Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
515,5 KB
Nội dung
Ôn luyện thi tốt nghiệp THPT, Đại học, Cao đẳng, THCN GV: Trần Văn Sách PHẦN LÝ THUYẾT CÔNG THỨC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Trong thể làm văn nghị luận thì Chứng Minh và Giải Thích là nền tảng cho các loại còn lại. Bình luận hay Phân tích thực chất cũng là sự kết hợp pha trộn giữa Chứng Minh và Giải Thích. Khi Phân tích thì phần giải thích nặng hơn chứng minh, khi Bình luận thì phần chứng minh nặng hơn giải thích. Do đó, nắm rõ phương pháp Chứng Minh và Giải Thích sẽ giúp cho việc làm văn trở nên dễ dàng hơn. Cơ bản của phương pháp này là các công thức dễ nhớ, dựa vào các công thức này mà người viết có thể tìm ý, xây dựng khung ý tưởng dồi dào cho bài viết. 1. Mở bài: là chìa khóa cho toàn bộ bài văn, phần mở bài gồm có 3 phần: Gợi - Đưa - Báo : tức là GỢI ý ra vấn đề cần làm - sau khi gợi thì ĐƯA vấn đề ra - cuối cùng là BÁO - tức là phải thể hiện cho biết mình sẽ làm gì. Khó nhất là phần gợi ý dẫn dắt vấn đề, có 3 cặp/6 lối để giải quyết như sau: Tương đồng / tương phản : đưa ra một vấn đề tương tự/hoặc trái ngược để liên tưởng đến vấn đề cần giải quyết, sau đó mới tạo móc nối để ĐƯA vấn đề ra, cách này thường dùng khi cần CM-GT- BL về câu nói, tục ngữ, suy nghĩ. Xuất xứ / đại ý: dựa vào thông tin xuất xứ/ đại ý để dưa vấn đề ra, cách này thường dùng cho tác phẩm/tác giả nổi tiếng Diễn dịch/ quy nạp: cách này thì cũng khá rõ về ý nghĩa rồi. 2. Thân bài Thân bài thực chất là một tập hợp các đoạn văn nhỏ nhằm giải quyết một vấn đề chung. Để tìm ý cho phần thân bài thì có thể dùng các công thức sau đây để đặt câu hỏi nhằm tìm ý càng nhiều và dồi dào càng tốt, sau đó có thể sử dụng toàn bộ hoặc một phần ý tưởng để hình thành khung ý cho bài văn: Đối với Giải thích = Gì - Nào - Sao - Do - Nguyên - Hậu Đối với Chứng Minh: Mặt - Không - Giai - Thời - Lứa 2.1 Đối với Giải thích: Gì - Nào - Sao - Do - Nguyên - Hậu Gì: Cái gì, là gì - Nào: thế nào - Sao: tại sao - Do: do đâu - Nguyên: nguyên nhân Hậu: hậu quả hãy tưởng tượng vấn đề của mình vào khung câu hỏi trên, tìm cách giải đáp câu hỏi BÀI VĂN = MỞ BÀI + THÂN BÀI + KẾT BÀI MỞ = GỢI + ĐƯA + BÁO THÂN = Đ1 + Đ2 + Đ3 + Đ4 Trang 1 Ôn luyện thi tốt nghiệp THPT, Đại học, Cao đẳng, THCN GV: Trần Văn Sách trên với vấn đề cần giải quyết thì bạn sẽ có một lô một lốc các ý tưởng 2.2 Đối với Chứng Minh: Mặt - Không - Giai - Thời - Lứa Mặt: các mặt của vấn đề Không: không gian xảy ra vấn đề (thành thị, nông thôn, Việt Nam hay nước ngoài ) Giai: giai đoạn (VD: giai đoạn trước 1945, sau 1945 ) Thời: thời gian - nghĩa hẹp hơn so với giai đoạn (có thể là, mùa thu mùa đông, mùa mưa mùa nắng, buổi sáng buổi chiều ) Lứa: lứa tuổi (thiếu niên hay người già, thanh niên hay thiếu nữ ) 2.3 Hình thành đoạn văn từ khung ý tưởng: Sau khi dựa vào công thức bạn hình thành được khung ý tưởng, điều tiếp theo là từ từng ý tưởng đó ta triển khai ra các đoạn văn hoàn chỉnh. Cách triển khai đoạn văn dùng công thức: Nào - Sao - Cảm Nào: thế nào Sao: tại sao Cảm: cảm xúc, cảm giác, cảm tưởng của bản thân Cứ như vậy bạn sẽ có nhiều đoạn văn, các đoạn văn này hợp lại là thân bài 3. Kết bài KẾT = TÓM + RÚT + PHẤN Tóm: tóm tắt vấn đề Rút: rút ra kết luận gì Phấn: hướng phấn đấu, suy nghĩ riêng của bản thân Trang 2 ễn luyn thi tt nghip THPT, i hc, Cao ng, THCN GV: Trn Vn Sỏch PHN THC HNH NGH LUN X HI Đê 1: Sách mở rộng trớc mắt tôi những chân trời mới. M.Gor-ki Anh/ chị hãy bày tỏ ý kiến của mình bằng một bài nghị luận có độ dài 400/600 từ về vấn đề trên? I. GTVĐ. - Nêu vai trò của sách từ xa đến nay trong đời số ng tinh thần của con ngời. - Trích dẫn câu nói của M.Gor-ki II. GQVĐ. 1. Giải thích a. Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con ngời. - Sách là sản phẩm của văn minh nhân loại. - Sách là kết quả của lao động trí tuệ con ngời. - Sách có sức mạnh vợt qua mọi không gian, thời gian, qua rào cản ngôn ngữ để đến với ngời đọc. b. Sách mở rộng ra những chân trời mới. - Sách cung cấp những hiểu biết về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về những đất nớc, miền đất xa xôi trên thế giới. - Sách giúp ta hiểu biết về cuộc sống và con ngời qua các thời kì khác nhau, hiểu biết về đời sống văn hoá, tâm t, tình cảm, khát vọng của con ngời ở những nơi xa xôi nhất mà chúng ta khó có điều kiện để đi tới đó. - Sách giúp con ngời tự khám phá dân tộc mình, bản thân mình và chắp cách những ớc mơ, nuôi d- ỡng những khát khao của chúng ta. c. Cần có thái độ đúng đắn về sách và việc đọc sách. - Đọc sách mang lại nhiều lợi ích, ý nghĩa nên phải biết chọn sách mà đọc, biết học hỏi và làm theo những điều tốt đẹp trong sách. - Sách rất quan trọng nhng chỉ học trong sách vở thì vẫn cha đủ mà phải biết học cả trong thực tế, lúc đó thực tế là một cuốn sách vĩ đại nhất không có trong cuối. - Vấn đề đọc sách ngày ngay trong giới trẻ? III. KTVĐ. - Khẳng định tác dụng to lớn của sách và việc đọc sách. - Nêu phơng hớng hành động của cá nhân. * T liệu tham khảo. Từ một cậu bé mồ côi, thất học A-lếch-xây Pê-cốp đã vơn lên trở thành nhà văn Nga vĩ đại nổi tiếng thế giới Gor-ki một nhà văn bậc thầy cỷa giai cấp vô sản, con ngời đợc nhân dân thế giới kính trọng vì một vốn hiểu biết văn hoá vừa rộng lớn vừa sâu sắc. Nhờ đâu? Nhờ một nghị lực sống phi thờng đã tìm gặp một thứ tài sản phi thờng: Sách! Nói đến M.Gor-ki không thể không nói đến tự học, dó đó không thể không nói đến sách. Chính ông đã nói đến tác động kì diệu của sách đối với mình trong một lời phát biểu giản dị: Sách mở rộng trớc mắt tôi những chân trời mới. Câu nói ấy hàm chứa một ý nghĩa quan phong phú và một chân lí, một lời khuyên có giá trị. Từ lâu con ngời đã biết đến sự kì diệu của sách. Sách - đó là cái thần kì nhất trong những cái thần kì mà nhân loại đã sáng tạo nên. Thật không thể hình dung một nền văn minh mà không có sách. Từ hàng nghìn năm trớc, khi cha có công nghệ in ấn, cha có cả giấy bút nữa thì nhân loại đã có những hình thức đầu tiên của sách rồi. Sách là cái cần có để con ngời lu giữ và truyền lại cho mọi thế hệ những khám phá của con ngời về vũ trụ, trái đất, thế giới tự nhiên, xã hội loài ngời Sách - đó là kho chứa đựng những hiểu biết của con ngời đã đợc khám phá, chọn lọc, thử thách, tổng hợp. Sách là nơi kết tinh những t tởng tiên tiến nhất của thời đại, những hoài bão mạnh Trang 3 ễn luyn thi tt nghip THPT, i hc, Cao ng, THCN GV: Trn Vn Sỏch mẽ nhất, những tình cảm tha thiết nhất của con ngời. Chỉ có những gì mà con ngời cảm thấy bức xúc cần nói lên, cần truyền đạt lại mới ghi vào sách. Tác động của sách không hề bị giới hạn bởi thời gian và không gian. Con ngời ngày nay vẫn không hề giảm sút hứng thú đi tìm lại những trang sách hàng nghìn năm nay. Từ những hình vẽ bí hiểm trên những phiến đất sét, những chữ cái từ lâu đã trở nên lạ lùng trên các tấm da cừu, những con chữ tợng hình trên các thẻ tre, cho đến hêm nay, những cuốn sách đợc in hàng loạt bằng các máy in điện tử hiện đại. Một ngời sống ở nơi hẻo lánh ở Châu á cũng có thể đọc đợc cuốn sách ở một đất nớc xa xôi ở Châu Mĩ Sách làm cho các dân tộc trên thé giới gần nhau hơn. Sách là thế, nó có sức mạnh nh thế cho nên M.Gor-ki đã rất chí lí khi nói: Sách mở rộng trớc mắt tôi những chân trời mới. Sách đa đến cho ngời đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới muôn loài trên hành tinh chúng ta và cả vũ trụ bao la không cùng không tận nữa. Những cuốn sách về xã hội cho ta hiểu biết về lịch sử, văn hoá, mọi truyền thống của các dân tộc trên thế giới. Đặc biệt những cuốn sách về văn học, giúp ta hiểu biết về thế giới bên trong của con ngời qua các thời kì khác nhau ở những đất nớc, dân tộc khác nhau trên thế giới. Ta biết đ- ợc niềm vui, nỗi buồn, hạnh phúc và đau khổ, những khát vọng và đấu tranh của họ Ngoài những cuốn sách có nội dung tốt thì vẫn có những cuốn sách phi khoa học, phi văn hoá Vậy thế nào là sách tốt? Sách tốt? Sách tốt? - Đó là những cuốn sách phản ánh chính xác quy luật của tự nhiên và đời sống xã hội. Nó cung cấp tri thức về khoa học tự nhiên, xã hội và các mặt khác nhau của đời sống xã hội con ngời Đọc những cuốn sách nh thế đúng là chân trời mới đã mở rộng trớc mắt ta và đi sâu vào trí óc tâm hồn co ngời. Sách xấu? - Đó những cuốn sách xuyên tạc đời sống, gây chia rẽ, mâu thuẫn giữa những con ngời, quốc gia, dân tộc gây kích động bạo lực, chiến tranh, tà dâm, Hàng ngàn năm qua, con ngời đã sáng tạo ra sách và đam mê đọc sách. Nhng nếu xa kia niềm vui ấy chỉ là đặc quyền của một số ngời rất nhỏ thì ngày nay là niềm vui, quyền lợi của tất cả mọi ngời. Sách vẫn tiếp tục phát huy sức mạnh kì diệu của nó. Ta không thể hình dung một thế giới không có sách. Không còn sách, nền văn hoá, văn minh của nhân loại khó mà tồn tại đợc. 2: "ng thy vic thin nh m khụng lm, vic ỏc nh m lm! Anh chị hãy bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề trên? Trong cuc sng ca kip nhõn sinh, ngi ta vn thng hay bo: i l b kh Qu l chng sai ! Khụng bỳt mc no núi lờn cho xit nhng bt hnh ca mt kip ngi nghit ngó - ng cay - ut c - oan khiờn - ngang trỏi - ti hn Tụi xin ghi li ni õy mt vi vic tht, ngi tht m tụi ó mt thy tai nghe ó khin cho tụi vụ cựng xút xa v c mói luụn canh cỏnh bờn lũng. Cỏch õy hai thỏng tụi vo Si Gũn cú cụng vic. ng ph SG vụ cựng nhn nhp, xe c ni uụi nhau nh mt dũng chy, mi khi qua ng l c mt s khú khn cho nhng ngi dõn Tnh l nh tụi. Nh thng l mi ln di chuyn t ni ny n ni khỏc tụi hay i Xớch lụ ch ớt khi i xe Th vỡ h chy nhanh quỏ nờn tụi s. Hụm nay nh mi khi, va bc ra khi ca Tim tụi a mt quan sỏt v khi ó nhỡn thy gúc ng cú mt chic Xớch lụ, tụi mon men li gn Khi nhỡn thy ch ca chic xe l mt c gi, tụi chựn bc v lũng phõn võn: Bỏc y ó gi m mỡnh ngi chm ch cho Bỏc ch i thỡ tht l ti li - nhng ngh i ri ngh li: nu mỡnh khụng i thỡ Bỏc y s khụng cú tin - thụi thỡ khi n ni mỡnh hóy hu h cho Bỏc vy. Th l tụi quyt nh nh Bỏc ch i Dc ng tụi gi chuyn cựng Bỏc: - Bỏc nm nay bao nhiờu tui ? Bỏc khụng cú con chỏu gỡ sao m phi cũn vt v ? Bỏc tr li tụi sau sau mt ting th di: - Bỏc nm nay by mi by tui, Bỏc cng ó tng cú v con nhng hin nay khụng cũn ai nờn Bỏc phi t nuụi thõn. Thy Bỏc va núi va th dn dp nờn tụi khụng dỏm hi thờm, ch im lng ngi suy ngh mụng lung cho ti lỳc n ni. Tụi cỏm n Bỏc tht nhiu khi xung xe v sau khi nhn tin Bỏc cng cỏm n tụi ri rớt ri li tip tc i tỡm cm ỏo Nhỡn búng Bỏc xa dn ri khut hn sau con Trang 4 Ôn luyện thi tốt nghiệp THPT, Đại học, Cao đẳng, THCN GV: Trần Văn Sách hẻm, lòng tôi thấy bùi bùi xót thương cho thân phận một kiếp người, rưng rức nghẹn ngào như chính người thân … Thương cho Bác tuổi đời hơn thất thập Phải còm lưng dưới nắng cháy rát da Mồ hôi đổ trộn pha niềm cay đắng Trong suốt quãng đời bão táp phong ba Cho đến lúc thân gầy đà cạn kiệt Cát bụi này xin trả kiếp phù sinh Vào một hôm tôi cũng đang dáo dác tìm xe thì mắt tôi dừng lại ở một bãi rác gần chợ … Một bé trai khoảng chừng mười mấy tuổi dùng một cây sắt thật dài có đầu nhọn uốn cong đang bươi từng đống rác để tìm những lon bia, bị ni long hoặc thùng giấy phế thải v.v… Khóe mắt tôi hơi cay và cổ họng như nghèn nghẹn trước một bức tranh đời cay đắng … Tuổi của cháu lẽ ra còn cắp sách Đến lớp trường để chắp cánh ước mơ Nhưng chẳng may số phần ôi nghiệt ngã Đi khắp nẽo đường – len cùng ngõ ngách Để bới từng sọt rác kiếm tương lai … Và còn rất nhiều, rất nhiều bức tranh đời nghiệt ngã mà tôi không thể nào nêu hết ra đây, chỉ xin phép vắn tắt mà thôi. Nếu chúng ta là những người theo Đạo Phật, chắc hẳn chúng ta đều tin rằng: Trên thế gian hôm nay có hàng triệu triệu số mệnh mà mỗi mệnh mỗi khác nhau theo dòng nghiệp xoáy, chẳng ai giống ai cả. Tất cả đều được tạo hóa an bài theo căn duyên từ kiếp trước và cũng từ luật nhân quả trong đời: “Tích thiện thì phùng thiện ” – “Tích ác thì phùng ác ” Đó là Đạo lý muôn đời không bao giờ thay đổi. Tôi cũng xin mạo muội ghi lại nơi đây một câu chuyện kể mà tôi đã nghe được từ lâu lắm rồi (nếu có chi tiết nào không chính xác – tôi thành thật xin lượng thứ) … Ngày xưa có một vị Đạo sĩ và một Đệ tử cùng lên núi cao để tu Tiên … Sau một thời gian tu học, một hôm vị Đạo sĩ bấm Dịch số để xem cho Đệ tử và phát hiện ra rằng Đệ tử của mình sắp mãn phần nên âm thầm cho học trò về quê thăm gia đình trong những ngày cuối đời. Trên đường về quê khi đi ngang qua một con suối nhỏ, người học trò nhìn thấy một khúc gỗ mục đang trôi theo dòng suối - nhìn kỹ mới thấy vô số kiến đang bám vào khúc gỗ chới với giữa dòng, thế là người học trò vội vã lội xuống suối và