Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
Gi¸o viªn thùc hiÖn: NguyÔn Trung KIỂM TRA BÀI CŨ Viết công thức tính nhiệt lượng? tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? Q = m.C.t Q là nhiệt lượng vật thu vào (J) m là khối lượng của vật (kg) t = t 1 - t 2 là độ tăng nhiệt độ ( 0 C hoặc 0 K ) C là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.k) Haõy quan saùt hình sau : G i o ï t n ö ô ù c s o â i Ca ñöïng nöôùc l nhạ Vật A Nhiệt độ cao Vật B Nhiệt độ thấp Tiếp xúc nhau Nhiệt lượng toả ra Nhiệt lượng thu vào Nhiệt độ bằng nhau Truyền nhiệt 1. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn 2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật cân bằng nhau thì ngừng lại 3.Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào Q tỏa ra = m .c. = m.c.(t 1 – t 2 ) t ∆ Q thu vào = m .c. = m.c.(t 2 – t’ 1 ) t ∆ Q toả ra = Q thu vào t 1 và t ’ 1 nhiệt độ đầu t 2 là nhiệt độ cuối Phương trình cân bằng nhiệt Bài toán: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0.15 kg được đun nóng tới 100 0 C vào một cốc nước ở 20 0 C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 0 C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. 10 m 2= Q 1 /c 2 .(t 2 – t’ 1 )=9900/4200(25-20) Tóm tắt: Nhôm: m 1 = 0,15kg t 1 = 100 0 C t 2 = 25 0 C c 1 = 880 J/kg.K Nước: t 1 ’ = 20 0 C t 2 = 25 0 C c 2 = 4 200 J/kg.K Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra Q 1 = m 1 .c 1 .(t 1 – t 2 )=0,15.880.(100 - 25)= 9 900 (J) Nhiệt lượng nước thu vào Q 2 = m 2 .c 2 .(t 2 – t’ 1 ) Theo PT cân bằng nhiệt ta có Q 2 = Q 1 => m 2 .c 2 .(t 2 – t’ 1 )= Q 1 => m 2 = 0,47 (kg) . nhau Truyền nhiệt 1. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn 2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật cân bằng nhau thì ngừng lại 3.Nhiệt lượng