vô đề 2 Vốn thuở trước ta xa nhau vô cực Bỗng hôm nay lại quy về 1 trục Phương trình thỏa nghiệm luôn luôn Dù ai có triệt tiêu,giới hạn,căn thức,khai phương Lòng anh vẫn yêu em như đạo hàm liên tục Anh đã khảo sát dùng nhiều dạng thức Mà phân tích lòng anh Đồ thị kia vẫn đồng biến rành rành Hàm số tình anh tăng lên bậc ba bậc bốn Em ơi! Đừng bắt anh như một cung tam giác lượng Khi đột biến bất thường Cũng đừng bắt anh như một Parabol Khi cực tiểu rồi khi cực đại Đừng bắt anh vô nghiệm chầu rìa Đừng bắt anh tiệm cận bên kia Chỉ nhìn thôi mà không bao giờ được gặp Đảo ngược con đường xa cách Cho anh về giao điểm cùng em Xa nhau 1 epxilon Đường lên quỹ đạo tim em xa vời. THƠ TÌNH VẬT LÝ anh gặp em cảm ứng một tình yêu hai ánh mắt giao thoa và nhiễm xạ anh bối rối lạc vào trường lực lạ tìm quang hình chinh phục trái tim em khi đêm về cường độ nhớ tăng thêm trong giấc mơ hình em là ảo ảnh anh vẫn đi dọc con đường quĩ đạo hai cuộc đời giao điểm ở nơi đâu? giữa dòng người ta mãi lệch pha nhau Âm sắc nhớ sóng lòng không yên tĩnh Anh thảng thốt bồi hồi theo quán tính Ngưỡng ân tình dội lại những yêu thương Giải phương trình mà nghiệm mãi đơn phương Miền nỗi nhớ nhạt nhoà vân sáng tối Điểm tựa bên em biết khi nào có nổi Dang dở hoài một định luật tình yêu Lực cản môi trường xô dạt tiêu điều Anh trôi nổi giữa bể đời bão tố Vẽ hình em với muôn màu quang phổ Hạnh phúc xa mờ hội tụ ở hư vô Chờ đợi em tự cảm đến bao giờ Để hai nhịp trái tg cộng hưởng Điện trở lớn nhưng tình không dao động Em mãi là nguồn sáng của đời anh Tình toán học Kể từ lúc em về nơi VÔ CỰC Tôi thẫn thờ nhìn MẶT PHẲNG ĐỒNG QUY Hình bóng em như ĐƯỜNG THẲNG BẤT KỲ QUỸ TÍCH đo nhưng tìm hoài chẳng được Thu lại đến với ĐẠO HÀM ly biệt TRC TUNG HONH nh chia ng ụi ta Niờn hc no in HM S BC BA ỏnh NGHCH BIN tỡnh ta GII HN Tụi vi em SONG SONG hoi tỡnh bn Cha mt ln TIP XC mn nhau Tụi mong rng THNG GểC ta NG CAO cú dp i trờn NG TIP CN ễm TH ti hn thõn phn GIAO IM no tụi s gp li em H THNG kia vi mỏi túc en huyn PHNG TRèNH ú dn v TM I XNG Tụi mn yêu nh HM S LIấN TC Yêu tht tỡnh CP S chng lũng tụi PARABOL mang hỡnh búng em ri nui tic trong lũng tụi bất NH Vụ 3 nh x cuc i a anh n vi em Qua nhng lang thang trm nghỡn to Em s o n mỡnh sao s m Phộp khai cn ai bin hoỏ khụn lng ễi cuc i õu ch dng ton phng Bao bin c ca mt thi nụng ni Bao kỡ o cho khỏt khao vn ti Phộp ni suy t chi mi li mũn Cú lỳc gn cũn chỳt ộp xi lon Em bng xa nh mt hm giỏn on Anh mun th hn mỡnh qua gii hn Li nhm ri mc cn gia phng trỡnh Tỡnh yờu l nh lý khú chng minh Hai h tiờn chờnh vờnh xa l Bao lụgic b gin hn dp xoỏ Vn hin lờn mt ỏp s cui cựng Mu s nim tin õu d quy ng Phộp chiu tỡnh yờu nhiu khi i hng ễi khú thay khi cuc sng a chiu Bao chu kỡ bao t súng tỡnh yờu Tổ Lệ Thủy Ma trận đề và đề kiểm tra học kỳ II lý 8 a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1.Cơ học 3 3 2,1 0,9 14 6 2. Nhiệt học 12 10 7 5 46,7 33,3 Tổng 15 13 9,1 5,9 60,7 39,3 b.Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau: Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TN TL 1.Cơ học 14 1,4 ≈ 1 1(0,5) Tg: 2,5' 0 0,5 Tg: 2,5' 2. Nhiệt học 46,7 4,67 ≈ 5 4 (2) Tg:10 ' 1(1,5) Tg:6 3,5 Tg: 16’ 1.Cơ học 6 0,6 ≈ 1 0 1 (2) Tg: 8' 2 Tg: 8' 2. Nhiệt học 33,3 3,33 ≈ 3 1 (0,5) Tg: 2,5' 2 (3,5) Tg: 16 4 Tg: 18,5' Tổng 100 10 6 (3) Tg: 15' 4 (7) Tg: 30' 10 Tg: 45' .c. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Cơ học 3 tiết C1. Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W. 1 W = 1 J/s (jun C8/Sử dụng thành thạo công thức tính công trên giây) 1 kW (kilôoát) = 1 000 W 1MW (mêgaoát) =1 000 000 W suất t A =P để giải được các bài tập đơn giản và một số hiện tượng liên quan Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,5 2 2,5 (25%) Chương 2. Nhiệt học 12 tiết C2/- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. C3/- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng , độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. C4- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. C5/-Nêu được tên của ba cách truyền C7/-Dựa vào khái niệm sự truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt , đối lưu và bức xạ nhiệt để giải thích được các hiện tượng đơn giản trong thực tế thườn g gặp. C9/- Vận dụng được công thức Q = m.c.∆ t o . để giải bài tập đơn giản C10/-Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải được một bài tập về sự trao đổi nhiệt hoàn toàn khi có sự cân bằng nhiệt tối đa của 2 vật. nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. C6/Vận dụng được công thức Q = m.c.