1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TRE – VẬT LIỆU TRUYỀN THỐNG TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI

68 3,8K 44

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 37,82 MB

Nội dung

IGIỚI THIỆU VỀ TRE – VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG:1.TỔNG QUAN VỀ TRE2.ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN BỐ TRE TẠI VIỆT NAM3. KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA TREII KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:1.CÁC DẠNG LIÊN KẾT 2. CÁC DẠNG KẾT CẤU3. THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VỚI VẬT LIỆU TREIII PHẠM VI ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TRE TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI:1.TRE VỚI KẾT CẤU CÔNG TRÌNH2.TRE VỚI NỘI THẤT CÔNG TRÌNH3. TRE VỚI KIẾN TRÚC CẢNH QUAN4.TRE VỚI MỘT SỐ MẶT KHÁC TRONG KIẾN TRÚCIV ƯU – KHUYẾT ĐIỂM CỦA TRE TRONG XÂY DỰNG:V KẾT LUẬN:

Trang 1

TRE – VẬT LIỆU TRUYỀN THỐNG TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠIBÀI THUYẾT TRÌNH

NHÓM:

TÀO LÂM DUY – 09510106322

NGUYỄN TẤT ĐẠT – 09510106466 (ĐT: 01689522787, EMAIL: kts09.tatdat@gmail.com)

BÙI THÀNH NHÂN – 0851012005

LÊ THÁI PHÚC – 09510108178

VŨ ĐÌNH TRÚC – 09510109425

Trang 2

NỘI DUNG:

I/GIỚI THIỆU VỀ TRE – VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG:

1.TỔNG QUAN VỀ TRE

2.ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN BỐ TRE TẠI VIỆT NAM

3 KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA TRE

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

1.CÁC DẠNG LIÊN KẾT

2 CÁC DẠNG KẾT CẤU

3 THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VỚI VẬT LIỆU TRE

III/ PHẠM VI ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TRE TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI:

1.TRE VỚI KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

2.TRE VỚI NỘI THẤT CÔNG TRÌNH

3 TRE VỚI KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

4.TRE VỚI MỘT SỐ MẶT KHÁC TRONG KIẾN TRÚC

IV/ ƯU – KHUYẾT ĐIỂM CỦA TRE TRONG XÂY DỰNG:

V/ KẾT LUẬN:

Trang 4

1.TỔNG QUAN VỀ TRE:

I/GIỚI THIỆU VỀ TRE – VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG:

-Tre mọc nhanh hơn bất kì loài thực

vật nào trên hành tinh Nó có khả

năng phát triển được 37m tương

đương tòa nhà 10 tầng chỉ trong

vòng 4 năm (theo U.S.Bamboo

House of the Future: Standardizing

-Gây ấn tượng với vẻ đẹp tự nhiên

và khi đã hoàn thiện Với những

tính năng như vậy, tre giữ một vai

trò đa dạng trong sự phát triển văn

hóa của nhân loại.

Trang 5

1.TỔNG QUAN VỀ TRE:

I/GIỚI THIỆU VỀ TRE – VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG:

-Tre được sử dụng rộng rãi lịch sử của dân tộc để làm nhà ở, vũ khí, và trong hàng loạt vật dụng thường ngày, và nó đã trở thành biểu tượng của dân tộc

Trang 6

I/GIỚI THIỆU VỀ TRE – VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG:1.TỔNG QUAN VỀ TRE:

Với các đặc tính của mình, tre tỏ ra đặc biệt phù hợp với các tiêu chí của kiến trúc Sinh thái Hài hòa với thiên nhiên, có thể thay thế dễ dàng, khi phân hủy trở lại vớiThiên nhiên Với thế mạnh về trữ lượng và chi kỳ khai thác ngắn, tre có một vị thế lớn so với các vật liệu sinh thái khác

Trang 7

LOẠI TRE PHÂN BỐ ĐẶC ĐIỂM ĐỘ BỀN CƠ HỌC HÌNH ẢNH

Tre mỡ

(Bambusa

vulgaris)

Các tỉnh miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên

-Mềm-Cao khoảng 8 -12M -Đường kính 30-50mm, -Không có gai nhọn -Sinh trưởng nhanh

-Ứngs suất nén dọc 422 kg/cm2

-Ứng xuất nén ngang 85kg/cm2

Tre gai

(Bambusa

spinosa)

Rải rác ở các vùng trong cả nước

.

