Đề cương ôn tập HK II ( 2010 - 2011)

3 146 0
Đề cương ôn tập HK II ( 2010 - 2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS LIÊNG TRANG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ HỌC KÌ II KHỐI 6 Năm học: 2010 – 2011 I. Trắc nghiệm: 1. Thành phần của không khí bao gồm: a. Khí Nitơ, Oxi, hơi nước và các khí khác b.Khí Nitơ và Oxi c.Khí Oxi và Cacbonic d.Khí Oxi, hơi nước và Cacbonic 2. Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng: a.Vĩ độ 30 0 Bắc,Nam và khoảng 90 0 Bắc,Nam b.Vĩ độ 0 0 và khoảng vĩ độ 90 0 Bắc và Nam c.Vĩ độ 0 0 và khoảng vĩ độ 60 0 Bắc và Nam d.Vĩ độ 30 0 Bắc,Nam và khoảng 60 0 Bắc,Nam 3. Tầng đối lưu là nơi: a.Có mây, mưa, sấm chớp. b.Ngăn cản tia bức xạ nguy hiểm xuống bề mặt Trái Đất. c.Tập trung 10% không khí. d.Có độ cao trên 16 km. 4. Khoáng sản nội sinh và khoáng sản ngoại sinh khác nhau ở đặc điểm: a. Thời gian hình thảnh b. Nguồn gốc hình thành c. Công dung khoáng sản d. Vị trí phân bố khoáng sản. 5. Khoảng 90 % không khí tập trung ở tầng nào của lớp vỏ khí ? a. Đối lưu; b. Bình lưu; c. Các tầng cao của khí quyển. 6. Khối khí được hình thành ở vùng vĩ độ thấp và trên đất liền sẽ có: a. Nhiệt độ tương đối cao và độ ẩm cao. b. Nhiệt độ tương đối cao và tính chất tương đối khô. c. Nhiệt độ tương đối thấp và độ ẩm lớn. 7. Đới khí hậu có lượng mưa lớn nhất trên Trái Đất là: a. hàn đới. b. ôn đới. c. nhiệt đới. 8. Sóng biển là hình thức: a. Chuyển động của nước biển từ ngoài khơi vào bờ. b. Chuyển động của lớp nước biển trên mặt. c. Dao động tại chỗ của nước biển và đại dương d. Chuyển động của các dòng chảy trên biển 9. Hệ thống sông gồm có: a. Sông chính và phụ lưu. b. Sông chính và chi lưu. c. Sông chính, phụ lưu, chi lưu. d. Phụ lưu, chi lưu, lưu vực sông 10. Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là: a. 34 % o. b. 35 % o. c. 36 % o. d. 41 % o 11. Nguồn chính cung cấp nước cho khí quyển là: a. Nước mưa rơi xuống b. Sinh vật thải ra c. Nước ao, hồ d. Nước biển 12.Chí tuyến là các đường vĩ tuyến : a. 33 o 66' b. 66 o 33' c. 32 o 27' d. 23 o 27’ 13.Nhiệt độ không khí càng cao thì: a.Lượng hơi nước chứa được càng ít. c.Đến một lúc nào đó sẽ không có hơi nước b. Lượng hơi nước chứa được càng nhiều. d.Lượng hơi nước không đáng kể. 14.Có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và các sinh vật, đó là: a.Lớp ô-dôn ở tầng bình lưu. b.Không khí ở tầng đối lưu. c.Không khí ở các tầng cao của khí quyển. d.Hơi nước ở tầng đối lưu. 15.Hãy điền những cụm từ (Tín phong, Đông cực, Tây ôn đới) vào dấu ( ) a. Gió thổi từ khoảng các vĩ độ 30 0 Bắc và Nam về xích đạo là gió b. Gió thổi từ khoảng các vĩ độ 30 0 Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 60 0 Bắc và Nam là gió c. Gió thổi từ khoảng các vĩ độ 90 0 Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 60 0 Bắc và Nam là gió 16. Nối ý bên trái ( các nhân tố hình thành đất) phù hợp với ý bên phải ( vai trò các nhân tố ): 1. Đá mẹ a. sinh ra thành phần khoáng và thành phần hữu cơ trong đất 2. Sinh vật b. sinh ra thành phần khoáng trong đất 3. Khí hậu c. tác động đến quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất. d. nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ II. Tự luận: 1. Khí áp là gì? Tại sao có khí áp? - Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất. - Vì: không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng, vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó tạo ra sức ép lên lên bề mặt Trái Đất. 2.Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất - Qúa trình thành tạo mây, mưa : Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa. - Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ Xích đạo về cực. Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo, mưa ít nhất là hai vùng cực Bắc và Nam. 3.Trả lời về các đới khí hậu: 90 0 66 0 33’ 23 0 2 7’ 0 0 23 0 27’ 66 0 33’ a.Điền tên các đới khí hậu trên Trái Đất vào hình bên cạnh. b.Trình bày đặc điểm của đới nóng (nhiệt đới): - Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. - Đặc điểm: Lượng nhiệt hấp thụ nhiều nên quanh năm nóng Gió thổi thường xuyên trong khu vực là gió Tín phong Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm đến 2000mm. c.Nước ta nằm trong đới khí hậu: Nhiệt đới 4. Sông và hồ khác nhau như thế nào? - Sông: dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Hồ: khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. 5. Trình bày ba hình thức vận động của nước biển và đại dương? ( vở ghi) 6. Tại sao các dòng biển lại có ảnh hưởng lớn đến khí hậu các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua? - DBN làm nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn - DBL làm nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ 7. Con người đã có tác động tích cực và tiêu cực như thế nào đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất? ( sgk trang 83) Hàn 3 . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS LIÊNG TRANG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ HỌC KÌ II KHỐI 6 Năm học: 2010 – 2011 I. Trắc nghiệm: 1. Thành phần của không khí bao gồm: a. Khí Nitơ, Oxi,. là: a.Lớp ô-dôn ở tầng bình lưu. b.Không khí ở tầng đối lưu. c.Không khí ở các tầng cao của khí quyển. d.Hơi nước ở tầng đối lưu. 15.Hãy điền những cụm từ (Tín phong, Đông cực, Tây ôn đới) vào dấu ( ) a dòng chảy trên biển 9. Hệ thống sông gồm có: a. Sông chính và phụ lưu. b. Sông chính và chi lưu. c. Sông chính, phụ lưu, chi lưu. d. Phụ lưu, chi lưu, lưu vực sông 10. Độ muối trung bình của nước

Ngày đăng: 07/06/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan