1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hinh T25-28 Lop 6

7 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Thø 6, ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2006

  • Thø 6, ngµy 7 th¸ng 4 n¨m 2006

  • Thø 6, ngµy 14 th¸ng 4 n¨m 2006

Nội dung

Thứ 6, ngày 31 tháng 3 năm 2006 Tiết 25 Đờng tròn I. Mục tiêu: Kiến thức Học sinh hiểu đờng tròn là gì ? Hình tròn là gì ? Hiểu thế nào là cung, dây cung, đờng kính, bán kính, Rèn luyện kỷ năng: Sử dụng compa thành thạo. Biết vẽ đờng tròn, cung tròn. Biết giữ nguyên độ mở compa. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa vẽ hình. II. Phơng tiện dạy học: Thớc kẻ, compa dùng cho GV - Thớc đo góc, phấn màu. Bảng phụ ghi khái niệm đờng tròn và các bài tập 39 (SGK). Học sinh: Thớc kẻ có chia khoảng cách, compa, thớc đo độ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1:Giới thiệu đờng tròn, hình tròn. ?Để vẽ đờng tròn ngời ta dùng dụng cụ gì ? Cho điểm 0, vẽ đờng tròn tâm 0 bán kính 2cm. GV vẽ trên bảng, HS vẽ vào vở. Lấy các điểm A, B, C bất kì trên đ- ờng tròn. Hỏi các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu. ? Vậy đờng tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm nh thế nào ? Kí hiệu đờng tròn tâm O, bán kính 2cm ; (0; 2cm). Vậy đờng tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2cm. GV giới thiệu điểm nằm trong, nằm ngoài đờng tròn. ? So sánh OM, ON, OP? ? Hình tròn là gì ? Hoạt động 2 Tìm hiểu Cung và dây cung GV yêu cầu học sinh đọc SGK quan sát H44, H45 và trả lời câu hỏi. Cung tròn là gì ? Dây cung là gì ? 1. Đờng tròn, hình tròn: Để vẽ đờng tròn ngời ta dùng compa C M B Ooo A . P Các điểm: A, B, C đều cách tâm O một khoảng bằng 2cm *Tổng quát: Đờng tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Kí hiệu (O; R) N là điểm nằm trong đờng tròn. P là điểm nằm ngoài đờng tròn. ON < OM; OP > OM - Các điểm đờng tròn cách tâm O một khoảng bằng bán kính - Các điểm nằm trong đờng tròn cách tâm O một khoảng < bán kính. - Các điểm nằm ngoài đờng tròn cách tâm O một khoảng > bán kính. Hình tròn là hình gồm những điểm nằm trên đờng tròn và các điểm nằm bên trong vòng tròn. 2. Cung và dây cung D ? Thế nào là đờng kính của đờng tròn? GV vẽ hình lên bảng để học sinh quan sát . Hoạt động 3: Giới thiệu 1 công dụng khác của compa. Giáo viên giới thiệu cách dùng com pa để so sánh hai đoạn thẳng. Cách làm hình 46. ? nếu cho hai đoạn thẳng AB và CP làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng?. + Com pa còn dùng để so sánh 2 đoạn thẳng. Cách làm: Dùng com pa đo đoạn thẳng AB rồi đặt một đầu com pa vào điểm M, đầu nhọn kia đặt trên tai MN. Nếu đầu nhọn đó trùng với điểm N thì AB = MN. Nếu đầu nhọn đó nằm giữa M và N thì AB < MN, nếu đầu nhọn đó nằm ngoài MN là AB >MN Lấy 2 điểm A, B đờng tròn, 2 điểm này đờng tròn thành 2 phần mỗi phần là một cung tròn.Dây cung là một đoạn thẳng nối 2 nút của cung. Đờng kính của đờng tròn là 1 dây cung đi qua tâm. R = 2cm đờng kính bằng 4cm Vì AB = OA + OB =2cm + 