vớt khúc gỗ lên để cứu đàn kiến đang trong cơn nguy kịch. Sau thời gian về thăm nhà người học trò trở lại núi cao để tiếp tục việc học. Nhìn thấy Đệ tử trở lại vị Đạo sĩ vô cùng ngạc nhiên nhưng cũng rất vui mừng – sau đó ông âm thầm bấm số xem lại: “Thì ra học trò của ông trên đường về quê đã làm được một việc thiện ”. Theo Phật Pháp đã dạy: cho dù những sinh mạng này chỉ là loài trùng kiến nhưng chúng đều có tri giác, biết đau khổ, tham sống sợ chết và biết đâu cũng có thể từ tiền kiếp loài trùng kiến này là những con người đã mắc nhiều lầm lỗi. Qua câu chuyện kể trên đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn về câu: “ Lấy đức thắng số ” mà Phật Pháp đã dạy cho nhân loại bao đời nay. Đức Phật còn dạy cho loài người luôn “ Hành thiện - Đoạn ác ”. Chỉ cần làm việc thiện thì mọi ước nguyện đều được mỹ mãn nhưng sự nguyện cầu này phải hợp với Đạo Trời “Cầu ngay tại tâm mình – Tâm chính là rộng phước ”. Tóm lại Phật Pháp hay bất kỳ một Tôn giáo nào bao giờ cũng dạy cho nhân loại nhiều điều tốt đẹp nhưng tựu trung cũng là đều khuyên răn loài người luôn hướng thiện: “Đừng chê điều thiện nhỏ mà không làm - đừng khinh điều ác nhỏ mà làm”. Nếu làm được như vậy, nhất định sẽ cải đổi được vận mệnh. Đoạn ác tu thiện - Đây chính là nguyên lý cải đổi vận mệnh. Đức Phật cũng luôn dạy cho nhân loại: Làm thiện, tích âm đức xuất phát từ tâm. Và ngài còn dạy: “Tạo ra số mệnh tuy rằng ở Trời, song quyền thay đổi lại ở nơi ta”. Nói về Giáo lý nhà Phật thì vô cùng vô tận. Tôi như người đi trong đêm tối, chỉ nhờ ánh sáng mờ ảo của sao Trời để lần dò từng bước một. Và với sự hiểu biết thô thiển của mình chắc chắn tôi có nhiều sai sót (xin tất cả hãy lượng thứ, tôi xin chân thành cám ơn). Và tôi cũng luôn nguyện cầu ơn Trang 5 ễn luyn thi tt nghip THPT, i hc, Cao ng, THCN GV: Trn Vn Sỏch Tri gia h cho tt c nhõn loi trờn th gian hụm nay c thp lờn ngn la trỏi tim ri cựng nhau ln dũ tng bc tỡm v bn an lnh cho i mỡnh, chng y chc chn xó hi s thng hoa v th gii s c hũa bỡnh. Nim khao khỏt y luụn chỏy bng trong tụi nh i gia mt sa mc mờnh mụng m tụi ch l mt sinh linh nh bộ thỡ hoi bo ny mói mói s khụng thnh hin thc Tụi rt thit tha mong mừi cú hng triu triu tm lũng s cựng tụi chp cỏnh c m chỳng ta cú th lm c mt chỳt gỡ ú trong nhng thỏng nm ngn ngi ca mt kip ngi Đề 3: Trên mặt đất vốn không có đờng đi, ngời đi nhiều thì sẽ thành đờng. Lỗ Tấn. Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn dề trên? Gợi ý bài làm I. Mở bài. Ngày nay trên mặt đất đã có rất nhiều những con đờng lớn nhỏ, dài ngắn khác nhau để cho việc di chuyển của con ngời đợc dễ dàng thuận lợi. Đúng nh lời phát biểu của Lỗ Tấn nhà văn vĩ đại ngời Trung Quốc: Trên mặt đất vốn không có đờng đi, ngời đi nhiều thì sẽ thành đờng. Vậy đ- ờng đi ở đây có hoàn toàn chỉ con đờng theo nghĩa đen hay không? Hay con đờng ở đây còn là con đờng lí tởng, con đờng cách mạng, con đờng đi đến thành công, con đờng trở thành ngời tốt, con đ- ờng đi đến đạo lí, Điều này chúng ta hãy bàn luận để thấy đợc t tởng mà nhà văn Lỗ Tấn muốn nói với chúng ta. II. Thân bài. 1. Giải thích. a. Nghĩa đen (nghĩa gốc). Trong quá trình di chuyển từ nơi này đến nơi khác của con ngời, thì thờng con ngời đi theo một lối đi mà họ thờng đi, rồi sau đó trở thành quen thuộc. Một ngời đi, hai ngời đi, ba ngừi đi, nhiều ngời đi, và lối đi trở thành đờng mòn; đờng mòn thành đờng nhỏ, đờng nhỏ thành đờng lớn. Vì thế câu nói: Trên mặt đất vốn không có đờng đi, ngời đi nhiều thì sẽ thành đờng về mặt nghĩa đen là đúng. b. Nghĩa bóng (nghĩa chuyển) Nhận thức, quan niệm, phong tục, tập quán, thói quen, văn hoá, văn minh, của con ngời cũng vậy. Ban đầu những vấn đề trên đợc xuất phát từ một ngời, đến một nhóm ngời, đến cộng đồng nhỏ, rồi đến một công đồng lớn, rồi đến quốc gia, dân tộc, hay cả thế giới Rồi nó trở thành sách vở, trở thành nền văn hoá, nền văn minh, nền khoa học, của một cộng đồng ngời, một quốc gia, dân tộc hay cả thế giới. 2. Phân tích, chứng minh, bình luận. (phân tích theo nghĩa bóng) a. Phân tích. Hãy lấy một vấn đề cụ thể: trong nhận thức, phong tục, tập quán, văn hoá, ứng xử, hay một thói quen nào đó, của con ngời để phân tích b. Chứng minh. Bằng những dẫn chứng cụ thể, thực tế của bản thân, những ngời xung quanh về nghĩa bóng. c. Bình luận. Cần bình luận về ý nghĩa, tác dụng của lời phát biểu. 3. Mở rộng. III. Kết luận. - Khẳng định ý nghĩa, giá trị t tởng, tác động của lời phát biểu đến thế hệ trẻ. - Bài học bản thân. Đề 4: Trên bớc đờng thành công, không có dấu chân của kẻ lời biếng. Lỗ Tấn. Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn đề trên? I. Mở bài. Chúng ta thờng nói: thiên tài chỉ là 1%, còn 99% là mồ hôi và nớc mắt. Đúng vậy, để có đợc thành công trong bất kì lĩnh vực nào trong cuộc sống, trong nghiên cứu khoa học, con ngời cần có sự cố gắng, nỗ lực lao động rất nhiều. Không có sự thành công nào lại đến với chúng ta một cách dễ dàng. Chính vì thế, Lỗ Tấn nhà văn nổi tiếng Trung Hoa đã bằng kinh nghiệm của mình Trang 6 ễn luyn thi tt nghip THPT, i hc, Cao ng, THCN GV: Trn Vn Sỏch mà phát biểu rằng: Trên bớc đờng thành công, không có dấu chân của kẻ lời biếng. Đó là một kinh nghiệm hoàn toàn đúng đắn, có ý nghĩa, tác dụng giáo dục cao. II. Thân bài. 1. Giải thích. Trên bớc đờng thành công, không có dấu chân của kẻ lời biến. Có nghĩa là, trên con đờng đi đến những thành công, đến với đỉnh cao vinh quang, thắng lợi, thì không thể có những kẻ lời biếng đi đợc đến đích; mà chỉ có những con ngời luôn chăm chỉ học tập, lao động để vợt qua mọi khó khan thử thách, những chông gai trên đờng đi, mới đến ợc thành công vinh quang. Những kẻ lời biếng, không có lòng quyết tâm vợt gian khó, không chăm chỉ lao động, nghiên cứu, học tập, thì không thể đi đến thành công. - Nói cách khác, cái đích cuối cùng trên con đờng đi của những kẻ lời biếng, không chăm chỉ học tập, nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, lao động, chính là thất bại. 2. Phân tích, chứng minh, bình luận. a. Phân tích. - Bằng dẫn chứng cụ thể trong học tập, lao động, của chính bản thân mình và qua những ngời bạn xung quanh. (theo 2 ý trên ta vừa giải thích). + Trong học tập: học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trờng cái đích cuối cùng là tốt nghiệp đợc các cấp học và ra trờng để có ngành nghề, tạo lập cuộc sống cho mình (vật chất và tinh thần). Nhng nếu học sinh, sinh viên trong quá trình học tập, nghiên cứu lại lời biếng, ham chơi, không học tập một cách nghiêm túc, chăm chỉ, vợt qua những khó khăn, thiếu thốn về vật chất cũng nh tinh thần thì không thể có kết quả tốt đợc. Ngợc lại, nếu học sinh, sinh viên mà vợt qua đợc những khó khăn, thử thách, chăm chỉ lao động, học tập, nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo thì chắc chắn sẽ đi đến đợc thành công. - Nhiều ngời cho rằng mình thông minh, là tài năng không cần học chăm chỉ mà chỉ cần học lớt qua, không rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong học tập. Đến khi vào công việc, bài học cụ thể thì không giải quyết đợc đúng quy trình dẫn đến sai kết quả. Cần luôn biết rằng, để trở thành thiên tài thì chỉ có 1% là tài năng bẩm sinh, còn 99% là sự lao động, mồ hôi và công sức đổ ra mới có đợc. b. Chứng minh trong: học tập, lao động, nghiên cứu, c. Bình luận. - Nếu chúng ta muốn có thành công thì một trong yếu tố quan trọng nhất là ta phải chăm chỉ học tập, làm việc, thì mới có kết quả nh mong muốn. - Trong xã hội ngày nay, thế hệ trẻ có rất nhiều ngời đã thành công trong học tập, lao động, công tác trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là nhờ quá trình chăm chỉ học tập, lao động, nghiên cứu, - Nhng cũng có không ít ngời vì quá ham chơi mà sa ngã vào các tệ nạn xã hội, nhiều ngời đã phải trả giá rất đắt cho sự lời biếng, không chăm chỉ học tập, lao động, của mình. 3. Mở rộng. III. Kết luận. - Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa, giá trị, tác động giáo dục của lời phát biểu. - Bài học cho bản thân và những ngời khác. Khi c hi v bớ quyt ca s thnh cụng, mt con ngi thnh t s tr li rng: Tuy cú rt nhiu nhng yu t khỏc nhng s kiờn trỡ, bn b l mt trong nhng yu t hng u dn n thnh cụng . Nh vn Nguyn Bỏ Hc ó tng núi: ng i khú khụng khú vỡ ngn sụng cỏch nỳi m khú vỡ lũng ngi ngi nỳi e sụng Vy, iu m ụng mun nhn gi n chỳng ta l gỡ? õy, cõu núi ca ụng cú th hiu n