Ứng suất nén ngang 113 kg/cm2

Mềm, nước nhiều, Thân cao, lớn, to, thẳngCây cao 13 - 18 m

Đường kính 45 – 80

mm

Ứng suất nén dọc 346kg/cm2.Ứng suất nén ngang 42 kg/cm2

Trang 8

Những đặc điểm của Tre

-Do chỉ có sợi dọc nên thân tre thường bị rạn nứt khi có lực tác dụng

-Dùng đinh cố định có thể làm sự tách dọc của thớ tre xảy ra

-Tre còn non nên khi đóng đinh thường bị nức dọc thân Nên thường dùng dây để cố định các thanh tre

-Nơi liên kết bằng dây thường bị lỏng và tuột Nên ngâm nước trước khi buộc Khi khô lại thì dây co lại liên kết chặt hơn

-Không nên đóng đinh chỗ giữa thân tre Nên đóng gần đốt tre thì không bị nứt và biến dạng

2 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN BỐ TRE Ở VIỆT NAM

I/GIỚI THIỆU VỀ TRE – VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG:

Trang 9

I/GIỚI THIỆU VỀ TRE – VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG:

Thí nghiệm của Oliver Boucheron

ngày 24/04/07:

-Nếu để hai đầu một thanh thép dài 1m,

tiết diện 1cm 2 nặng 785g lên hai chỗ

tựa,phải có một vật nặng 4 tấn mới gập

lại được.

-Một thanh gỗ cùng chiều dài và cùng

trọng lượng, tiết diện 13 cm 2 , chịu được

8 tấn mới gãy

-Một thanh tre cùng chiều dài và cùng

khối lượng với tiết diện 12cm 2 chịu

được 12 tấn trước khi gãy.

3 KHẢ NĂNG CHỊU LỰC

Trang 10

3 KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA TRE:

I/GIỚI THIỆU VỀ TRE – VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG:

Thí nghiệm trên khoảng 10 loài tre Việt Nam cho kết quả thay đổi tùy loài:

Ứng suất nén dọc : từ 346 đến 538 kg/cm 2

Ứng suất nén ngang : từ 42 đến 112 kg/cm 2

Ứng suất uốn xuyên tâm : từ 846 đến 1600 kg/cm 2

Trang 11

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Tre có dạng thanh thẳng, hình tròn và kích thước hạn chế,do đó khi ứng dụng vào trongKiến trúc ta phải liên kết chúng lại với nhau Việc liên kết sẽ khiến các thanh tre độc lậplàm việc chung với nhau nhằm tạo ra một kết cấu bền vững

Trang 12

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Những điểm cần lưu ý khi tạo lập liên kết tre

-Do chỉ có sợi dọc nên thân tre thường bị rạn nứt khi có lực tác dụng

-Dùng đinh cố định có thể làm sự tách dọc của thớ tre xảy ra

-Tre còn non nên khi đóng đinh thường bị nức dọc thân Nên thường dùng dây để cố định các thanh tre

-Nơi liên kết bằng dây thường bị lỏng và tuột Nên ngâm nước trước khi buộc Khi khô lại thì dây co lại liên kết chặt hơn

-Không nên đóng đinh chỗ giữa thân tre Nên đóng gần đốt tre thì không bị nứt và biến dạng

Trang 14

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

A- CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRE CỔ ĐIỂN

Liên kết dây (Friction-tight rope connection):

Liên kết dây là phương pháp liên kết thường được sử dụng Vật liệu

tự nhiên cổ điển thường được sử dụng là:

Trang 15

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TREII/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Trang 16

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Vật liệu làm dây:

Dây thừng:

Được là từ vỏ tre, sợi dừa hay sợi cọ

Dây thừng làm bằng tre có chiều dài lên đến 350m

Dây thừng có độ dày bằng cánh tay chịu được 14 tấn

Trang 19

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Liên kết mộng (Plugin/Bolt Connection):

