1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Sinh 11 KT HK II số 1

5 296 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 64 KB

Nội dung

HỌ VÀ TÊN:…………………………………………………………………… THI HỌC KỲ II Mã đề thi: 207 LỚP : MÔN THI: SINH VẬT – KHỐI 11 THỜI GIAN 45 PHÚT TRẮC NGHIỆM :( 40 câu ) Hãy tô đen vào lựa chọn đúng nhất ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm 1/ Thụ tinh kép là gì : a Là hiện tượng đồng thời xảy ra sự hợp nhất của 2 nhân tinh trùng với nhân tế bào trứng (n) và nhân lưỡng bội (2n) ở túi phôi b Là hiện tượng thụ tinh 2 lần liên tiếp của 2 nhân tinh trùng : 1 với nhân tế bào trứng (n) và 1 với nhân lưỡng bội (2n). c Là hiện tượng thụ tinh của 2 nhân tinh trùng với 2 trứng chín hình thành 2 hợp tử. d Là hiện tượng đồng thời xảy ra sự hợp nhất của 2 nhân tinh trùng với nhân tế bào trứng (n) 2/ Kết quả sinh trưởng thứ cấp của thân tạo : a Biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây thứ cấp. b Biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây sơ cấp. c Gỗ thứ cấp, tầng sinh bần, mạch rây thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi. d Tầng sinh mạch, vỏ gỗ sơ cấp, mạch rây thứ cấp. 3/ Thế naò là xen kẽ thế hệ ?: a Là sự tái sinh lẫn nhau giữa thể lưỡng bội (2n ) với thể đơn bội.(n) b Là sự tồn tại của nhiều thế hệ trong một khu vực sống. c Là sự tồn tại đồng thời các thế hệ lưỡng bội (2n)& thế hệ đơn bội.(n) d Là sự phát triển đan xen giữa các thế hệ lưỡng bội (2n) & thế hệ đơn bội.(n) 4/ Loại mô phân sinh chỉ có ở cây một lá mầm là: a Mô phân sinh đỉnh thân. b Mô phân sinh lóng c Mô phân sinh đỉnh rễ. d Mô phân sinh bên 5/ Tính ưu việt sinh sản hữu tính là: a Tạo nhiều biến dị tổ hợp là cơ sở để sinh vật thích nghi với điều kiện sống. b Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với điều kiện môi trường luôn thay đổi. c Cả a và b d Đơn giản, dễ thực hiện mà lại chắc chắn. 6/ Ở thực vật, Gibêrelin có tác dụng: a Kích thích phân chia tế bào, kích thích sinh trưởng chồi bên. b Tăng số lần nguyên phân, kích thích tăng trưởng chiều cao của cây. c Kích thích ra rễ phụ. d Kích thích nẩy mầm của hạt. 7/ Phát triển không qua biến thái có đặc điểm a Con non khác hoàn toàn con trưởng thành. b Ấu trùng giống con trưởng thành. c Phải qua 1 lần lột xác. d Không qua lột xác. 8/ Biến thái là sự thay đổi: a Đột ngột về cấu tạo và sinh lý trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật. b Đột ngột về hình thái, cấu tạo trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật. c Đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật. d Đột ngột về hình thái, sinh lý trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật. 9/ Ở Sâu Bướm, hoocmon Ecđixơn có tác dụng: a Ức chế biến đổi Sâu thành Nhộng & Bướm. b Gây lột xác & ức chế Sâu thành Nhộng & Bướm. c Kích thích thể Allata tiết ra Juvenin. d Gây lột xác & kích thích Sâu thành Nhộng & Bướm. 10/ Nhóm cây sinh trưởng thứ cấp là: a Những cây thân gỗ nhiều năm 2 lá mầm và cả hạt trần ( Thông, Tùng, Bách, Cù Tùng hay Bao báp ) b Những cây thân