SỞ GD & ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM 2011 TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 2 MÔN: SINH HỌC ( Thời gian: 90 phút ) MÃ ĐỀ : 311 I - PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: Câu 1: Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống, dấu hiệu nào không có ở vật thể vô cơ: a Vận động và cảm ứng. b Vận động. c Trao đổi chất và sinh sản. d Sinh trưởng và phát triển. Câu 2: Phương pháp chọn giống chủ yếu đối với vi sinh vật là: a Lai giống. b Lai hữu tính. c Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc. d Tạp giao. Câu 3: Xét cặp NST giới tính XX ở một tế bào trứng, sự rối loạn phân li ở lần phân bào 2 xảy ra cả 2 TB con. Khả năng sẽ cho các loại giao tử mang NST giới tính: a X hoặc O. b XX. c O. d XX hoặc O. Câu 4: Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở các TB sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử: a 2n + 1; 2n - 1. b n; n + 1; n - 1. c n; 2n + 1. d n + 1; n - 1. Câu 5 : Ở người rôi loạn phân li của cặp NST 13. Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh trứng sẽ dẫn đến sự xuất hiện: a Một trứng bất thường mang 22 NST,thiếu 1 NST 13. b Một trong 3 trường hợp. c Một trứng bất thường mang 24 NST, thừa 1 NST 13. d Một trứng bình thường. Câu 6: Chọn giống cổ điển được thực hiện dựa trên cơ sở: a Cơ sở di truyền học. b Tạo ưu thế lai. c Chọn các cá thể biến dị tốt, phát sinh ngẫu nhiên. d Gây đột biến nhân tạo. Câu 7: Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự phối bắt buộc hay giao phối cận huyết nhằm mục đích chính là để a kiểm tra độ thuần chủng của giống. b tạo dòng thuần đồng hợp tử về các gen đang quan tâm. c tạo ưu thế lai. d nhằm đánh giá chất lượng của giống, xác định hướng CL. Câu 8: Theo quan niệm hiện đại, CLTN tác động tác lên các cấp độ của tổ chức sống trong đó quan trọng nhất là ở các cấp độ: a Quần xã và hệ sinh thái. b Cá thể và quần thể. c Phân tử và tế bào. d Quần thể và quần xã. Câu 9: Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ phấn thứ n ( n dần tới vô hạn ), kết quả sự phân ly kiểu gen trong quần thể sẽ là: a AA = Aa = aa = 1/3. b AA = 1/4; aa = 3/4. c AA = 3/4; aa = 1/4. d AA = aa = 1/2. Câu 10: Dạng đột biến gen nào sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptít tương ứng: a Đột biến mất và thêm cặp nuclêôtít. b Đột biến thay thế và thêm cặp nuclêôtít. c Đột biến đảo vị trí và mất cặp nuclêôtít. d Đột biến đảo vị trí và thay thế cặp nuclêôtít. Câu 11 : Để khắc phục hiện tượng bất thụ cơ thể lai xa động vật, người ta sử dụng phương pháp: a Tự giao. b Không có phương pháp nào. c Gây đột biến đa bội. d Gây đột biến gen. Câu 12 : Trong một số quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng di truyền dưới đây, xét một locút có 2 alen ( A và a ) , qu ần thể nào có tần số kiểu gen dị hợp tử cao nhất? a Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,25. b Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,64. c Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,0625. d Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,09. Câu 13: Hội chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp: a Di truyền phân tử. b Di truyền tế bào. c Nghiên cứu trẻ đồng sinh. d Phả hệ. Câu 14: Trong các chiều hướng tiến hoá của sinh giới, Chiều hướng nào dưới đây là quan trọng nhất: a Tổ chức ngày càng cao. b Ngày càng đa dạng và phong phú. c Thích nghi ngày càng hợp lí. d Ngày càng hoàn thiện tổ chức. Câu 15: Ở người rối loạn phân li của cặp NST 21 trong lần phân bào 2 ở 1 trong 2 tế bào con của 1 TB sinh