Là thành phần liên kết thứ cấp Mộng dùng truyền

lực kéo và nén Thường dùng chung với liên kết dây,

Những kỹ thuật này thường gây nứt tre và không

sử dụng hết phần thân để chịu lực Do đó việc dùng

đinh vít hay bulong dùng kết hợp với dây và thanh

chèn khá phổ biến

Chi tiết cấu tạo liên kết mộng kết hợp với các chốt chèn:

Mặt ngoài liên kết

Trang 20

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Liên kết với then gỗ:

Dành cho các loại tre có đường kính lớn, thường kết hợp liên kết dây với chốt, nêm Tối đa chỉ đục 5 lỗ trên một lien kết

Trang 21

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TREII/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Trang 22

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Liên kết với khớp nêm:

Nêm được gắn vào phần đầu của đòn ngang Khi nêm co lại, đòn ngang

dễ dàng tháo ra

Trang 23

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TREII/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Khớp nối với 2 liên kết:

Khớp nối với 2 nối kết Kết hợp giữa then và dây rang

Mặt đứngMặt cắt

Mặt bằng

Trang 24

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Liên kết với kẹp thép chịu lực:

Bỏ lại mảng kỹ thuật cũ Dùng thép chịu lực giúp liên kết được nhiều mối nối

Trang 25

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TREII/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Liên kết hiện đại của Shoei Yoh, năm

1989

Sử dụng tre ở Fukuoka, SHoei Yoh sử

dụng ống thép đặt vào cây tre và nối kết với

nhau bằng then (bolt) Ống thép đủ mạnh để

chịu được lực nén chặt của then Thêm nữa

còn có 2 then ở hướng dọc Cho phần kết

nối ở đốt, 1 thanh thép được hàn vào ống và

nó được bắt vít ở đốt Kết nối này bền khi

chịu 1 tải trọng lớn vì có nhiều then Kết quả

là 1 kết nối rất kỹ thuật nhưng có hình dạng

vô cùng lạ mắt

B- CÁC DẠNG LIÊN KẾT HIỆN ĐẠI

Trang 26

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TREII/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Liên kết hiện đại của Renzo Piano,

năm 1997

Các ống tre được nối với nhau bởi một

kết cấu thép đặc biệt thông qua các dây

nối Thay vì là các then được dẫn qua

thanh và tre, các dây nối được cột với

nhau thông qua các lỗ và nối xung quanh

thanh tre Một lien kết đẹp nhưng vì các

sợi dây kim loại có lẽ chỉ chịu được lực

nhỏ

Trang 27

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

3.Các đĩa thép được hàn chung tại một đầu nút

tạo thành giàn không gian

Trang 28

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Dụng cụ kết nối tre:

Tre thường mọc hơi cong, đường kính

thay đổi và mặt cắt có dạng oval Vật liệu

kết nối BAMU TECH có thể khắc phục

những yếu điểm đó

Nút được làm từ nhựa, nhôm hoặc thép Được sử dụng cho giàn, xây nhà, cấu trúc lều,…

Trang 29

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Lõi truyền lực kết nối đinh vit:

Đinh vít được khoan vào thân tre tạo thành liên kết khớp, lắp đặt ngay tại chỗ không cần sản xuất chốt trước, giá thành lại rẻ

Trang 30

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Kỹ thuật INDUO – ANCHOR:

Gồm một lõi sắt có rang nổi ở cạnh, gắn kết các thanh tre với bêtông hoặc nhựa nhân tạo, dễ kết hợp với các lien kết khác, nhưng giá thành lại cao

Trang 31

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Nút giàn không gian:

Dùng cho tre thân nhỏ, đường kính 80mm, mỗi nút chuyển được 50% lực kéo, có thể tháo dỡ và tái sử dụng dễ dàng,

Trang 32

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Kết hợp các vật liệu khác trong liên kết tre nhằm đạt được hiệu quả chịu lực tốt nhất

Trong liên kết: bê tông được bơm vào vị trí rỗng trong thân tre nhằm gia cố mối nốităng khả năng chịu lực

Kết hợp với bê tông

Trang 34

1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Kỹ thuật gia cố thanh tre bằng thép giúp thanh tre không phụ nứt, liên kết vững vàng mà không ảnh hưởng đến chịu lực của thanh tre