gin rng: nu bc i trờn con ng gp ghnh, chụng gai m cm thy quỏ i khú khn v mt nhc thỡ lớ do duy nht ch cú th l s lo s, e ngi ca con ngi trc thiờn nhiờn bao la, hựng v. Hay khỏi quỏt hn, ng i cũn ng ý l con ng i khụng bao gi bng phng, lỳc no cng y nhng súng giú, tai ng. V nhng ngi d dng b khut phc, mm yu trc nhng t súng d di y chớnh l ó thiu mt s kiờn trỡ v bn b trong cuc sng. Tht vy, li Nguyn Bỏ Hc núi qu khụng sai! Vớ nh th h hc sinh ngy nay, him khi cú mt a tr no chu khú tỡm tũi, thớch thỳ vi nhng bi tp khú. Thay vo ú, chỳng thng than vón v sn sng loi b nhng bi tp hay nh th. Hoc nh mt s loi ngi trong xó hi, khi va mi gp th thỏch ó vi li cho hon cnh v tỡm cỏch thoỏi lui. Nh vy, hỏ chng phi ó ỏnh mt nhng c hi quý bỏu ri sao ? Nu núi rng: bn cht ca nhng khú khn, trc tr trong i ngi khụng phi do hon cnh to Trang 7 ễn luyn thi tt nghip THPT, i hc, Cao ng, THCN GV: Trn Vn Sỏch ra thỡ cng khụng hn l ỳng. Tuy nhiờn, ai trong chỳng ta cng u ý thc rừ nhng bt cụng, nhng bi kch trong cuc sng l iu khụng th trỏnh khi. Ch khỏc nhau ch, ai cú kh nng i din vi chỳng v c gng vt qua, tin lờn phớa trc, khụng ngi gian kh m thụi ! Chớnh s kiờn trỡ, bn b y l ng lc a ta n vi nh vinh quang, n bn b hnh phỳc. Nhng k bing nhỏc, d u hng trc khú khn s lm cho xó hi cng ti t hn, t nc kộm phỏt trin. Trỏi li, nhng con ngi chu thng chu khú, cú úc cu tin s lm giu p hn t nc mỡnh, v h rt ỏng c trõn trng. S n lc, c gng ht mỡnh bao gi cng c n ỏp xng ỏng. Nh ụng cha ta ó núi: Cú cụng mi st, cú ngy nờn kim . Hiu c nh vy, chỳng ta cng phi mnh m hn na, quyt tõm hn na chung tay gúp sc xõy dng t nc Vit Nam ngy cng giu p hn, phỏt trin hn trc nhng bt cp v kinh t, vn húa, giỏo dc, xó hi cha th khc phc. V phớa bn thõn mỡnh, tụi luụn t nh phi rốn luyn kh nng nhỡn nhn vn v gii quyt vn , phi hc cỏch ng vng trờn ụi chõn ca mỡnh m bc qua súng giú mt cỏch t tin v lc quan nht. Lm c iu ú, chỳng ta mi cú th d dng tn ti trong cỏi vũng i vn ln qun v y nhng bt trc, him nguy ny. Qu thc, nh vn Nguyn Bỏ Hc ó dnh cho chỳng ta mt li khuyờn b ớch, mt li cnh tnh cho nhng ai ó, ang v s ri vo tỡnh trng b tc trc nhng khú khn trong cuc sng. Nu bit c gng, kiờn trỡ rốn luyn bn thõn thỡ s d dng t c mc ớch ti p ca cuc i mi con ngi: ú chớnh l s thnh cụng v nim hnh phỳc Đề 5: Tôn s trọng đạo - Thành ngữ Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ bàn luận về vân đề trên, nhất là đặt trong bối cảnh xã hội ngày nay? I. Mở bài. Một trong những truyền thống tốt đẹp nhất của ngời Việt Nam là Tôn s trọng đạo. Đó là đạo lí của những ngời học trò mà chúng ta cần phải trân trọng, giữ gìn và phát huy. Trong xã hội ngày nay truyền thống ấy đợc nhận thức, thực hành nh thế nào chúng ta hãy cùng bàn luận. II. Thân bài. 1. Giải thích. - Tôn s: (tôn: là tôn trọng, kính trọng và đề cao; s: là thầy dạy học, dạy ngời, dạy chữ). Vậy tôn s là ngời học trò thì phải biết tôn trọng, kính trọng và đề cao vai trò của ngời thầy trong quá trình học tập và trong cuộc sống. - Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tôn trọng; đạo: đạo lí, con đờng làm ngời, đạo đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp của con ngời): Vậy trọng đạo: là ngời học trò phải biết tôn trọng, lễ phép, kính trọng ngời thầy, vì ngời thầy đã giảng dạy, truyền dạy cho chúng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm ngời và những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên, đời sống xã hội, 2. Phân tích, chứng minh, bình luận. a. Phân tích. Tôn sự trọng đạo chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con ngời. Đề cao vai trò, tầm quan trọng của ngời thầy chúng ta còn biết đến những câu thành ngữ, tục ngữ, những câu nói dân gian nh: + Không thầy đố mày làm nên có nghĩa là nếu không có ngời thầy dạy cho ta học và làm bất cứ sự việc gì thì ta không thể học và làm đợc điều đó. + Học thầy không tầy học bạn có nghĩa là: nếu học thầy mà cha hiểu hết, cha nắm hết đợc kiến thức thì học ở bạn, lúc này bạn cũng là thầy của ta. Vì thế dân gian lại có câu: + Tam nhân đồng hành tất hữu vi s - có nghĩa là: ba ngời cùng đi trên một đờng, tất sẽ có ngời là bậc thầy của ta. Và vì thế câu nói sau mới có ý nghĩa: + Nhất tự vi s, bán