tinh sẽ có thể tạo: a 2 tinh trùng bình thường,1 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST 21. b 2 tinh trùng bình thường, 2 tinh trùng thừa 1 NST 21. c 4 tinh trùng bình thường. d 4 tinh trùng bất thường. Câu 16: Tế bào của một thai nhi chứa 47 nhiễm sắc thể và quan sát thấy 2 thể Barr. Có thể dự đoán rằng: a Chưa thể biết được giới tính . b Thai nhi sẽ phát triển thành bé trai không bình thường. c Hợp tử không phát triển được. d Thai nhi sẽ phát triển thành bé gái không bình thường. Câu 17: Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên bằng cách: a Trung hoà các đột biến có hại. b Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể. c Góp phần tạo ra các tổ hợp kiểu gen thích nghi. d Tạo ra vô số biến dị tổ hợp. Câu 18: Một cá thể có kiểu gen AaBbDd sau một thời gian dài thực hiện giao phối gần, số dòng thuần xuất hiện là: a 8dòng. b 10 dòng. c 4 dòng. d 6 dòng. Câu 19: Để tạo được ưu thế lai khâu quan trọng nhất là: a Tạo ra các dòng thuần. b Thực hiện được lai kinh tế. c Thực hiện được lai khác dòng kép. d Thực hiện được lai khác dòng. Câu 20 : Trong trồng trọt người ta sử dụng phương pháp lai chủ yếu nào để tạo ưu thế lai: a Lai kinh tế. b Lai khác thứ. c Lai kinh tế và lai khác dòng. d Lai khác dòng. Câu 21: Nhân tố chủ yếu chi phối nhịp độ tiến hoá là: a Áp lực của quá trình đột biến. b Tốc độ sinh sản. c Cách li. d Áp lực của CLTN. Câu 22: Mầm mống của những thể sống đầu tiên được hình thành trong giai đoạn: a Tiến hoá tiền sinh học. b Tiến hoá sinh học. c Tiến hoá hoá học. d Tiến hoá lý học. Câu 23: Để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai, trong phương pháp lai tế bào người ta sử dụng: a Keo hữu cơ pôli êtylen glicôn. b Xung điện cao áp. c Hoóc môn thích hợp. d Vi rút xen đê. Câu 24: Rối loạn phân li cuả toàn bộ bộ NST trong lần phân bào 1của phân bào giảm nhiễm của một tế bào sinh dục sẽ tạo ra: a Giao tử 4n. b giao tử 2n. c Giao tử n. d Giao tử n và 2n. Câu 25: Kỹ thuật ADN tái tổ hợp được ứng dụng trong phương pháp: a Di truyền tế bào. b Nghiên cứu trẻ đồng sinh. c Di truyền phân tử. d Phả hệ. Câu 26 : Lai xa được sử dụng đặc biệt phổ biến trong: a Chọn giống vi sinh vật. b Chọn giống vật nuôi và cây trồng. c Chọn giống cây trồng. d Chọn giống vật nuôi. Câu 27: Dạng cách li nào đánh dấu sự xuất hiện loài mới: a Cách li sinh thái. b Cách li di truyền. c Cách li sinh sản. d Cách li địa lí. Câu 28/ Với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là: a 10 -6 . b 10 -6 đến 10 -4 . c 10 -2 . d 10 -4 đến 10 -2 . Câu 29: Các nghiên cứu thực nghiệm đã chứng tỏ, các nòi, các loài phân biệt nhau bằng: a Các đột biến gen. b Một số đột biến NST. c Một số đột biến gen. d Sự tích luỹ nhiều ĐB nhỏ. Câu 30: Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng tiến bộ sinh học là: a Sinh sản nhanh. b Khả thích nghi hoàn thiện hơn với điều kiện sống. c Tỷ lệ sống sót cao. d Phân hoá đa dạng. Câu 31: Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất, để phân biệt giữa 2 loài giao phối có quan hệ họ hàng thân thuộc: a Tiêu chuẩn di truyền. b Tiêu chuẩn hình thái. c Tiêu chuẩn địa lí sinh thái. d Tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh. Câu 32: Nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hoá là: a Biến dị tổ hợp. b Đột biến NST. c Đột biến gen. d Biến dị di truyền. Câu 33: Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể phân hoá, tích luỹ các đột biến mới theo theo các hướng khác nhau, dẫn đến sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen: a Cách li sinh thái. b Cách li sinh sản và cách li DT. c Cách li địa lí. d Cách li DT. Câu 34/ Dạng đột biến nào là rất quý trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những giống năng suất cao, phẩm chất tốt hoặc không có hạt: a Đột biến đa bội. b Thể ba nhiễm. c Đột biến gen. d Đột biến dị bội. Câu 35: Đơn vị tổ chức cơ sở của loài trong tự nhiên là: a Nòi sinh học. b Nòi địa lí. c Nòi sinh thái. d Quần thể. Câu 36: Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức thường gặp ở: a Động vật. b Thực vật. c Động vật ít di động. d Động vật kí sinh. Câu 37: Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết quả sẽ là: a AA = aa = ( 1/2 ) n ; Aa = 1 - 2 ( 1/2 ) n . b AA = aa = ( 1 - ( 1/2 ) n - 1 ) / 2; Aa = ( 1/2 ) n - 1 . c AA = aa = ( 1 - ( 1/2 ) n ) / 2; Aa = ( 1/2 ) n . d AA = aa = ( 1 - ( 1/2 ) n + 1 ) / 2; Aa = ( 1/2 ) n + 1 . Câu 38: Đột biến xôma là đột biến xảy ra ở: a Tế bào sinh dục. b Hợp tử. c Tế bào sinh dưỡng. d Giao tử. Câu 39: Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động sẽ: a Tiêu biến trong quá trình phân bào. b Di chuyển vào cấu trúc của ty thể. c Tham gia vào cấu trúc nhân 1 trong 2 TB con. d Trở thành NST ngoài nhân. Câu 40: Lai 2 thứ cà chua tứ bội: AAAa (quả đỏ) x Aaaa (quả đỏ), tỉ lệ của kiểu gen AAaa ở F 1 là: a 50%. b 25%. c 36%. d 12,5%. II - PHẦN RIÊNG: ( Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần ) 1 - Ph ần dành cho học sinh nâng cao : Câu 41: Trường hợp bộ NST 2n bị thiếu 1 hoặc vài NST di truyền học gọi là: a Thể một nhiễm. b Thể dị bội. c Thể đa nhiễm. d Thể khuyết nhiễm. Câu 42: Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá là: a Quá trình đột biến và quá trình giao phối. b Quá trình chọn lọc tự nhiên và quá trình đột biến. c Các cơ chế cách li và chọn lọc tự nhiên. d Quá trình đột biến và các cơ chế cách li. Câu 43 : Một quần thể khởi đầu (Io) đậu Hà lan đều cho hạt màu vàng, gồm 20% số cây có kiểu gen BB, 80% số cây có kiểu gen Bb. Nếu cho tự thụ phấn liên tiếp, thì ở thế hệ I 3 thành phần kiểu gen sẽ là: a 55% BB : 10% Bb : 35% bb. b 80% BB : 20% Bb. c 43,75% BB : 12,5% Bb : 43,75% bb. d 10% BB : 70% Bb : 30% bb. Câu 44: Kết quả nào dưới đây không phải là do giao phối gần: a Hiện tượng thoái hoá. b Tạo ưu thế lai. c Tỷ lệ thể đồng hợp tăng. d Tạo ra dòng thuần. Câu 45: Vốn gen của quần thể không thay đổi qua nhiều thế hệ. Điều kiện nào là cần thiết để hiện tượng trên xảy ra? a Giao phối ngẫu nhiên. b Một số alen có hệ số chọn lọc cao hơn alen khác. c Giao phối không ngẫu nhiên. d Phiêu bạt gen. Câu 46: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là a Quy định chiều hướng nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể b Tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại c Làm phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể d Đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất trong quần thể Câu 47: Để xác định một đột biến giao tử nào đó là đột biến trội hay đột biến lặn thì căn cứ vào: a Kiểu hình của cơ thể biểu hiện theo hướng có lợi hay có hại. b Đối tượng xuất hiện đột biến, cơ quan xuất hiện ĐB. c Mức độ sống sót của cơ thể mang ĐB. d Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp theo. Câu 48: Động vật đa bội có đặc điểm. a Có khả năng chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường. b Tất cả đều sai. c Cơ quan sinh dưỡng lớn, thời gian sinh trưởng kéo dài. d Quá trình sinh trưởng, phát triển diễn ra mạnh mẽ. Câu 49: Đột biến mất đoạn khác với chuyển đoạn không tương hỗ ở chỗ: a Đoạn bị đứt ra không gắn vào NST khác. b Làm NST ngắn bớt đi vài gen. c Làm NST