gỗ nhiều năm chỉ thuộc lớp 2 lá mầm c Phần lớn các cây 1 lá mầm ( Tre, Mía, Dừa, Hành, Tỏi, Lúa ) d Phần lớn các cây 2 lá mầm ( Bưởi, Vải, Sầu riêng, Chò, Mận, Mai ) 11/ Điều không đúng khi nhận xét thụ tinh ngoài kém tiến hoá hơn thụ tinh trong là: a Trứng được thụ tinh không được bảo vệ,do đó là tỉ lệ sống sót thấp. b Số lượng trứng sau mỗi lần đẻ ra rất lớn nên số lượng con sinh ra nhiều. c Tỉ lệ trứng được thụ tinh thấp. d Từ khi trứng sinh ra, thụ tinh cho đến lúc phát triển thành cá thể con hoàn toàn phụ thuộc vào môi trường nước. 12/ Điểm khác nhau giữa trinh sản với các hình thức sinh sản vô tính khác là: a Tế bào trứng không thụ tinh nguyên phân nhiều lần tạo nên các cá thể mới có bộ NST đơn bội. b Là hình thức sinh sản vô tính có trải qua thụ tinh. c Là hình thức sinh sản đặc trưng của côn trùng d Là hình thức sinh sản có nhiều ưu điểm nhất, ấu trùng được bảo vệ và nuôi dưỡng. 13/ Ưu điểm sinh sản vô tính là: a Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong 1 thời gian ngắn. b Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động. c Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. d Tất cả đều đúng. 14/ Hình thức sinh sản ở cây Rêu là sinh sản : a Phân đôi b Sinh dưỡng c Hữu tính d Bào tử 15/ Quang chu kỳ là sự ra hoa phụ thuộc vào: a Tuổi của cây. b Độ dài ngày & đêm. c Độ dài ngày. d Độ dài đêm. 16/ Nhân tố bên ngoài có vai trò là nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho cấu trúc tế bào và các quá trình sinh lý diễn ra trong cây là : a nhiệt độ. b Ánh sáng. c Nước. d Phân bón 17/ Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là: a Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử. b Luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen. c Tạo ra thế hệ sau luôn thích nghi với môi trường sống ổn định. d Luôn có quá trình hình thành & hợp nhất của các tế bào sinh dục ( các giao tử ) 18/ Thế nào là thụ tinh trong ?: a Là hình thức thụ tinh trong cơ thể động vật. b Là hình thức thụ tinh nhờ cơ quan sinh dục vận chuyển tinh dịch c Là hình thức thụ tinh có sự kết hợp giữa con đực và con cái d Là hình thức thụ tinh trong đó trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái. 19/ Làm thế nào cho quả chín chậm ?: a Tăng hàm lượng CO 2 lên 10%, ức chế hô hấp quả chậm chín b Đưa nhiệt độ xuống thấp làm quả chậm. chín c Cả a &b d Đưa quả ra chỗ thoáng khí. 20/ Trẻ chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp là do cơ thể không đủ hoocmon: a Ơstrogen b Tiroxin c Testosteron d Sinh trưởng 21/ Tại sao khi ghép cành phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép: a Để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước b Để cành ghép giảm quang hợp, chống phục hồi sau ghép. c Để tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là ở các tế bào mô phân sinh d Cả a & c 22/ Loại mô phân sinh không có ở cây Phượng là: a Mô phân sinh đỉnh rễ. b Mô phân sinh lóng c Mô phân sinh đỉnh thân. d Mô phân sinh bên 23/ Sự khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp & sinh trưởng thứ cấp a Sinh trưởng sơ cấp chỉ được thể hiện ở cây 2 lá mầm, còn sinh trưởng thứ cấp chỉ được thể hiện ở cây 1 lá mầm . b Sinh trưởng sơ cấp do hoạt động mô phân sinh đỉnh, còn sinh trưởng thứ cấp do tầng phát sinh mạch dẫn tạo ra. c Sinh trưởng sơ cấp làm cho thân và rễ dài ra, còn sinh trưởng thứ cấp làm cho thân to ra. d Cả b và c. 24/ Các hoocmon điều hoà sự biến thái : a Ecđixon & Juvenin. b hoocmôn Sinh trưởng HGH c Ơstrogen & Testostêrôn. d Hoocmon Tiroxin 25/ Tác dụng của tia tử ngoại đối với sinh trưởng và phát triển của động vật ? a Tác dụng lên da biến tiền Vitamin D thành Vitamin D . b Thúc đẩy sự chuyển biến tiền Vitamin A thành Vitamin A . c Đẩy nhanh quá trình thành thục sinh dục. d Chuyển hoá Canxi để hình thành xương. 26/ Ưu điểm sinh sản bằng bào tử so với sinh sản bằng phân đôi là: a Phát tán nhờ gió, nước và động vật đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài. b Cơ thể mới sinh ra đựơc bảo vệ trong túi bào tử. c Tạo được nhiều cá thể ( nhiều bào tử ) của một thế hệ d Cả a & c 27/ Đặc trưng chỉ có ở sinh sản hữu tính là: a Giảm phân & Thụ tinh. b Bộ NST của loài không thay đổi. c Nguyên phân & Giảm phân d Kiểu gen của thế hệ sau không thay đổi trong quá trình sinh sản. 28/ Ở thực vật 2 lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của a Mô phân sinh bên b Mô phân sinh lóng c Mô phân sinh đỉnh d Mô phân sinh cành. 29/ Những người trồng Đào - Mai có khi tỉa cành, cắt bỏ bớt các chồi thân và chồi cành lúc gần tết. Biện pháp này có ý nghĩa chủ yếu là: a Giảm bớt công tác chăm sóc, vì Tết đã đến. b Thúc đẩy cây mọc ra cành lá ở chỗ khác ưng ý hơn. c Hạn chế sinh trưởng của cây, thúc đẩy quá trình ra hoa sớm hơn. d Làm cây đó không mọc thêm cành lá nữa, cho đỡ rậm rạp. 30/ Trong tổ Ong, cá thể đơn bội là: a Ong đực b Ong thợ c Ong chúa d Ong đực - Ong chúa 31/ Những sinh vật nào sau đây phát triển không qua biến thái a Bọ xít - Ong - Châu chấu - Trâu. b Cánh cam - Bọ rùa c Cá Chép - Khỉ - Chó - Thỏ. d Bọ Ngựa - Cào cào. 32/ Mô phân sinh là gì ?: a Là nhóm tế bào ở đỉnh thân & đỉnh rễ. b Là loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể. c Là nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục. d Là nhóm tế bào chưa phân hoá duy trì được khả năng nguyên phân. 33/ Có thể nói sự phân hoá ( còn gọi là chuyên hoá hay biệt hoá ) tế bào là: a Quá trình sắp xếp các tế bào khác nhau về cấu tạo và chức phận vào vị trí nhất định trong cơ thể. b Quá trình biến đổi các tế bào ban đầu khác nhau thành các nhóm tế bào như nhau về cấu tạo và chức phận. c Quá trình biến đổi các tế bào ban đầu như nhau thành các nhóm tế bào khác nhau về cấu tạo và chức phận. d Quá trình tăng số lượng tế bào thay thế cho tế bào già và chết, từ đó làm cơ thể sinh trưởng và phát triển. 