∆t o . Số câu hỏi 1 4 2 1 Số điểm 0,5 2 3 2 6,5 (75%) TS câu hỏi 1 5 3 1 10 TS điểm 0 ,5 2,5 5 2 10 PHÒNG GD & ĐT LỆ THỦY TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN LÝ LỚP 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 Học sinh: ( Thời gian : 45 phút) Lớp : §Ò sè 1 A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau (3 đ): Câu 1. Công suất không có đơn vị đo là A. Oát (W) B. Jun trên giây (J/s) C. Kilô oát (KW) D. Kilô Jun (KJ) Câu 2. Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau? A. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Nhiệt năng của một vật là tổng cơ năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Nhiệt năng của một vật là tổng thế năng đàn hồi của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của một vật là tổng thế năng hấp dẫn của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 3. Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào A. Khối lượng của vật B. Độ tăng nhiệt độ của vật C. Nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật. D. Trọng lượng của vật Câu 4. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: A. Nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. Nhiệt năng của miếng sắt giảm. C. Nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. Nhiệt năng của nước giảm. Câu 5. Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao. Vì A. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt. B. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt. C. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt. D. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt. Câu 6 Để đun sôi 800g nước ở trên mặt đất từ nhiệt độ 20 o C, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết là: A. 67200kJ. B. 67,2kJ. C. 268800kJ. D. 268,8kJ. B. TỰ LUẬN Câu 7. (1 đ) Chim hay xù lông vào mùa nào? Hãy giải thích ? Câu 8.(2 đ) Một công nhân khuân vác trong 2 giờ chuyển được 48 thùng hàng từ ô tô vào trong kho hàng, biết rằng để chuyển mỗi thùng hàng từ ô tô vào kho hàng phải tốn một công là 15000J. Tính công suất của người công nhân đó .( Theo w và Kw) Câu 9. (2 đ)Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 5 lít nước từ 20 0 C lên 40 0 C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K Câu 10.( 2 đ) Một học sinh thả 300g chì ở nhiệt độ 100 o C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5 o C làm cho nước nóng lên tới 60 o C. a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Tính nhiệt lượng nước thu vào? c) Tính nhiệt dung riêng của chì? d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. 2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A D B C D B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7: 1 điểm. - Chim hay xù lông vào mùa đông. -Vào mùa đông chim hay xù lông để tạo ra giữa các lớp lông các lớp không khí , mà không khí dẫn nhiệt kém, nên thân nhiệt ít truyền ra ngoài vì vậy chim được ấm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 8. 2 điểm Tóm tắt:. Tính công thực hiện: 15000.48 = 720000 J Công suất: p = A/t = 720000 : 7200 = 100 w = 0,1 Kw 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm Câu 9. 2 điểm Tóm tắt Nhiệt lượng cần thiết: Q = c.m(t 2 - t 1 ) Thay số tính được: Q = 420000J 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm Câu 10. 2 điểm a) Vì nhiệt độ cuối của nước chính là nhiệt độ khi đã cân bằng nhiệt giữa 0,5 điểm nước và chì nên nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là 60 o C. b) Nhiệt lượng của nước thu vào: Q 2 = m 2 .c 2 .(t - t 2 ) = 0,25.4190.(60 - 58,5) = 1575 J c) Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng do chì toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q 1 = Q 2 = 1575 J Nhiệt dung riêng của chì: J/kg.K131,25 60)0,3.(100 1575 t)(tm Q c 11 1 1 = − = − = d) Vì ta đã bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình và môi trường xung quanh. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm . (chuẩn cần ki m tra) T.số TN TL 1.Cơ học 14 1,4 ≈ 1 1(0,5) Tg: 2, 5' 0 0,5 Tg: 2, 5' 2. Nhiệt học 46,7 4,67 ≈ 5 4 (2) Tg:10 ' 1(1,5) Tg:6 3,5 Tg: 16’ 1.Cơ học 6 0,6 ≈ 1 0 1 (2) Tg:. 1 kW (kilôoát) = 1 000 W 1MW (mêgaoát) =1 000 000 W suất t A =P để giải được các bài tập đơn giản và một số hiện tượng li n quan Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,5 2 2,5 (25 %) Chương 2. Nhiệt. sôi 800g nước ở trên mặt đất từ nhiệt độ 20 o C, nhiệt dung riêng của nước là 420 0J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết là: A. 6 720 0kJ. B. 67,2kJ. C. 26 8800kJ. D. 26 8,8kJ. B. TỰ LUẬN Câu 7. (1 đ) Chim