bị thiếu gen, luôn có hại cho cơ thể. d Đoạn bị đứt chỉ gồm một số cặp nuclêôtit. Câu 50: Đột biến NST gồm các dạng: a Số lượng và cấu trúc NST. b Lặp đoạn và đảo đoạn. c Mất đoạn và chuyển đoạn. d Đa bội và dị bội. 2 - Ph ần dành cho học sinh cơ bản : Câu 41: Đột biến gen dạng thay thế cặp G - X bằng cặp X - G hoặc T - A, do tác động của loại hoá chất nào: A. 5-brôm uraxin (5-BU). B. Ety mêtan sunfonat. C. Nitrozo mêtyl ure. D. Acridin hoặc côsixin. Câu 42: Dùng hoá chất côsixin tác động vào loại cây trồng nào dưới đây có thể tạo giống tam bội đem lại hiểu quả kinh tế cao: A. Ngô. B. Đậu tương. C. Dâu tằm. D. Lúa. Câu 43: Ở ruồi giấm, gen quy định tính trạng máu mắt chỉ nằm trên NST. Alen quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen quy định mắt trắng. Lai ruồi cái mắt trắng với ruồi đực mắt đỏ, nếu không có mới xảy ra thì F 1 thu được: A. 100% ruồi mắt trắng. B. 100% ruồi đực mắt trắng, 100% ruồi cái mắt đỏ. C. 100% ruồi đực mắt đỏ, 100% ruồi cái mắt trắng. D. 100% ruồi mắt đỏ. Câu 44: Công nghệ sinh học là gì: A. Quá trình tổng hợp các chất sinh học trong công nghệ. B. Công nghệ làm ghen đột biến cho năng suất cao. C. Công nghệ sản xuất các hợp chất sinh học quy mô lớn, D. Quá trình tạo ra các cơ thể sống trong công nghệ rút ngắn thời gian và hạ giá thành hàng vạn tấn. Câu 45: Một trong những đặc điểm của quá trình tái bản AND ở sinh vật nhân chính thức là: A. Quá trình tái bản và dịch mã. B. Xảy ra ngay trước khi tế bào bước vào giai đoạn chia TB. C. Xảy ra trong tế bào chất. D. Xảy ra vào kì đầu của nguyên phân. Câu 46: Ở 1 loài thực vật, gen A quy định than cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả bầu dục; các gen liên kết hoàn toàn với nhau. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1:2:7 A. Ab/AB × ab/ab. B. Ab/aB × Ab/aB. C. ab/ab × Ab/aB. D. AB/ab × AB/Ab. Câu 47: Phương trình Hacđi - Vanbec có dạng nào? A. p(A) = p 2 + 2pq. B. p(A) + q(a) = 1. C. p 2 .q 2 = (2pq/2) 2. D. p 2 + 2pq + q 2 = 1. Câu 48: Trong tế bào sinh dưỡng của người phụ nữ mắc hội chứng Tớcnơ có: A. 1 NST giới tính X. B. 2 NST giới tính X. C. 4 NST giới tính X. D. 3 NST giới tính X. Câu 49: Vốn gen của quần thể là: A. Tất cả các tổ hợp gen của quần thể đó B. Tất cả các gen nằm trong nhân tế bào của các cá thể trong quần thể đó. C. Tất cả các alen trong quần thể không kể đến các alen đột biến. D. Kiểu gen của quần thể. Câu 50: Khi tự thụ phấn các cá thể mang n cặp gen dị hợp tử phân li độc lập, số dòng thuần chủng xuất hiện theo biểu thức tổng quát nào sau đây: A. 2 n B. n/2 C. 2 n-1 D. 4 n SỞ GD & ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM 2011 TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 2 MÔN: SINH HỌC ( Thời gian: 90 phút ) MÃ ĐỀ : 312 I - PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: Câu 1: Đột biến NST gồm các dạng: a Lặp đoạn và đảo đoạn. b Mất đoạn và chuyển đoạn. c Đa bội và dị bội. d Số lượng và cấu trúc NST. Câu 2: Kỹ thuật ADN tái tổ hợp được ứng dụng trong phương pháp: a Di truyền tế bào. b Nghiên cứu trẻ đồng sinh. c Phả hệ. d Di truyền phân tử. Câu 3: Vốn gen của quần thể không thay đổi qua nhỉều thế hệ. Điều kiện nào là cần thiết để hiện tượng trên xảy ra? a Giao phối ngẫu nhiên. b Một số alen có hệ số chọn lọc cao hơn alen khác. c Giao phối không ngẫu nhiên. d Phiêu bạt gen. Câu 4: Nhân tố chủ yếu chi phối nhịp độ tiến hoá là: a Cách li. b Tốc độ sinh sản. c Áp lực của quá trình đột biến. d Áp lực của chọn lọc tự nhiên. Câu 5: Mầm mống của những thể sống đầu tiên được hình thành trong giai đoạn: a Tiến