34/ Vai trò của Phitôcrôm ở thực vật là: a Kích thích sự ra hoa của cây ngày dài và cây trung tính. b Kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn và cây trung tính. c Tác động lên sự ra hoa, nẩy mầm, vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng. d Tác động lên sự phân chia tế bào để cây lớn lên. 35/ Chu kỳ sống biến thái không hoàn toàn của một động vật có đặc điểm nổi bật là: a Cơ thể có hình thái ( hình dạng và cấu tạo ngoài ) thay đổi hẳn, nhưng không thay đổi về hoạt động sinh lý cơ quan. b Cơ thể có hình thái ( hình dạng và cấu tạo ngoài ) không thay đổi hẳn, mà chỉ thay đổi về kích thước ( to dần ) là chính. c Cơ thể có hình thái ( hình dạng và cấu tạo ngoài ) không thay đổi hẳn, có giai đoạn ngừng cử động, thay đổi về hoạt động sinh lý cơ quan. d Cơ thể có hình thái ( hình dạng và cấu tạo ngoài ) thay đổi ít nhiều, không có giai đoạn ngừng cử động, thay đổi về hoạt động sinh lý 36/ Ở Ếch, quá trình biến thái từ Nòng nọc thành Ếch nhờ hoocmon: a Tiroxin b Sinh trưởng c Testostêrôn d Ơstrogen 37/ Chu kỳ sống không biến thái của 1 động vật có đặc điểm nổi bật là: a Cơ thể có hình thái ( hình dạng và cấu tạo ngoài ) thay đổi hẳn, thậm chí có thay đổi về hoạt động sinh lý của cơ quan. b Cơ thể có hình thái ( hình dạng và cấu tạo ngoài ) không thay đổi hẳn, nhưng có thay đổi về hoạt động sinh lý của cơ quan. c Cơ thể có hình thái ( hình dạng và cấu tạo ngoài ) không thay đổi đáng kể, mà chỉ thay đổi về kích thước ( to dần) là chính d Cơ thể có hình thái ( hình dạng và cấu tạo ngoài ) thay đổi hẳn, nhưng không có thay đổi về hoạt động sinh lý của cơ quan. 38/ Thế nào là tự phối ( tự thụ tinh ) a Là hình thức sinh sản hữu tính b Giao tử đực và cái của một cá thể thụ tinh với nhau c Là hình thức sinh sản ở động vật lưỡng tính. d Mỗi cá thể hình thành cả giao tử đực và cái 39/ Hạt Lúa thuộc loại: a Quả giả. b Quả đơn tính. c Hạt không có nội nhũ. d Hạt có nội nhũ. 40/ Đặc biệt nổi bật của thân ở giai đoạn sinh trưởng thứ cấp là: a Tầng phát sinh ( mô phân sinh bên ) hoạt động mạnh tạo ra bần, bó mạch tăng trưởng làm đường kính tăng, hình thành gỗ lõi và gỗ dác. b Mô phân sinh ngọn hoạt động mạnh làm cho cây cao lên và thêm cành lá, đường kính tăng ít nhiều, chưa hình thành gỗ lõi và gỗ dác. c Xuất hiện vỏ cây, vòng năm ( vòng tuổi ), có thể có hoặc không có bần, đường kính tăng hay không tăng. d Xuất hiện bần, bó libe tăng trưởng làm đường kính tăng, xuất hiện tia gỗ, lõi và dác ¤ Đáp án của đề thi: Mã đề thi: 207 1 a 2c 3a 4b 5c 6b 7d 8c 9d 10a 11b 12a 13d 14d 15b 16d 17c 18d 19c 20b 21d 22b 23d 24a 25a 26d 27a 28c 29c 30a 31c 32d 33c 34c 35d 36a 37c 38b 39d 40a . lõi và dác ¤ Đáp án của đề thi: Mã đề thi: 207 1 a 2c 3a 4b 5c 6b 7d 8c 9d 10 a 11 b 12 a 13 d 14 d 15 b 16 d 17 c 18 d 19 c 20b 21d 22b 23d 24a 25a 26d 27a 28c 29c 30a 31c 32d 33c 34c 35d 36a. phân sinh d Cả a & c 22/ Loại mô phân sinh không có ở cây Phượng là: a Mô phân sinh đỉnh rễ. b Mô phân sinh lóng c Mô phân sinh đỉnh thân. d Mô phân sinh bên 23/ Sự khác nhau giữa sinh. THI HỌC KỲ II Mã đề thi: 207 LỚP : MÔN THI: SINH VẬT – KHỐI 11 THỜI GIAN 45 PHÚT TRẮC NGHIỆM :( 40 câu ) Hãy tô đen vào lựa chọn đúng nhất ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm 1/ Thụ tinh

Ngày đăng: 07/06/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w