2cm = 4cm Đờng kính dài gấp đôi bán kính. 3. Một số công dụng khác của com pa: + Com pa còn dùng để so sánh 2 đoạn thẳng. + Compa dùng để đặt đoạn thẳng A B C D A B D x C Vẽ tia ox; OM = AB; MN = CD đô độ dài đoạn thẳng ON ON = AB + CD Hoạt động 4: Củng cố. Thế nào là đờng tròn tâm O bán kinh R. Kí hiệu Vẽ đờng tròn tâm O bán kinh 3cm. Làm bài tập 39SGK Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà Nắm vững khái niệm đờng tròn, hình tròn,cung tròn, dây cung Làm bài tập 40, 41, 42, SGK; 35 - 38 SBT Tiết sau đa mỗi em 1 vật có dạng hình tam giác. Thứ 6, ngày 7 tháng 4 năm 2006 Tiết 26: tam giác I. Mục tiêu: Về kiến thức cơ bản Định nghĩa đợc tam giác Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ? Vễ kỷ năng: Biết vẽ tam giác Biết gọi tên và kí hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác. II. Phơng tiện dạy học Bảng phụ, thớc thẳng, compa, thớc đo góch, phấn màu. HS: SGK, bảng phụ, thớc thẳng, compa, thớc đo góc III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ ? Nêu định nghĩa đờng tròn? Vẽ hình theo đề bài. Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ đờng tròn (B; 2,5cm) và (C; 2cm) 2 đờng tròn cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB, AC chỉ cung AD lớn và cung AD nhỏ. Vẽ dậy cung AD. 1. B i mớ i: Hoạt động 2: GV Giới thiệu trên hình vẽ tam giác ABC Vậy tam giác ABC là gì ? (yêu cầu học sinh trả lời). GV vẽ hình. Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, AC nh trên có phải là tam giác không? Vì sao GV yêu cầu học sinh làm bài tập 43 SGK. Ghi sẵn vào bảng phụ GV cho học sinh nhận xét các nhóm và bổ sung nếu cần. Hoạt động 3 1. Tam giác ABC là gì ? Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng A B C Kí hiệu: ABC (đọc là tam giác ABC) Hay CBA; ACB Có 6 cách đọc tên của ABC; ACB; BAC; BCA; CBA 3 điểm A, B, C là 3 đỉnh của tam giác. 3 đoạn thẳng AB, BC, AC là 3 cạnh của tam giác. Hoặc góc A, C, B là 3 góc của tam giác. Bài tập 43: (SGK) Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau: a) 3 đoạn thẳng MN, NP, PM khi 3 điểm M, N, P không thẳng hàng b) là hình gồm 3 đoạn thẳng TU, UV, VT trong đó 3 điểm T, U, V không thẳng hàng. BT44: SGK Hoạt động nhóm: Tên Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ABI A,B, I AIC góc IAC, ACI, CIA AB C AB, BC, CA Vẽ tam giác Để vẽ ABC ta làm thế nào? GV làm mẫu vẽ ABC có BC = 4cm, AB = 3cm; AC = 2cm Cho học sinh vẽ vào vở theo các b- ớc. Cho học sinh làm tại lớp BT 47 2. Vẽ tam giác Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết 3 cạnh BC = 4cm; AB = 3cm: AC = 2cm Cách vẽ A B C Hoạt động 4: Củng cố. Thế nào là ABC, vẽ 1 ABC cho biết đỉnh, góc và cạnh của ABC Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà Học bài theo SGK, Làm bài tập 45, 46 Ôn tập phần hình học từ đầu chơng tiết sau ôn tập chơng để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Thứ 6, ngày 14 tháng 4 năm 2006 Tiết 27: ôn tập chơng II I. Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về góc. Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, đờng tròn, tam giác. Bớc đầu tập suy luận đơn giản. II. Phơng tiện dạy học Thớc kẻ, compa, thớc đo góc, phấn màu, bảng phụ vẽ hình III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Kiểm tra việc ôn tập của học sinh GV treo câu hỏi ở bảng phụ lên bảng ? Góc là gì ?Vẽ góc xoy khác góc bẹt, lấy M là một điểm nằm trong góc xoy. Vẽ tia OM. Giải thích tại sao góc XOM + góc MOY = XOY ? Tam giác ABC là gì? Vẽ ABC có BC = 5 cm; AB = 3cm; AC = 4cm Dùng thớc đo góc xác định số đo góc BAC, góc ABC, các góc này thuộc loại góc nào? Hoạt động 2: Đọc hình để cũng cố kiến thức ( SGK) Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những gì ? (Giáo viên đa bảng phụ vẽ sẵn hình cho hs quan sát) H1: 2 điểm M và N là 2 điểm nằm trên 2 nữa mặt phẳng đối nhau có bờ chung là a. H2: góc xoy là gó nhọn, có điểm A là 1 điểm nằm trong tam giác. H3: MON là góc vuông. H4: Góc tù APB H5: Góc bẹt xoy có ot là tia phân giác của góc. H6: 2 góc kề bù, TAV, và VAU H7: Góc AOB và góc BOC là hai góc kề và phụ nhau. H8: oy là tia phân giác của góc xoz H9: Tam giác ABC H10: Đờng tròn tâm o bán kính R Hoạt động 3: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ Bài 2: a) Bất cứ đờng thẳng nào trên mặt phẳng nào trên mặt phẳng cũng là b) Mỗi góc có một số đo của góc bẹt bằng c) Nếu góc xot = góc toy = thì Bài 3: Đúng hay sai a) Góc là hình tạo bởi 2 tia cắt nhau. b) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông. c) Nếu oz là tia phân giác của góc xoy thì xoz = zoy. d) Nếu xoz = zoy thì oz là tia phân giác của xoy. e) Góc vuông là góc có số đo bằng 90 0 . g) Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung. h) Tam giác DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE, EF, FD. k) Mọiđiểm nằm trên đờng tròn đều cách tâm một khoảng bán kính. Bài 2 Điền vào ô trống các phát biểu sau để đợc 1 câu đúng. a) bờ chung của 2 mặt phẳng đối nhau. b) số đo xác định 180 0 c) thì ot là tia phân giác của góc xoy Bài 3 Cho học sinh hoạt động nhóm Đúng hay sai a) Sai b) Sai c) Đúng d) Sai e) Đúng g) Sai h) Sai k) Đúng Hoạt động 4: Luyện tập về kỹ năng vẽ hình và tập suy luận. Bài 4: a. Vẽ hai góc phụ nhau. b. Vẽ hai góc kề nhau. c. Vẽ hai góc kề bù. d. Vẽ góc 60 0 , 135 0 , góc vuông. Bài 5: (Tập suy luận) Giáo viên đa đề bài ra bảng phụ: Trên một nữa mặt phẳng bờ có chứ tia ox, vẽ 2 tia oy và ox sao cho xoy = 30 0 ; xoz = 110 0 ? a. Trong ba tia ox; oy; oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao? b. Tính góc yoz? c. Vẽ tia ot là tia phân giác của yoz? Tính zot? tox? Giải: a. xoy=30 0 ; xoz= 110 0 , ox,oz thuộc cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia ox. xoy < xoz (30 0 <110 0 ) =) Tia oy nằm giữa hai tia ox và oz nên b. =)xoy +yoz = xoz =) yoz = xoz - xoy = 110 0 - 30 0 = 80 0 . c. Vì ot là tia phân giác của yoz nên: zot = zoy = 80 0 = 40 0 2 2 Vì zot < zox (40 0 <110 0 ) =) ot là tia nằm giữa hai tia ox và oz. =) zot + tox = zox =) tox = zox - zot = 110 0 - 40 0 = 70 0 . Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà: Nắm vững định nghĩa và tính chất đã học. Xem lại các bài tập đã chữa. 2 xoy Tiết sau kiểm tra hình một tiết. Tiết 28 Kiểm tra chơng II I. Mục tiêu: Đánh giá việc nắm kiến thức hình học trong chơng II, các khái niệm, các tính chất của các hình trong không chơng "góc", cách vẽ hình, cách diễn đạt qua hình vẽ, vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời. - Kiểm tra kỷ năng vẽ góc theo số đo cho trớc, kỹ năng vẽ tam giác, vẽ phân giác của góc. II. Đề bài: Bài 1: - Góc là gì? Vẽ góc xoy = 40 0 . - Thế nào là hai góc bù nhau? cho ví dụ? - Nêu hình ảnh thực tế vè góc vuông? góc bẹt? B ài 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2,5 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm. Lấy điểm M nằm trong tam giác, điểm N nằm trên tam giác, điểm I nằm ngoài tam giác. Bài 3: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a. Nếu xoy + yoz = xoz thì tia oy nừm giữa hai tia ox và oz. b. Hai góc có tổng số đo bằng 180 0 là hai góc kề bù. c. Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB,BC,CA. d. Hình gồm các điểm cách I một khoảng bằng 3 cm là đờng tròn tâm I bán kính 3 cm. Bài 4: Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia ox vẽ hai tia ot và oy sao cho xot = 40 0 ; xoy = 80 0 . a. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao? b. Tính toy? c. Hỏi tia ot có là phân giác của xoy hay không? giải thích? III. Đáp án và biểu điểm : Bài 1: (3 điểm). - Góc là hình gồm hai tia chung gốc (0,5đ). - Vẽ góc xoy = 40 0 (1đ). - Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180 0 (0,5đ). Ví dụ: xoy = 30 0 và x'oy = 150 0 là hai góc bù nhau (0,5đ). - nêu đợc hình ảnh thực tế của góc vuông, góca bẹt (0,5đ). Bài 2: (2đ). Bài 3: (2đ). Câu a: Đúng (0,5đ). Câu b: Sai (0,5đ ). Câu c: Sai (0,5đ). Câu d: Đúng (0,5đ). Bài 4: 3 điểm a. Ta có oy và ot đều nằm trên cùng một nữa mặt phẳng co bờ chứa tia ox mà xot = 40 0 xoy = 80 0 =) xot <xoy =)Tia ot nằm giữa hai tia ox và oy (1đ). b. Theo kết quả câu a ta có: xot + toy = xoy hay 40 0 +toy = 80 0 =) toy = 80 0 - 40 0 = 40 0 Vậy toy = 40 0 .(1đ). c. Theo kết quả câu a và b ta có : Tia ot nằm giữa hai tia ox và oy đồng thời : xot = toy = 1/2 xoy. Nên ot là tia phân giác của xoy (1 đ). *43  ≤ ≥ ≠ φ ∉ ⇒ ⇐ ⇔ ∈ §§ n ∈ 0; 5; 10; 15 ?2  n  5 vµ n ≤ 15 ⇒ n ∈ 0; 5; 10; 15 ⇒  ⁄ 12 ch÷ sè 0 . 40, 41, 42, SGK; 35 - 38 SBT Tiết sau đa mỗi em 1 vật có dạng hình tam giác. Thứ 6, ngày 7 tháng 4 năm 20 06 Tiết 26: tam giác I. Mục tiêu: Về kiến thức cơ bản Định nghĩa đợc tam giác Hiểu. nhà Học bài theo SGK, Làm bài tập 45, 46 Ôn tập phần hình học từ đầu chơng tiết sau ôn tập chơng để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Thứ 6, ngày 14 tháng 4 năm 20 06 Tiết 27: ôn tập chơng II I. Mục tiêu:. Thứ 6, ngày 31 tháng 3 năm 20 06 Tiết 25 Đờng tròn I. Mục tiêu: Kiến thức Học sinh hiểu đờng tròn là gì ? Hình tròn

Ngày đăng: 06/06/2015, 07:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w