hoá tiền sinh học. b Tiến hoá lý học. c Tiến hoá sinh học. d Tiến hoá hoá học. Câu 6: Ở người rôi loạn phân li của cặp NST 21trong lần phân bào 2 ở 1 trong 2 tế bào con của 1 tế bào sinh tinh sẽ có thể tạo: a 4 tinh trùng bất thường. b 4 tinh trùng bình thường. c 2 tinh trùng bình thường,1 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST 21. d 2 tinh trùng bình thường, 2 tinh trùng thừa 1 NST 21. Câu 7: Trường hợp bộ NST 2n bị thiếu 1 hoặc vài NST di truyền học gọi là: a Thể dị bội. b Thể một nhiễm. c Thể đa nhiễm. d Thể khuyết nhiễm. Câu 8: Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động sẽ: a Tiêu biến trong quá trình phân bào. b Di chuyển vào cấu trúc của ty thể. c Tham gia vào cấu trúc nhân 1 trong 2 TB con. d Trở thành NST ngoài nhân. Câu 9: Đột biến xôma là đột biến xảy ra ở: a Tế bào sinh dưỡng. b Giao tử. c Tế bào sinh dục. d Hợp tử. Câu 10: Xét cặp NST giới tính XX ở một tế bào trứng, sự rối loạn phân li ở lần phân bào 2 xảy ra cả 2 TB con. Khả năng sẽ cho các loại giao tử mang NST giới tính: a O. b X hoặc O. c XX hoặc O. d XX. Câu 11: Để xác định một đột biến giao tử nào đó là đột biến trội hay đột biến lặn thì căn cứ vào: a Kiểu hình của cơ thể biểu hiện theo hướng có lợi hay có hại. b Mức độ sống sót của cơ thể mang ĐB. c Đối tượng xuất hiện đột biến, cơ quan xuất hiện ĐB. d Sự biểu hiện KH của ĐB ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp theo. Câu 12: Kết quả nào dưới đây không phải là do giao phối gần: a Tạo ưu thế lai. b Tạo ra dòng thuần. c Tỷ lệ thể đồng hợp tăng. d Hiện tượng thoái hoá. Câu 13: Động vật đa bội có đặc điểm. a Tất cả đều sai. b Cơ quan sinh dưỡng lớn, thời gian sinh trưởng kéo dài. c Quá trình sinh trưởng, phát triển diễn ra mạnh mẽ. d Có khả năng chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường. Câu 14: Dạng đột biến nào là rất quý trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những giống năng suất cao, phẩm chất tốt hoặc không có hạt: a Đột biến dị bội. b Đột biến đa bội. c Thể ba nhiễm. d Đột biến gen. Câu 15: Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá là: a Quá trình đột biến và quá trình giao phối. b Quá trình chọn lọc tự nhiên và quá trình đột biến. c Các cơ chế cách li và chọn lọc tự nhiên. d Quá trình đột biến và các cơ chế cách li. Câu 16: Một quần thể khởi đầu (Io) đậu Hà lan đều cho hạt màu vàng, gồm 20% số cây có kiểu gen BB, 80% số cây có kiểu gen Bb. Nếu cho tự thụ phấn liên tiếp, thì ở thế hệ I 3 thành phần kiểu gen sẽ là: a 55% BB : 10% Bb : 35% bb. b 80% BB : 20% Bb. c 43,75% BB : 12,5% Bb : 43,75% bb. d 10% BB : 70% Bb : 30% bb. Câu 17: Để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai, trong phương pháp lai tế bào người ta sử dụng: a Keo hữu cơ pôli êtylen glicôn. b Xung điện cao áp. c Vi rút xen đê. d Hoóc môn thích hợp. Câu 18: Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ phấn thứ n ( n dần tới vô hạn ), kết quả sự phân ly kiểu gen trong quần thể sẽ là: a AA = 1/4; aa = 3/4. b AA = Aa = aa = 1/3. c AA = aa = 1/2. d AA = 3/4; aa = 1/4. Câu 19/ Một cá thể có kiểu gen AaBbDd sau một thời gian dài thực hiện giao phối gần, số dòng thuần xuất hiện là: a 8dòng. b 10 dòng. c 4 dòng. d 6 dòng. Câu 20: Lai xa được sử dụng đặc biệt phổ biến trong: a Chọn giống vật nuôi và cây trồng. b Chọn giống cây trồng. c Chọn giống vi sinh vật. d Chọn giống vật nuôi. Câu 21: Trong trồng trọt người ta sử dụng phương pháp lai chủ yếu nào để tạo ưu thế lai: a Lai khác dòng. b Lai kinh tế và lai khác dòng. c Lai khác thứ. d Lai kinh tế. Câu 22: Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể phân hoá, tích luỹ các đột biến mới theo theo các hướng khác nhau, dẫn đến sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen: a Cách li địa lí. b Cách li sinh sản và cách li di truyền. c Cách li di truyền. d Cách li sinh thái. Câu23: Để khắc phục hiện tượng bất thụ cơ thể lai xa động vật, người ta sử dụng phương pháp: a Gây đột biến gen. b Không có phương pháp nào. c Tự giao. d Gây đột biến đa bội. Câu 24: Rối loạn phân li cảu toàn bộ bộ NST trong lần phân bào 1của phân bào giảm nhiễm của một tế bào sinh dục sẽ tạo ra: a Giao tử n. b Giao tử 4n. c giao tử 2n. d Giao tử n và 2n. Câu 25: Hội chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp: a Nghiên cứu trẻ đồng sinh. b Di truyền tế bào. c Phả hệ. d Di truyền phân tử. Câu 26: Dạng đột biến gen nào sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptít tương ứng: a Đột biến đảo vị trí và thay thế cặp nuclêôtít. b Đột biến mất và thêm cặp nuclêôtít. c Đột biến thay thế và thêm cặp nuclêôtít. d Đột biến đảo vị trí và mất cặp nuclêôtít. Câu 27: Phương pháp chọn giống chủ yếu đối với vi sinh vật là: a Lai hữu tính. b Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc. c Lai giống. d Tạp giao. Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng tiến bộ sinh học là: a Khả thích nghi hoàn thiện hơn với điều kiện sống. b Phân hoá đa dạng. c Sinh sản nhanh. d Tỷ lệ sống sót cao. Câu 29: Với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là: a 10 -4 đến 10 -2 . b 10 -6 . c 10 -2 . d 10 -6 đến 10 -4 . Câu 30/ Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức thường gặp ở: a Động vật kí sinh. b Thực vật. c Động vật. d Động vật ít di động. Câu 31: Nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hoá là: a Đột biến gen. b Biến dị di truyền. c Đột biến NST. d Biến dị tổ hợp. Câu 32: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là a Quy định chiều hướng nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể b Tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại c Làm phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể d Đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất trong quần thể Câu 33: Dạng cách li nào đánh dấu sự xuất hiện loài mới: a Cách li sinh thái. b Cách li sinh sản. c Cách li di truyền. d Cách li địa lí. Câu 34: Để tạo được ưu thế lai khâu quan trọng nhất là: a Thực hiện được lai khác dòng kép. b Thực hiện được lai kinh tế. c Thực hiệ được lai khác dòng. d Tạo ra các dòng thuần. Câu 35: Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự phối bắt buộc hay giao phối cận huyết nhằm mục đích chính là để a nhằm đánh giá chất lượng của giống, xác định hướng chọn lọc. c tạo ưu thế lai. b tạo dòng thuần đồng hợp tử về 6/4/2015các gen đang quan tâm. d kiểm tra độ thuần chủng của giống. Câu 36: Ở người rôi loạn phân li của cặp NST 13. Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh trứng sẽ dẫn đến sự xuất hiện: a Một trứng bất thường mang 24 NST, thừa 1 NST 13. c Một trứng bình thường. b Một trứng bất thường mang 22 NST,thiếu 1 NST 13. d Một trong 3 trường hợp. Câu 37: Chọn giống cổ điển được thực hiện dựa trên cơ sở: a Chọn các cá thể biến dị tốt, phát sinh ngẫu nhiên. b Gây đột biến nhân tạo. c Cơ sở di truyền học. d Tạo ưu thế lai. Câu 38: Trong các chiều hướng tiến hoá của sinh giới, Chiều hướng nào dưới đây là quan trọng nhất: a Ngày càng hoàn thiện tổ chức. b Tổ chức ngày càng cao. c Ngày càng đa dạng và phong phú. d Thích nghi ngày càng hợp lí. Câu 39: Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất, để phân biệt