ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Vật lý 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1 : Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây là đúng : A . r > i. B . r < i. C . r = i. D . r = 2i. Câu 2: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh ảo A’B’ cùng chiều và lớn hơn vật . Kết luận nào sau đây là đúng : A. OA< f . B. OA > f . C. OA = 2f. D. OA >2f. Câu 3: Đặt một vật trước một thấu kính phân kỳ ta sẽ thu được: A. Một ảnh ảo , lớn hơn vật. B. Một ảnh thật, nhỏ hơn vật . C. Một ảnh ảo , nhỏ hơn vật. D. Một ảnh ảo, bằng vật. Câu 4: Ảnh của một vật hiện rõ trên phim trong máy ảnh là : A. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. B. Ảnh ảo , ngược chiều với vật. C. Ảnh thật, lớn hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều và bé hơn vật. Câu 5: Người bò cận thò khi chưa đeo kính không có khả năng nhìn rõ những vật ở xa vì : A. Vật nằm xa hơn so với Cv của mắt. B. Vật nằm gần hơn so với Cv của mắt. C. Vật nằm xa hơn Cc của mắt. D. Vật nằm gần hơn Cc của mắt. Câu 6: Người già khi đeo kính hội tụ thích hợp sẽ có khả năng nhìn rõ những vật ở gần vì : A. Ảnh của vật nằm gần hơn Cc của mắt. B. Ảnh ảo của vật nằm xa hơn Cc của mắt. C. Ảnh thật của vật nằm gần hơn Cv của mắt. D. Ảnh thật của vật nằm gần hơn Cc của mắt. Câu 7: Khi một người nhìn một vật đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp, qua kính lúp sẽ thấy : A. Một ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Một ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. C. Một ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. D. Một ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. Câu 8: Kính lúp là một thấu kính : A. Hội tụ có tiêu cự rất dài. B. Phân kỳ có tiêu cự rất ngắn. C. Phân kỳ có tiêu cự rất dài. D. Hội tụ có tiêu cự rất ngắn. Câu 9: Có thể kết luận như câu nào dưới đây ? A. Người có mắt tốt nhìn rõ các vật ở xa mà không nhìn rõ các vật ở gần . B. Người bò cận thò nhìn rõ các vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa. C. Người có mắt tốt nhìn rõ các vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa . D. Người bò cận thò nhìn rõ các vật ở xa mà không nhìn rõ các vật ở gần. Câu 10: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều: A. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. C. Dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện. D. Dựa trên tác dụng sinh lí của dòng điện. Câu 11: Máy biến thế là một dụng cụ dùng để: A. Giữ cho hiệu điện thế luôn ổn đònh. B. Giữ cho cường độ dòng điện luôn ổn đònh. C. Tăng hoặc giảm hiệu điện thế xoay chiều. D. Tăng hoặc giảm cường độ dòng điện 1 chiều Câu 12: Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách: A. Trộn các ánh sáng đỏ, xanh, lam với nhau. B. B. Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam một cách thích hợp với nhau. C. Trộn các ánh sáng xanh, đỏ, vàng với nhau. D. Trộn ánh sáng màu đỏ với màu lục. II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:(7đ) Câu1 : ( 2đ ) Vật AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, điểm A nằm trên trục chính và ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB trong hai trường hợp: a. Thấu kính hội tụ. b. Thấu kính phân kì. Câu 2: ( 2đ ) Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Em hãy nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? Câu 3: ( 3đ ) Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ . Vật đặt cách kính 8cm. a) Dựng ảnh của vật qua kính lúp . b) Nêu tính chất ảnh của vật qua kính . c) Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần . ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Môn: Vật Lý I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.25đ) 1.B 2.A 3.C 4.D 5.A 6.B 7C 8.D 9.B 10. A 11. C 12. B II. TỰ LUẬN: (7đ) Câu1:(2đ) Mỗi hình vẽ đúng đạt 1đ. I O B' A' F' F B A I O F' F A' B' B A Câu 2: (2đ) - Hiện tượng tia sáng truyền từ mơi trường trong st này sang mơi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai mơi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng (0.5đ) - Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ: + Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang các mơi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.(0,5đ) + Khi góc tới tăng(giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm) .(0,5đ) +Khi góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ bằng 0, tia sáng khơng bị gãy khúc khi truyền qua hai mơi trường. (0.5đ) Câu 3(3đ) a.(1đ) b.(0.5đ) nh ảo, lớn hơn và cùng chiều vật(0,5đ) c.(1,5đ) Hai tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng với nhau nên: ' ' ' ' 8 A B OA OA AB OA = = (1) (0,5đ) Hai tam giác F’OI và F’A’B’ đồng dạng với nhau nên: ' ' ' ' 10 ' ' 1 ' 10 10 A B F A OA OA OI F O + = = = + (đ0,5đ) Vì OI=AB ta có ' ' ' ' 1 10 8 OA A B OA AB + = = Từ đó suy ra: OA’=40cm thay trở lại (1) ta được: ' ' 40 5 8 8 AB OA AB = = = hay A’B’= 5 AB Vậy ảnh lớn gấp 5 lần vật. (0.5đ) O F' I B A' B' A F . nên: ' ' ' ' 8 A B OA OA AB OA = = (1) (0,5đ) Hai tam giác F’OI và F A B’ đồng dạng với nhau nên: ' ' ' ' 10 ' ' 1 ' 10 10 A B F A OA OA OI. + (đ0,5đ) Vì OI=AB ta có ' ' ' ' 1 10 8 OA A B OA AB + = = Từ đó suy ra: OA’=40cm thay trở lại (1) ta được: ' ' 40 5 8 8 AB OA AB = = = hay A B’= 5 AB Vậy ảnh lớn. 7C 8.D 9.B 10. A 11. C 12. B II. TỰ LUẬN: (7đ) Câu1:(2đ) Mỗi hình vẽ đúng đạt 1đ. I O B' A& apos; F' F B A I O F' F A& apos; B' B A Câu 2: (2đ) - Hiện tượng tia sáng truyền