tự vi s: có nghĩa là: ngời dạy cho ta một chữ thì cũng là thầy, dạy nửa chữ cũng là thầy. Đây là cách nói cụ thể nhất của câu : Tôn s trọng đạo. Và vì thế: Trọng thầy mới đợc làm thầy - có nghĩa là: nếu không tôn trọng thầy và đạo học của thầy thì không thể làm thầy thiên hạ đợc. Vì muốn làm thầy thì trớc hết phải làm học trò. Một ngời học trò khi trở thành bậc thầy thì đã có biết bao ngời thầy đã truyền thụ kiến thức về mọi mặt tức là làm học trò của nhiều ngời thầy thì sau mới có thể làm thầy giỏi đợc. Trang 8 ễn luyn thi tt nghip THPT, i hc, Cao ng, THCN GV: Trn Vn Sỏch Vậy nên, vì những lẽ trên, cha ông ta đã đúc gọn trong câu: Tôn sự trọng đạo là rất chính xác, ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa về vai trò, tầm quan trọng của việc tôn trọng ngời thầy, tôn trong đạo học. b. Chứng minh. - Lấy chính kinh nghiệm của bản thân mình. - Bằng những hiểu biết về vấn đề này: + Chúng ta luôn tự hào với truyền thống và phẩm chất cao đẹp của các bậc thầy xa, các thầy lớp tr- ớc mà danh tiếng lu truyền mãi mãi. Nh thầy Lý Công Uốn đời nhà Lý, thầy Lê Văn Hu, thầy Chu Văn An. Nguyễn Phi Khanh đời nhà Trần, thầy Trần ích Phát đời nhà Lê, thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm đời nhà Mạc. Thế kỷ XIX có thầy Cao Bá Quát, thầy Nguyễn Đình Chiểu lấy việc dạy ngời cao hơn dạy chữ. Đầu thế kỷ XX có thầy Nguyễn Thức Tự đã dạy dỗ học trò hầu hết thành đạt trở thành những chí sĩ yêu nớc nh cụ Phan Bội Châu, Ngô Đức kế, Đặng Thái Thân, Lê Văn Hân, Chúng ta quên sao đợc thầy giáo Nguyễn Tất Thành ngời đã khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, cùng với các học trò xuất sắc nh: Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp đã làm rạng rỡ non sông đất nớc ta. c. Bình luận. Ngày nay có rất nhiều ngời học trò đang ngồi trên ghế nhà trờng, đợc học nhiều bộ môn của các thầy cô giảng dạy nhng họ không ý thức đợc vấn đề cần phải tôn trọng, kính trọng, lễ phép với ngời thầy và coi trọng đạo học mà thầy truyền giảng. Điều ấy có nghĩa là đạo lí truyền thống không đợc tôn trọng, học tập Nhng cũng có rất nhiều ngời học trò đã và đang hiểu và thực hành câu thành ngữ và cũng đang bớc trên con đờng thành đạt trong cuộc sống, trong khoa học, 3. Mở rộng. III. Kết luận. - Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa, giá trị giáo dục, vai trò, tầm quan trọng và những tác động tích cực của câu thành ngữ Tôn s trọng đạo . - Bài học bản thân. Đề 6: Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho ngời khác -Auguste de Comte - Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400 / 600 từ để bàn luận về vấn đề trên? I. GTVĐ Trong bài thơ Một khúc ca xuân, nhà thơ Tố Hữu viết: Nếu là con chim, chiếc lá Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả? Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình. Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình đó là một quan niệm sống đúng đắn, có tinh thần trách nhiệm, tinh thần cao thợng, đem lại niềm vui, tình yêu và hạnh phúc cho những ngời thân trong gia đình, những ngời có cảnh ngộ đáng thơng trong xã hội. Một quan niệm sống đầy tinh thần nhân văn, nhân ái cao cả! Cũng chính tinh thần đó Auguste de Comte đã phát biểu Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho ngời khác! II. GQVĐ. 1. Giải thích câu nói. - Sống có bổn phận là cốt sống cho ngời khác: nghĩa là một trong những trách nhiệm của mình là phải sống cho ngời khác, ngời có tinh thần trách nhiệm, sống đúng vị trí và bổn phận của mình chính là sống cho ngời khác: ngời khác ở đây đợc hiểu là những ngời thân trong gia đình, anh chị em, bà con họ hàng thân thích, những ngời xung quanh, những ngời ngoài xã hội. - Hạnh phúc là sống cho ngời khác: sống cho ngời khác trớc hết là bổn phận mang tính trách nhiệm - nhng cao hơn bổn phận là hạnh phúc. Đợc sống cho ngời khác là niềm vui, niềm hạnh phúc của chính mình. Đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho ngời khác cũng chính là đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho chính mình. Trang 9 ễn luyn thi tt nghip THPT, i hc, Cao ng, THCN GV: Trn Vn Sỏch - Vậy Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho ngời khác có thể nói cách khác là: sống cho ngời khác chính là bổn phận và hạnh phúc của chính mình. 2. Phân tích, chứng minh, bình luận. a. Phân tích: - Đây là một quan niệm hoàn toàn đúng đắn và tích cực, mang tinh thần nhân ái, nhân văn, nhân đạo cao cả. - Trớc hết, sống cho ngời khác là một bổn phận, là trách nhiệm mà ta cần thực hiện, vì có sống cho ngời khác, hy sinh cho ngời khác, mang đến những điều tốt đẹp cho ngời khác, thì ngời khác cũng sẽ sống cho mình, đem lai những điều tốt đẹp cho mình. Chúng ta thờng nói: một ngời vì mọi ngời và mọi ngời vì một ngời cũng chính là thực hiện tinh thần câu nói của Auguste de Comte. - Sau đó, sống cho ngời khác là niềm vui, hạnh phúc của chính mình, điều này còn cao hơn cả bổn phận. Trong cuộc sống, chúng ta đợc sống cho ngời mà mình yêu thơng chính là điều hạnh phúc của con ngời. Thật bất hạnh và đau khổ thay cho những ai không có ngời thơng yêu để mà sống cho họ, sống vì họ, b. Chứng minh. - Bằng thực tiễn đời sống của bản thân, gia đình, + Trong cuộc sống đời thờng, trong học tập, lao động: có nhiều tấm gơng sống cho ngời khác, cho cộng đồng. + Trong chiến tranh, những ngời lính đã hy sinh anh dũng để giành lại độc lập, tự do cho đất nớc, cho nhân dân, + Những ngời làm công tác xã hội; từ thiện, tôn giáo, khoa học chuyên biệt, c. Bình luận. - Đây là câu nói có ý nghĩa giáo dục rất tích cực đối với chúng ta, đặc biệt là thế hệ trẻ ngày nay. Cần phát huy những tác động tốt ấy đến với mọi ngời xung quanh. - Tuy vậy vẫn còn có nhiều ngời trong cuộc sống, lao động, học tập và công tác lại chỉ sống cho riêng mình. Đó là lối sống ích kỉ cần phê phán, cần phải thay đổi. 3. Mở rộng. III. KTVĐ - Khẳng định sự đúng đắn, những tác động tích cực, ý nghĩa, giá trị, tác dụng giáo dục câu nói của Auguste de Comte. - Bài học đối với bản thân và những ngời khác. Đề 7. Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nớc. Các điều chúng ta không biết là cả một đại dơng (Newton) Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn đề trên? I. GTVĐ. Kho tri thức về tự nhiên, xã hội của con ngời ngày nay là một đại dơng bao la. Nhng những gì mà con ngời cha khám phá ra còn nhiều hơn gấp ngàn lần những điều ta biết. Cho dù chúng ta học trong nhà trờng và ngoài xã hội có nhiều đến đâu thì những điều ta biết vẫn là bé nhỏ so với biển trời kiến thức mà nhân loại đã có đợc và cha có đợc. Chính vì thế mà nhà bác học nổi tiếng I.Newton đã phát biểu thật đúng rằng: Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nớc. Các điều chúng ta không biết là cả một đại dơng. II. GQVĐ. 1. Giải thích câu nói. - Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nớc: có nghĩa là, muốn nhấn mạnh đến những hiểu biết của chúng ta về những gì nhân loại đã khám phá, tìm hiểu về vũ trụ, tự nhiên, xã hội loài ngời cũng chỉ bằng một giọt nớc trong đại dơng bao la. Một giọt nớc là quá nhỏ bé so với cả đại dơng mênh mông bao la. Vậy những điều mà chúng ta biết là vô cùng hạn chế, ít ỏi so với những điều ta ch a biết. - Các điều chúng ta không biết là cả một đại dơng: có nghĩa là, muốn nhấn mạnh đến những gì mà chúng ta cha biết, không biết về vũ trụ, trái đất, tự nhiên và xã hội còn rất nhiều nh là cả một đại dơng mênh mông bao la. So với một giọt nớc thì đại dơng là quá to lớn. Vậy những điều mà chúng ta cha biết, không biết còn rất nhiều so với những gì mà chúng ta đã biết. - Sự đối lập giữa điều đã biết chỉ là một giọt nớc còn những điều cha biết là cả một đại dơng bao la đã là một động lực rất lớn để thôi thúc chúng ta khám phá, tìm hiểu về vũ trụ, tự nhiên và xã hội. Trang 10 . đẳng, THCN GV: Trần Văn Sách PHẦN LÝ THUYẾT CÔNG THỨC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Trong thể làm văn nghị luận thì Chứng Minh và Giải Thích là nền tảng cho các loại còn lại. Bình luận hay Phân tích thực. và cơng nghị Đã làm điều phải thì phải làm cho đến chết mới thôi, con đờng nh vậy không phải là xa sao? Luận Ngữ. Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn. công, không có dấu chân của kẻ lời biếng. Lỗ Tấn. Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn đề trên? I. Mở bài. Chúng ta thờng nói: thiên tài chỉ là 1%, còn