giữa 2 loài giao phối có quan hệ họ hàng thân thuộc: a Tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh. b Tiêu chuẩn DT. c Tiêu chuẩn địa lí sinh thái. d Tiêu chuẩn hình thái. II - PHẦN RIÊNG: ( Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần ) 1 - Ph ần dành cho học sinh nâng cao : Câu 40: Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở các TB sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử: a n; n + 1; n - 1. b n; 2n + 1. c 2n + 1; 2n - 1. d n + 1; n - 1. Câu 41: Lai 2 thứ cà chua tứ bội: AAAa (quả đỏ) x Aaaa (quả đỏ), tỉ lệ của kiểu gen AAaa ở F 1 là: a 50%. b 25%. c 12,5%. d 36%. Câu 42: Đơn vị tổ chức cơ sở của loài trong tự nhiên là: a Nòi sinh thái. b Nòi địa lí. c Nòi sinh học. d Quần thể. Câu 43: Quá trình giao phối được coi là một nhân tố tiến hóa, là vì a quá trình giao phối làm phát tán các đột biến, tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến. b quá trình giao phối đảm bảo sự tồn tại của loài, đó chính là tiền đề của tiến hoá. c quá trình giao phối đảm bảo sức sống của các thế hệ sau tốt hơn thế hệ trước d tự giao phối ngẫu nhiên làm ổn định thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 44: Trong một số quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng di truyền dưới đây, xét một locút có 2 alen ( A và a ) , quần thể nào có tần số kiểu gen dị hợp tử cao nhất? a Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,25. b Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,64. c Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0, 0625. d Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,09. Câu 45: Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên bằng cách: a Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể. b Tạo ra vô số biến dị tổ hợp. c Góp phần tạo ra các tổ hợp kiểu gen thích nghi. d Trung hoà các đột biến có hại. Câu 46: Các nghiên cứu thực nghiệm đã chứng tỏ, các nòi, các loài phân biệt nhau bằng: a Sự tích luỹ nhiều ĐB nhỏ. b Một số đột biến NST. c Một số ĐB gen. d Các ĐB gen. Câu 47: Theo quan niệm hiện đại, CLTN tác động tác lên các cấp độ của tổ chức sống trong đó quan trọng nhất là ở các cấp độ: a Cá thể và quần thể. b Phân tử và tế bào. c Quần xã và hệ sinh thái. d Quần thể và quần xã. Câu 48: Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống, dấu hiệu nào không có ở vật thể vô cơ: a Vận động và cảm ứng. b Vận động. c Trao đổi chất và sinh sản. d Sinh trưởng và phát triển. Câu 49: Đột biến mất đoạn khác với chuyển đoạn không tương hỗ ở chỗ: a Đoạn bị đứt ra không gắn vào NST khác. b Làm NST ngắn bớt đi vài gen. c Làm NST bị thiếu gen, luôn có hại cho cơ thể. d Đoạn bị đứt chỉ gồm một số cặp nuclêôtit. Câu 50: Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết quả sẽ là: a AA = aa = ( 1 - ( 1/2 ) n + 1 ) / 2; Aa = ( 1/2 ) n + 1 . b AA = aa = ( 1 - ( 1/2 ) n - 1 ) / 2; Aa = ( 1/2 ) n - 1 . c AA = aa = ( 1/2 ) n ; Aa = 1 - 2 ( 1/2 ) n . d AA = aa = ( 1 - ( 1/2 ) n ) / 2; Aa = ( 1/2 ) n . 2 - Ph ần dành cho học sinh cơ bản : Câu 41: Đột biến gen dạng thay thế cặp G - X bằng cặp X - G hoặc T - A, do tác động của loại hoá chất nào: A. 5-brôm uraxin (5-BU) B. Acridin hoặc côsixin C. Nitrozo mêtyl ure D. Ety mêtan sunfonat Câu 42: Dùng hoá chất côsixin tác động vào loại cây trồng nào dưới đây có thể tạo giống tam bội đem lại hiểu quả kinh tế cao: A. Ngô. B. Đậu tương. C. Lúa. D. Dâu tằm. Câu 43: Ở ruồi giấm, gen quy định tính trạng máu mắt chỉ nằm trên NST. Alen quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen quy định mắt trắng. Lai ruồi cái mắt trắng với