1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI KSCL KII VAT LY 8

3 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD AN LÃO TRƯỜNG THCS CHIẾN THẮNG GV ra đề: Nguyễn Thị Hồng Điệp ĐỀ KIỂM TRA KSCL LỲ II Môn : Vật Lý 8 Thời gian: 45’ I.Ma trận N ội dung Nh ận bi ết Th ông hi ểu V ận d ụng T ổng 1.Thuyết cấu tạo phân tử C1 0,5 Đ 1 0,5 Đ 2.Nhi ệt n ăng C2 0,5 Đ 1 0,5 Đ 3.S ự truy ền nhi êt C3 0,5 Đ C8 2,0 Đ 2 2,5 Đ 4.Nhi ệt l ư ợng, nhi ệt dung ri êng,n ăng su ât toả nhiệt. Nguy ên l ý truy ền nhi ệt. C4 0,5 Đ C9 5,0 Đ 2 5,5 Đ 5.Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. C5 0,5 Đ 1 0,5 Đ 6. Đ ộng c ơ nhi ệt. C6 0,5 Đ 1 0,5 Đ T ổng 2C 1 Đ 4C 2,0 Đ 2C 7,0 Đ 8 10 Đ II.Nội dung A. Trắc nghiệm(3Đ) Câu1: Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A.Vì cao su đàn hồi nên sau khi bị thổi căng ra,nó tự động co lại. B. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua màng bóng ra ngoài. C. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách và các phân tử không khí trong bóng chuyển động không ngừng nên một số phân tử khí có thể lọt ra ngoài. D. Vì khi mới thổi không khí còn nóng,sau đó lạnh dần nên co lại. Câu2:Câu nói nào sau đây nói về nhiệt năng là không đúng? A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. B. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật. C. Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào cũng có. D. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu3: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt: A.chỉ của chất khí B. Của chất khí và chất lỏng. C.chỉ của chất lỏng. D. của cả chất khí, chất lỏng và chất rắn. Câu4:Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu có đơn vị là: A. J B. J/ kg. K C. JKg D. J/kg Câu5: Trong trường hợp nào sau đây không có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng hoặc ngược lại? A. Một vật vừa rơi từ trên cao xuống vừa nóng lên. B. Búa máy đập vào cọc bê tông làm cọc lún xuống và nóng lên. C. Miếng đồng thả vào nước đang sôi, nóng lên. D. Đông cơ xe máy đang chạy. 1 Câu 6: Động cơ nào sau đây Không phải là động cơ nhiệt? A. Động cơ của máy bay phản lực. B. Động cơ của xe máy Hon đa. C. Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thuỷ điện Sông Đà. D. Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy nhiệt điện B. Tự luận(7Đ) Câu 7(2Đ): Một chiếc thìa bằng đồng và một thìa bằng nhôm có khối lượng và nhiệt độ ban đầu bằng nhau, được nhúng chìm vào cùng một cốc đựng nước nóng .Hỏi: a. Nhiệt độ cuối cùng của hai thìa có bằng nhau không? Tại sao? b. Nhiệt lượng mà hai thìa thu được từ nước có bằng nhau không? Tại sao? Câu 8(5Đ): Một ấm nhôm có khối lượng 250g chứa 2kg nước ở 20 0 C. a. Tính nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước nói trên?Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K ,của nước là 4200J/kg.K. b. Tính lượng củi khô cần để đun sôi lượng nước nói trên? Biết năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.10 6 J/kg và hiệu suất sử dụng nhiệt của bếp là 30% III Đáp án - Biểu điểm A. Trắc nghiêm(3Đ) Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu 5 Câu6 C B B D C C B. T ự luận (7 Đ) Câu7: (2Đ) a.Nhiệt độ cuối cùng là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.(0,5Đ) - Do đó nhiệt độ cuối cùng của hai thìa đều bằng nhau.(0,5Đ) b.Nhiệt lượng hai thìa thu được từ nước không bằng nhau.(0,5Đ) - vì độ tăng nhiệt độ của hai thìa giống nhau nhưng nhiệt dung riêng của đồng và nhôm khác nhau.(0,5Đ) Câu 8(5Đ) Tóm tắt (0,5đ) giải(4,5Đ) a. Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 100 0 C là: Q 1 = m 1 C 1 (t 2 – t 1 ) Thay số Q 1 = 0,25.880.( 100 -20 ) = 17600(J) 0,5Đ 0,5Đ Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 100 0 C là Q 2 = m 2 C 2 (t 2 – t 1 ) Thay số Q 2 = 1.4200.(100 -20) = 336000(J) 0,5Đ 0,5Đ Nhiệt lượng cần thu vào để đun sôi 250g nước từ 20 0 C là Q = Q 1 + Q 2 = 17600+ 336000 = 353600(J) 1Đ b. Gọi Q * là nhiệt lượng do củi khô cung cấp, ta có: Q * = q.m mặt khác H = Q/Q * .100% ->Q * = Q/ H .100% = (353600: 30%).100% =1178667(J) 0,25Đ 0,25Đ 0,25Đ Lượng củi khô cần dùng là: Q * = q.m -> m = Q * : q m= 1178667 : 10.10 6 = 0,118kg 0,25Đ 0,5Đ 2 3 . không? Tại sao? Câu 8( 5Đ): Một ấm nhôm có khối lượng 250g chứa 2kg nước ở 20 0 C. a. Tính nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước nói trên?Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 88 0J/kg.K ,của nước. nhau.(0,5Đ) Câu 8( 5Đ) Tóm tắt (0,5đ) giải(4,5Đ) a. Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 100 0 C là: Q 1 = m 1 C 1 (t 2 – t 1 ) Thay số Q 1 = 0,25 .88 0.( 100 -20 ) =. .100% ->Q * = Q/ H .100% = (353600: 30%).100% =11 786 67(J) 0,25Đ 0,25Đ 0,25Đ Lượng củi khô cần dùng là: Q * = q.m -> m = Q * : q m= 11 786 67 : 10.10 6 = 0,118kg 0,25Đ 0,5Đ 2 3

Ngày đăng: 06/06/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w