Trang 36

2 CÁC DẠNG KẾT CẤU TRE:

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Sau khi đã hiểu về các liên kết có thể sử dụng trên thân tre, việc của chúng ta, những nhà Kiến trúc sư là nghiên cứu tổ hợp những thanh tre theo những nguyên tắc chịu lực nhằm tạo ra những kết cấu đủ khả năng chịu lực cho công trình

Ngày nay, với những thanh tre không đổi, chúng ta có thể tổ hợp chúng để vượt nhịp tương đối lớn

Trang 37

2 CÁC DẠNG KẾT CẤU TRE:

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Trang 38

Kết nối những đơn nguyên cấu trúc này theo chiều dài kết hợp với thay đổi kích thước, ta có thể đạt được những hình thức kiến trúc khác nhau

Trang 39

2 CÁC DẠNG KẾT CẤU TRE:

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Trang 40

2 CÁC DẠNG KẾT CẤU TRE:

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Dạng giàn không gian

Dạng xà ba

Trang 41

2 CÁC DẠNG KẾT CẤU TRE:

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Dạng dù

Trang 42

2 CÁC DẠNG KẾT CẤU TRE:

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Dạng khung vòm

Trang 43

2 CÁC DẠNG KẾT CẤU TRE:

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Các dạng khác

Dạng tháp: với các thanh thẳng chịu lực dọc kết hợp với nhưng thanh giằng chéo và xà vòng cho phép kết cấu vươn cao

Trang 45

3 THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VỚI VẬT LIỆU TRE:

II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

Mỗi công trình có kết cấu tre khác nhau thì có quy trình thi công khác nhau, nhưng

cơ bản có quy trình như sau:

B1: chuẩn bị nguyên vật liệu

tre được tuyển chọn đúng yêu cầu thiết kế, sau đó cắt tỉa tre đúng kích

thước, có thể để tre khô, ngâm nước, xử lý chống mọt

Trang 46

3 THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VỚI VẬT LIỆU TRE:II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

B2: chuẩn bị mặt bằng, liên kết các thanh tre

(đối với công trình kết cấu tre thì móng

đơn giản hơn) và lắp ráp, tạo liên kết

giữa các thanh tre trong mõi chi tiết

kết cấu

Trang 47

3 THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VỚI VẬT LIỆU TRE:II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

B3: Lắp ráp các chi tiết kết cấu hoàn chỉnh, phủ bao che:

Trang 48

3 THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VỚI VẬT LIỆU TRE:II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:

B4: Hoàn thiện nội thất:

Trang 49

*Chiếu một clip quá trình thi công một công trình kết cấu tre

Trang 50

1 TRE VỚI KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:

III/ ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TRE TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI:

Với tính năng chắc, khỏe, chịu uốn, chịu nén tốt và có trọng lượng

riêng nhỏ cho nên tre được sử dụng nhiều trong kết cấu công trình: làm

cột, sàn, dầm, vì kèo, khung không gian, vỏ bao che

KTS Saint Val Laurent

Tòa nhà kén tằm ở Haiti đã chứng minh rằng, tre hoàn toàn có thể ứng dụng dể làm kết cấu cho những tòa nhà cao tầng

Trang 53

1 TRE VỚI KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:

III/ ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TRE TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI:

Trang 54

1 TRE VỚI KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:

III/ ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TRE TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI:

Tre được làm sàn nhà

Trang 55

1 TRE VỚI KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:

III/ ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TRE TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI:

Tre được dùng làm vì kèo

Mái của Trung tâm hoạt động và nghiên cứu của trẻ em Thái Lan được lợp bằng tre

Trang 56

1 TRE VỚI KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:

III/ ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TRE TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI:

Khả năng ứng dụng kết cấu tre trong các công trình có quy mô lớn

Trang 57

1 TRE VỚI KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:

III/ ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TRE TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI:

Cây cầu được làm từ tre có khả năng vượt nhịp lớn

Trang 58

1 TRE VỚI KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:

III/ ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TRE TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI:

Tre được đưa vào thành phần kết cấu chịu lực của công trình

Sàn bê tông với tre

Trang 59

1 TRE VỚI KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:

III/ PHẠM VI ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TRE TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI:

Tre được đưa vào thành phần kết cấu chịu lực của công trình

Cột bê tông cốt tre Thí nghiệm sức chịu nén của

cột bê tông cốt tre

Trang 60

2.TRE VỚI NỘI THẤT CÔNG TRÌNH:

III/ PHẠM VI ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TRE TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI:

Tre là một vật liệu rất thông dụng trong thiết kế trang trí nội thất ví dụ: làm bàn, ghế, giường, tủ, kệ, óp trần, tường, làm lam che nắng,…

Tre được dùng làm bàn ghếTre được dùng làm lan can, đèn bànNội thất được thiết kế với vật liệu treTre được dùng làm lam che nắng cho công trìnhTấm gỗ lát sàn được làm bột tre xayTrần óp tre

Trang 61

3 TRE VỚI KIẾN TRÚC CẢNH QUAN:

III/ ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TRE TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI:

Do tính dẻo, dễ uốn cong, nhẹ, có hình dáng tròn, mảnh, đẽ thao tác… nên tre thường dùng trong tạo hình nghệ thuật cảnh quan,…

Trang 62

4.TRE VỚI MỘT SỐ MẶT KHÁC TRONG KIẾN TRÚC:

III/ ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TRE TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI:

Tre thường được sử dụng để xây dựng các bungalow trong các resort, các chòi nghỉ, làm cầu,…

Các bungalow được làm tre ở các khu resort sinh tháiCác chòi nghỉ được làm từ treCầu được làm từ treTre được sử dụng làm giàn giáo trong xây dựng công trìnhTre là vật liệu để sáng tác nghệ thuậtNội thất phòng được lát sàn tre Ali

Trang 63

III/ ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TRE TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI:

một biệt thự tre Green village trong cụm các công trình kiến trúc tre ở Bali, Inđônêsia

Trang 64

1.ƯU ĐIỂM:

IV/ ƯU – KHUYẾT ĐIỂM CỦA TRE TRONG XÂY DỰNG:

-Một nguồn tài nguyên thiên nhiên bền vững, thay thế cho gỗ

-Có chu kì tăng trưởng nhanh, dễ thích ứng với môi trường, nguyên liệu dồi dào

Xây dựng nhanh và linh hoạt

-Gía thành thấp và tiết kiệm chi phí

-Khả năng đàn hồi cao, cho nên tre là vật liệu thích hợp trong vùng xảy ra động đất

-Tre là vật liệu nhẹ-> tre rất thích hợp để xây dựng các công trình trên vùng đất yếu

-Tre có thể được sử dụng kết hợp với những loại vật liệu kết cấu khác

Trang 65

2.KHUYẾT ĐIỂM:

IV/ ƯU – KHUYẾT ĐIỂM CỦA TRE TRONG XÂY DỰNG:

-Tre có dạng tròn tạo những liên kết tròn sẽ dẫn đến khó khăn về mặt kiến trúc hình học tại điểm giao

-Sợi tre chỉ mọc theo thớ dọc Tre không thích hợp để chịu tải trọng theo hướng ngang

-Tre có thân rỗng Vì vậy không có vật liệu nào làm chắc bên trong ở giữa thân tre.

-Bề mặt của tre trơn và cứng.

-Tre là vật liệu tự nhiên nên các yếu tố về đường kính, chiều dài và chất lượng thay đổi phụ thuộc vào khí hậu.

Trang 66

-Một mặt,sử dụng tre như một vật liệu xen kẽ với các vật liệu công

Sau khi nghiên cứu về kết cấu tre Nhóm nhận thấy có hai xu

hướng đưa tre vào trong kiến trúc hiện đại

-Một mặt sử dụng các liên kết cũ được hiện đại hóa, cái có

thể sản xuất với giá rẻ và dễ lắp ráp.

Trang 67

V/ KẾT LUẬN:

Tre là vật liệu thích ứng với mọi thời đại và thân thiện môi trường Nó không chỉ thích hợp cho ngành xây dựng Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới để bảo vệ môi trường ngày càng xấu đi Tre có nguồn nguyên liệu dồi dào, dễ sinh trưởng, rẻ tiền, có những tính chất thích hợp cho xây dựng,…; cho nên nó là vật liệu xây dựng tiềm năng cho kiến trúc hiện đại khi môi trường trái đất ngày càng đi xuống

Ngày đăng: 06/06/2015, 03:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w