ruồi đực mắt đỏ, nếu không có mới xảy ra thì F 1 thu được: A. 100% ruồi mắt trắng. B. 100% ruồi đực mắt trắng, 100% ruồi cái mắt đỏ. C. 100% ruồi đực mắt đỏ, 100% ruồi cái mắt trắng. D. 100% ruồi mắt đỏ. Câu 44: Công nghệ sinh học là gì: A. Quá trình tổng hợp các chất sinh học trong công nghệ. B. Công nghệ làm ghen đột biến cho năng suất cao. C. Công nghệ sản xuất các hợp chất sinh học quy mô lớn, D. Quá trình tạo ra các cơ thể sống trong công nghệ rút ngắn thời gian và hạ giá thành hàng vạn tấn. Câu 45: Một trong những đặc điểm của quá trình tái bản AND ở sinh vật nhân chính thức là: A. Quá trình tái bản và dịch mã. B. Xảy ra vào kì đầu của nguyên phân. C. Xảy ra trong tế bào chất. D. Xảy ra ngay trước khi tế bào bước vào giai đoạn chia TB. Câu 46: Ở 1 loài thực vật, gen A quy định than cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả bầu dục; các gen liên kết hoàn toàn với nhau. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1:2:7 A. Ab/AB × ab/ab. B. ab/ab × Ab/aB. C. Ab/aB × Ab/aB. D. AB/ab × AB/aB. Câu 47: Phương trình Hacđi - Vanbec có dạng nào? A. p(A) = p 2 + 2pq. B. p(A) + q(a) = 1. C. p 2 .q 2 = (2pq/2) 2. D. p 2 + 2pq + q 2 = 1. Câu 48: Trong tế bào sinh dưỡng của người phụ nữ mắc hội chứng Tớcnơ có: A. 1 NST giới tính X B. 2 NST giới tính X C. 4 NST giới tính X D. 3 NST giới tính X Câu 49: Vốn gen của quần thể là: A. Tất cả các tổ hợp gen của quần thể đó. B. Tất cả các gen nằm trong nhân TB của các cá thể trong quần thể đó. C. Tất cả các alen trong quần thể không kể đến các alen đột biến. D. Kiểu gen của quần thể. Câu 50: Khi tự thụ phấn các cá thể mang n cặp gen dị hợp tử phân li độc lập, số dòng thuần chủng xuất hiện theo biểu thức tổng quát nào sau đây: A. 2 n B. n/2 C. 2 n-1 D. 4 n ¤ Đáp án của đề thi: MÃ ĐỀ : 311 Nâng cao 1[ 1]c 2[ 1]c 3[ 1]d 4[ 1]b 5[ 1]b 6[ 1]c 7[ 1]b 8[ 1]b 9[ 1]d 10[ 1]a 11[ 1]b 12[ 1]a 13[ 1]b 14[ 1]c 15[ 1]a 16[ 1]d 17[ 1]d 18[ 1]a 19[ 1]a 20[ 1]d 21[ 1]d 22[ 1]a 23[ 1]c 24[ 1]b 25[ 1]c 26[ 1]c 27[ 1]b 28[ 1]b 29[ 1]d 30[ 1]b 31[ 1]a 32[ 1]c 33[ 1]c 34[ 1]a 35[ 1]d 36[ 1]b 37[ 1]c 38[ 1]c 39[ 1]a 40[ 1]a 41[ 1]b 42[ 1]a 43[ 1]a 44[ 1]b 45[ 1]a 46[ 1]a 47[ 1]d 48[ 1]b 49[ 1]a 50[ 1]a MÃ ĐỀ : 311 ¤ dành cho cơ bản: Câu 41 Câu 42 Câu 43 Câu 44 Câu 45 Câu 46 Câu 47 Câu 48 Câu 49 Câu 50 b c B C B B D A C A ¤ Đáp án của đề thi: MÃ ĐỀ : 312 Nâng cao 1[ 1]d 2[ 1]d 3[ 1]a 4[ 1]d 5[ 1]a 6[ 1]c 7[ 1]a 8[ 1]a 9[ 1]a 10[ 1]c 11[ 1]d 12[ 1]a 13[ 1]a 14[ 1]b 15[ 1]a 16[ 1]a 17[ 1]d 18[ 1]c 19[ 1]a 20[ 1]b 21[ 1]a 22[ 1]a 23[ 1]b 24[ 1]c 25[ 1]b 26[ 1]b 27[ 1]b 28[ 1]a 29[ 1]d 30[ 1]b 31[ 1]a 32[ 1]a 33[ 1]c 34[ 1]d 35[ 1]b 36[ 1]d 37[ 1]a 38[ 1]d 39[ 1]b 40[ 1]a 41[ 1]a 42[ 1]d 43[ 1]a 44[ 1]a 45[ 1]b 46[ 1]a 47[ 1]a 48[ 1]c 49[ 1]a 50[ 1]d ¤ dành cho cơ bản: Câu 41 Câu 42 Câu 43 Câu 44 Câu 45 Câu 46 Câu 47 Câu 48 Câu 49 Câu 50 D D B C D C D A C A . SỞ GD & ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM 2011 TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 2 MÔN: SINH HỌC ( Thời gian: 90 phút ) MÃ ĐỀ : 311 I - PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: Câu. 2 n B. n/2 C. 2 n-1 D. 4 n SỞ GD & ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM 2011 TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 2 MÔN: SINH HỌC ( Thời gian: 90 phút ) MÃ ĐỀ : 312 I - PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: Câu. 4 n ¤ Đáp án của đề thi: MÃ ĐỀ : 311 Nâng cao 1[ 1]c 2[ 1]c 3[ 1]d 4[ 1]b 5[ 1]b 6[ 1]c 7[ 1]b 8[ 1]b 9[ 1]d 10[ 1]a 11[ 1]b 12[ 1]a 13[ 1]b 14[ 1]c 15[ 1]a 16[ 1]d 17[ 1]d 18[ 1]a 19[ 1]a