad) B φ = πt + 5t2 (rad) 2 2 1 1 C φ = 30 + 180t + 28 6,5.t2 (độ) D φ = 30 + 5t2 (độ) 2 2 Câu 59 Theo hệ quả của thuyết... của dao động là S0 Năng lượng dao động của con lắc nhận biểu thức nào sau đây: 2mg 2 mg 2 mg 2 mgl 2 S0 S0 S0 S0 A E = B E = C E = D E = l l 2l 2 π 2 Câu 28 Vật dao động điều hòa với phương trình : x = 4 cos (2 t + ) + 2( cm) Tần số dao động của vật 4 là: A f =2 Hz B f = 2Hz C f = 4Hz D f = 1Hz Trang 2/ 6 - Mã đề: 27 7 Câu 29 Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây? A Chiếu sáng B Kích thích phát... lắc là: A x = 6,4cos( 12, 5t + π ) (cm) 2 C x = 6,4cos 12, 5t (cm) B x = 6,4cos( 12, 5t + D x = 6,4cos( 12, 5t - π π 2 ) (cm) ) (cm) Câu 2 Đặt vào mạch nối tiếp R,L,C một điện áp xoay chiều u = 22 0 2 cos(100πt − dòng điện tức thời là i = 2 cos(100πt + π )V thì cường độ 6 π ) A Điện trở thu n của đoạn mạch bằng bao nhiêu? Chọn đáp 6 án đúng: A Thi u giả thi t để tính R B R = 110 Ω C R = 22 0 Ω D R = 173 Ω Câu... con lắc là: A x = 6,4cos( 12, 5t + π ) (cm) B x = 6,4cos 12, 5t (cm) π π C x = 6,4cos( 12, 5t - ) (cm) D x = 6,4cos( 12, 5t + ) (cm) 2 2 điện áp xoay chiều u = 22 0 2 cos(100πt + Câu 23 Một đèn làm việc với điện áp xoay chiều u = 22 0 2 cos100πt (V) Tuy nhiên đèn chỉ sáng khi điện áp chiếu vào có U ≥ 155V Hỏi trung bình trong một giây có bao nhiêu lần đèn sáng? A 20 0 B 100 C 50 D 25 Câu 24 Một vật dao động điều... 0 = 120 rad/s Nếu gia tốc giảm đi 1rad/s2 thì thời gian để vật dừng lại giảm 6 giây Gia tốc β có giá trị nào? Và chất điểm dừng lại sau bao lâu? A β = 4rad/s2; t = 40s B β = 3rad/s2; t = 40s C β = 3rad/s2; t = 30s D β = -4rad/s2; t = 30s C A = 2a cos 2 Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Trang 2/ 6 - Mã đề: 27 7 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN THI ĐẠI HỌC LẦN THỨ 2 NĂM HỌC 20 10 -20 11... là: A 10 5 cm B 10 2 cm A Câu 21 Cho mạch điện như hình vẽ: D 2 5 cm C 5 2 cm R V1 C L B V2 1 Cho UAB = 100 2 cos100πt (V ) ; Cuộn dây thu n cảm có L = H ; (V1) chỉ 100V, (V2) chỉ 100 V 2 π Biểu thức của dòng điện qua mạch là: π π A i = 2 cos(100πt − ) A B i = 2 cos(100πt − ) A 4 2 π π C i = 2 cos(100πt + ) A D i = 2 cos(100πt + ) A 2 4 Câu 22 Khi êlêctrôn đang chuyển động trên quỹ đạo M của nguyên tử... 5π 3π 5π 3π 3π 3π 5π s, t 2 = s s, t 2 = s C t1 = s, t 2 = s D t1 = s, t 2 = s A t1 = B t1 = 2 2 2 4 4 2 4 2 Trang 2/ 6 - Mã đề: 27 7 Câu 30 Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16cm đang cùng dao động cùng pha, cùng phương, cùng vuông góc với mặt nước C là một điểm trên mặt nước thu c đường cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và đường trung trực còn có một đường cực đại Biết AC =17,2cm; BC = 13,6cm Số đường... nguồn âm Câu 52 Một bánh xe quay với tốc độ 5 rad/s, với vận tốc góc lúc đầu là π rad/s Tọa độ góc ban đầu của điểm M là 300 Tọa độ góc của điểm M vào thời điểm t là: A φ = 30 + 180t + 1 28 6,5.t2 (độ) 2 B φ = 30 + πt + 1 2 5t (rad) 2 Trang 2/ 6 - Mã đề: 27 7 1 2 1 D φ = 30 + 5t2 (độ) 5t (rad) 2 2 Câu 53 Một chất điểm chuyển động quay chậm dần đều với gia tốc góc β và vận tốc ban đầu ω 0 = 120 rad/s Nếu... πt + 5t2 (rad) B φ = 30 + πt + 5t2 (rad) 2 2 1 1 C φ = 30 + 5t2 (độ) D φ = 30 + 180t+ 28 6,5.t2 (độ) 2 2 Câu 58 Một chất điểm chuyển động quay chậm dần đều với gia tốc góc β và vận tốc ban đầu ω 0 = 120 rad/s Nếu gia tốc giảm đi 1rad/s2 thì thời gian để vật dừng lại giảm 6 giây Gia tốc β có giá trị nào? Và chất điểm dừng lại sau bao lâu? A β = 3rad/s2; t = 30s B β = 3rad/s2; t = 40s C β = -4rad/s2; t =... CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN THI ĐẠI HỌC LẦN THỨ 2 NĂM HỌC 20 10 -20 11 Môn: Vật Lí Mã đề Mã đề 141 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Mã đề 175 Mã đề 20 9 Mã đề 24 3 d a a d b b d d b d c b d d a d d d d c b a d c a c a c d d a c c a a b d d b a c b b c b b a c . - )/)( 22 (2 2 scm t Sin π − . Chọn đáp án đúng khi xác định thời điểm vật có li độ x = 4cm. A. stst 2 5 , 4 3 21 ππ == B. stst 4 5 , 2 3 21 ππ == C. stst 2 5 , 2 3 21 ππ == D. stst 2 3 , 4 3 21 ππ == . cực đại là: A. st 21 2 1 = B. st 24 1 = C. st 12 1 = D. st 22 4 1 = Mã đề: 175 Trang 2/ 6 - Mã đề: 27 7 Câu 10. Vật dao động điều hòa với phương trình : ) (2) 4 2( cos4 2 cmtx ++= π π . Tần. scmvcmx /21 0 ,2 π =−= B. scmvcmx /21 0 ,2 π −=−= C. scmvcmx /21 0 ,2 π == D. scmvcmx /21 0 ,2 π −== Câu 27 . Đặt vào mạch nối tiếp R,L,C một điện áp xoay chiều Vtu ) 6 100cos (22 20 π π −= thì

Ngày đăng: 07/06/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w