CHUYÊN VỀ MẮT (LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP)

12 3.7K 76
CHUYÊN VỀ MẮT (LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

CƠNG THỨC TÍNH GĨC LỆCH (D) CỦA LĂNG KÍNH

D = i1 + i2 – A A = r1 + r2

Sini1 = nsinr1 sini2 = nsinr2

từ công thức trên, ta rút công thức tính góc lệch D sau :

[I] – CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT

1 Giác mạc ( Màng giác) : Lớp màng cứng suốt có tác dụng bảo vệ cho phần tử phía

trong làm khúc xạ tia sáng truyền vào mắt

2 Thủy dịch : Chất lỏng suốt có chiết suất xấp xỉ chiết suất nước.

3 Lòng đen : Màn chắn, có lỗ trống để điều chỉnh chùm sáng vào mắt Lỗ trống gọi Con có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ sáng.

4 Thể thủy tinh (hay thủy tinh thể) : Khối chất đặc suốt, có dạng thấu kính hội tụ hai mặt

5 Dịch thủy tinh : Chất lỏng, lấp đầy nhãn cầu phía sau thủy tinh thể.

6 Màng lưới ( hay Võng mạc ) : lớp mỏng tập trung đầu sợi thần kinh thị giác.

ở màng lưới có chỗ nhỏ màu vàng nơi cảm nhận ánh sáng nhạy gọi điểm Vàng V.

+ Khi mắt nhìn vật, ảnh thật vật tạo màng lưới Năng lượng ánh sáng thu nhận chuyển thành tín hiệu thần kinh truyền tới não, gây cảm nhận hình ảnh Do mắt nhìn thấy vật.

+ Ở màng lưới có vị trí đó, sợi thần kinh vào nhãn cầu Tại vị trí này, ,màng lưới

khơng nhạy cảm với ánh sáng Đó điểm mù

[II ] – SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT – ĐIẺM CỰC CẬN – ĐIỂM CỰC VIỄN.

Trang 2

Khoảng cách từ thấu kính mắt đến màng lưới (điểm vàng) OV có giá trị định d’ Tiêu cự f thấu kính mắt (thủy tinh thể) thay đổi để mắt nhìn thấy vật vị trí khác nhau.

1 SỰ ĐIỀU TIẾT :

Điều tiết hoạt động mắt làm thay đổi tiêu cự mắt ảnh vật cách mắt khoảng khác tạo màng lưới.

Việc thực nhờ vịng mắt Khi bóp lại, làm thủy tinh thể phồng lên, giảm bán kính cong, tiêu cự mắt giảm.

+ Khi mắt trạng thái không điều tiết, tiêu cự mắt lớn nhất.

+ Khi mắt bóp tối đa, mắt trạng thái điều tiết tối đa, tiêu cự mắt nhỏ nhất.

2 ĐIỂM CỰC VIỄN ĐIỂM CỰC CẬN

+ Khi mắt không điều tiết, điểm trục mắt mà ảnh tạo màng lưới gọi

điểm cực viễn CV ( hay viễn điểm) mắt Đó điểm xa mà mắt nhìn rõ Đối

với mắt khơng có tật, điểm cực viễn xa vô cực.

+ Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trục mắt mà ảnh tạo màng lưới gọi

điểm cực cận CC (hay cận điểm) mắt Đó điểm gần mà mắt cịn nhìn rõ Càng lớn

tuổi, điểm cực cận lùi xa mắt.

+ Khoảng cách điểm cực viễn điểm cực cận gọi khoảng nhìn rõ CV CC (hay giới hạn nhìn rõ) mắt Các khoảng cách OCV Đ = OCC từ mắt tới điểm cực viễn cực cận thường gọi tương ứng khoảng cực viễn , khoảng cực cận.

[III ] – NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT.

Để mắt nhìn thấy vật góc trơng vật khơng thể nhỏ giá trị tối thiểu

gọi suất phân li mắt.

[IV ] – CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁC KHẮC PHỤC.1 MẮT CẬN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

a) Mắt cận có độ tụ lớn bình thường Một chùm tia sáng song song truyền đến mắt cận cho chùm tia ló hội tụ điểm trước màng lưới fmax < OV.

+ Khoảng cách OCV : hữu hạn ( không vô cực).

+ Điểm cực cận CC gần mắt bình thường ( OCC < 25 cm )

b) – Tật cận thị thường khắc phục cách đeo kính phân kì để làm giảm bớt độ tụ mắt

nếu coi kính đeo sát mắt tiêu cự kính xác định : fK = - OCV

2 MẮT VIỄN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

Trang 3

a) Mắt viễn có độ tụ nhỏ mắt bình thường Một chùm tia sáng song song truyền đến mắt viễn cho chùm tia ló hội tụ điểm sau màng lưới fmax > OV.

+ Mắt viễn nhìn vật vơ cực phải điiều tiết.

+ Điểm cực cận CC xa mắt bình thường ( OCC > 25 cm ).

b) Ngừoi viễn thị điều tiết mắt (giảm tiêu cự) nhìn thấy vật xa Tật viễn thị thường khắc phục cách đeo kính hội tụ để tăng thêm độ tụ cho mắt Tiêu cự thấu kính phải có giá trị thích hợp để ảnh ảo điểm gần mà người viễn thị muốn quan sát tạo điểm cực cận mắt.

3 MẮT LÃO VÀ CÁCH KHẮC PHỤC.

a) - Với hầu hết người, kể từ tuổi trung niên, khả điều tiết giảm mắt yếu thủy tinh thể trở nên cứng Hậu điểm cực cận CC dời xa mắt Đó tật lão thị (mắt lão) Không nên coi mắt lão mắt viễn Mắt không tật, mắt cận hay mắt viễn lớn tuổi co thêm tật lão thị.

b) – Để khắc phục tật lão thị, phải đeo kính hội tụ tương tự người viễn thị Đặc biệt, người có mắt cận lớn tuổi thường phải :

+ Đeo kính phân kỳ để nhìn xa + Đeo kính hội tụ để nhìn gần.

Người ta thường thực loại kính hai trịng có phần phân kỳ phần hội tụ. [V] – HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT.

Năm 1829, Platô (Plateau) – nhà vật lý người Bỉ phát cảm nhận tác động ánh sáng lên tế bào màng lưới tiếp tục tồn khoảng 0,1 (s) đồng hồ sau chùm sáng tắt Trong thời gian 0,1 (s) ta “thấy” vật, ảnh vật khơng cịn tạo màng lưới Đó tượng lưu ảnh mắt.

Hiện tượng ứng dụng điện ảnh Khi chiếu phim, sau 0,033 (s) hay 0,04 (s) người ta lại chiếu cảnh Do tượng lưu ảnh màng lưới (võng mạc), nên người xem có cảm giác q trình diễn liên tục.

CHÚ Ý :

1 Góc trơng vật phụ thuộc yếu tố : Kích thước vật khoảng cách từ vật đến mắt.+ Góc vật góc có đỉnh quang tâm O mắt hai cạnh qua hai mépcủa vật.

2 Chứng minh hệ ghép (mắt cận + thấu kính phân kì) có độ tụ giảm bớt :

Xét trường hợp ghép sát , thiết lập công thức độ tụ hệ ghép sát Áp dụng cho hệ (mắt + kính ) : Dhệ = Dmắt + Dkính Vì Dkính < nên Dhệ < Dmắt

KIẾN THỨC MỞ RỘNG

+ Mắt giống máy ảnh gồm thủy tinh thể (vật kính) võng mạc (phim).

+ Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc không thay đổi, ảnh vật rõ võng mạc nhờ tiêu cự thủy tinh thể thay đổi ( thủy tinh thể thay đổi độ cong nó) Sự thay đổi tiêu cự thủy tinh thể để mắt thấy rõ vật xa, gần khác gọi điều tiết mắt + Điểm cực viễn Cv điểm xa vật để mắt thấy rõ mà không cần điều tiết Người bình thường điểm cực viễn vơ cực.

+ Điểm cực cận Cc : điểm gần vật để mắt thấy rõ phải điều tiết tối đa Khoảng cách từ điểm cực cận Cc đến mắt gọi khoảng nhìn rõ ngắn mắt Kí hiệu : OCc

+ Khoảng cách từ Cv đến Cc gọi giới hạn nhìn rõ mắt.

+ Mắt cận thị mắt có độ tụ thủy tinh thể lớn bình thường ( nghĩa tiêu cự thủy tinh thể ngắn bình thường) Do khơng điều tiết, tiêu điểm F thủy tinh thể trước võng mạc Như vậy, mắt cận thị không nhìn rõ vật xa.

+ Mắt viễn thị : mắt có độ tụ thủy tinh thể nhỏ bình thường (nghĩa tiêu cự thủy tinh thể dài bình thường) Do đó, khơng điều tiết, tiêu điểm F thủy tinh thể sau võng mạc Như vậy, mắt viễn thị nhìn vật xa phải điều tiết khơng nhìn rõ vật gần điều tiết tối đa.

Trang 4

PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN

DẠNG (1) : TÍNH TIÊU CỰ VÀ ĐỘ TỤ CỦA THỦY TINH THỂ.

+ Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc OV không đổi : d’ = OV ( với O quang tâm

+ Khi mắt nhìn vật điểm cực cận ( ngắm chừng cực cận ) : dc = OCc + Tiêu cự thủy tinh thể nhỏ (cực tiểu) :

= +

f OV OC (1) + Khi mắt nhìn vật điểm cực viễn (ngắm chừng cực viễn) : d = OCv Tiêu cự thủy tinh thể lúc lớn (cực đại ) :

+ Muốn sửa tật cận thị : ( hay muốn nhìn vật xa vơ cực mà khơng điều tiết) cần đeo kính phân

kỳ có tiêu cự cho vật xa qua kính cho ảnh ảo điểm cực viễn mắt ( ảnh ảo vật thật thủy tinh thể, qua thủy tinh thể cho ảnh thật võng mạc  mắt nhìn rõ vật mà khơng điều tiết ).

+ Nếu kính đeo sát mắt : fK = - OCV ( với O quang tâm thủy tinh thể ) + Nếu kính cách mắt đoạn l : fK   (OCV – )l

+ Sửa thật viễn thị :

TH1: Muốn nhìn vật gần gần mắt bình thường cần đeo kính hội tụ có tiêu cự cho vật vật qua kính cho ảnh ảo điểm cực cận mắt ( ảnh ảo vật thật

thủy tinh thể, qua thủy tinh thể cho ảnh thật võng mạc mắt nhìn rõ vật điều tiết tối đa)

TH(2) : Muốn nhìn vật xa vô cực mà không cần điều tiết cần đeo kính hội tụ có tiêu cự cho vật vơ cực qua kính cho ảnh thật điểm cực viễn mắt ( ảnh thật vật ảo

thủy tinh thể, qua thủy tinh thể cho ảnh thật võng mạc mắt nhìn rõ vật không

DÙNG HAI NGUYÊN TẮC SAU ĐỂ GIẢI BÀI TẬP VỀ MẮT :

[1] – Khi đeo kính : Vật xa nhìn rõ vật qua kính cho ảnh điểm cực viễn mắt

( ảnh trở thành vật thủy tinh thể, qua thủy tinh thể cho ảnh thật võng mạc ).Ta có : dV = ( khoảng cách từ vật đến kính ).

Trang 5

+ Khi chưa đeo kính : đề cho khoảng nhìn rõ tức OCc OCv.

+ Ngược lại đề yêu cầu tìm khoảng nhìn rõ chưa đeo kính ta cần tìm OCc OCv , nghĩa tìm d'C '

d

+ Khi đeo kính : Đề cho khoảng nhìn rõ tức cho dc dv Ngược lại, đề u cầu tìm khoảng nhìn rõ đeo kính cần tìm dc dv

MỘT SỐ VÍ DỤ ÁP DỤNG

VD1 : Một mắt có khoảng nhìn rõ ngắn cách mắt 50 cm

(a) – Người đeo sát mắt kính có độ tụ D = 1,5 đp đọc sách gần cách mắtbao nhiêu ?

(b) – Nếu đeo kính có tiêu cự 28,8 cm để đọc sách gần cách mắt 20 cm, cần đo kính cách mắt đoạn ?

Trang 6

[b]- Người cần đeo kính loại gì, tiêu cự để sửa tật ? Khi đeo kính người nhìn rõ khoảng gần cách mắt ? ( Biết kính đeo cách mắt cm ).

[a]- + Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc OV = d’ = 15 mm.

+ Khi mắt nhìn vật điểm cực viễn CV : d = OCV

Tiêu cự thủy tinh thể lúc cực đại : fmax = 14,8 mm CT thấu kính cho : OCv = 111 cm.

+ Khi mắt nhìn vật điểm cực cận CC: d = OCC

Tiêu cự thủy tinh thể lúc cực tiểu : fmin = 14 cm CT thấu kính cho : OCC = 21 cm.

+Vậy, mắt người nhìn vật đặt cách mắt từ 21 cm đến

[b]- Muốn sửa tật cận thị (hay muốn nhìn vật xa vơ cực mà khơng cần

điều tiết ) cần đeo thấu kính phân kì có tiêu cự cho vật xa qua kính cho ảnh ảo điểm cực viễn mắt Mắt nhìn rõ mà khơng cần điều tiết.

Câu : Một người đứng tuổi khơng đeo kính, mắt có điểm cực viễn vô cực điểm cực cận

cách mắt 40cm Xác định hiệu số độ tụ cực đại độ tụ cực tiểu thủy tinh thể mắt.

Câu 2: Một người cận thị già nhìn rõ vật nằm khoảng cách mắt từ 0,4m đến 1m.

Để nhìn rõ vật gần cách 25cm, người phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu?

Câu 3: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm người cần đọc thông báo cách

mắt 90cm có tay thấu kính phân kỳ có f = –30cm Hỏi để đọc thơng báo mà khơng cần điều tiết phải đặt thấu kính cách mắt bao nhiêu?

Trang 7

A 20cmB 15cmC 30cmD 10cm

Câu 4: Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ –2dp thấy rõ vật xa vơ mà

khơng điều tiết Kính đeo sát mắt Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn CV khơng đeo kính là

Câu 5: Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ –2,5dp thấy rõ vật xa vô mà

không điều tiết Khi đeo kính mắt người đọc trang sách đặt cách mắt 24cm Kính đeo sát mắt Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận CC khơng đeo kính là

Câu 6: Một người mắt cận thị có điểm CV cách mắt 50cm Xác định độ tụ thấu kính mà người

cận thị phải đeo sát mắt để nhìn rõ khơng điều tiết vật vô cực.

Câu 7: Một người mắt cận thị có điểm CV cách mắt 50cm Xác định tiêu cự thấu kính mà người

này phải đeo sát mắt để nhìn rõ khơng điều tiết vật cách mắt 10cm.

Câu 8: Một người cận thị có điểm CV cách mắt 80cm Người dùng gương phẳng để soi mặt.

Hỏi phải đứng cách gương để người thấy ảnh mắt không điều tiết?

Câu 9: Một người đứng tuổi khơng đeo kính, mắt có điểm cực viễn vô cực điểm cực cận

cách mắt 40cm Xác định hiệu số độ tụ cực đại độ tụ cực tiểu thủy tinh thể mắt.

Câu 10: Mắt cận thị nhìn rõ vật cách mắt từ 12,5 cm tới 50 cm Nếu đeo kính chữa

tật sát mắt thấy rõ vật gần cách mắt

Câu 11: Một mắt bị tật viễn thị nhìn rõ vật cách mắt 30 cm Nếu đeo sát mắt

một kính có độ tụ D = + điốp thấy rõ vật cách mắt gần ?

Câu 12: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm Khi đeo kính sát mắt có tụ số

D = - đp giới hạn nhìn rõ mắt người ?

C từ 14,3 cm đến 100 cm.D từ 13,3 cm đến 75 cm.

Câu 13: Măt người có điểm cực cận cực viễn cách mắt tương ứng 0,4 m 1m Khi đeo

kính có độ tụ D = 1,5 đp, người có khả nhìn rõ vật xa cách kính ?

Câu 14: Một người lớn tuổi không đeo kính, mắt có điểm cực viễn vơ cực điểm cực cận

cách mắt 33,33 cm Khi đeo kính sát mắt có độ tụ D = 1dp người đọc trang sách cách mắt gần bao nhiêu?

Câu 15: Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ +2dp Khi đeo kính người nhìn rõ vật

ở xa vô không cần điều tiết Điểm cực cận khơng đeo kính cách mắt 50cm Khi đeo kính đọc sách đặt cách mắt là

Câu 16: Mắt người có khoảng cực cận khoảng cực viễn cm 100 cm.

Vậy mắt người bị tật

Câu 17: Một người mắt bình thường, điểm cực cận cách mắt 20cm, dùng kính lúp có tiêu cự 4cm,

quan sát vật trạng thái không điều tiết Độ bội giác trường hợp là

Câu 18: Một người mắt thường, điểm cực cận cách mắt 20cm, dùng kính lúp mà vành kính có

ghi X5 Độ bội giác trường hợp người ngắm chừng vô cực là

Câu 19: Một người thợ sửa đồng hồ có giới hạn nhìn rõ từ 15cm đến 50cm, đeo sát mắt kính

lúp có độ tụ 20dp để quan sát dồng hồ trạng thái ngắm chừng cực cận độ bội giác là

Trang 8

A 5B 3,5C 4D 6

Câu 20: Một người cận thị có độ tụ D = –2dp nhìn rõ từ 12,5cm tới vơ cùng, kính đeo sát mắt.

Khi khơng đeo kính, người nhìn thấy vật đặt khoảng cách mắt từ

A 16,7cm đến 50cmB 8cm đến 50cmC 4,34cm đến 6,7cmD cm đến 14 cm.Câu 21: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ mắt khơng đeo kính cách mắt từ 10 cm đến

50 cm Người quan sát vật nhờ kính lúp có tiêu cự 12 cm, kính lúp đặt cách mắt cm Vật

Câu 24: Một người có mắt bình thường, có điểm cực cận cách mắt 20cm, dùng kính lúp có

tiêu cự f = cm để quan sát vật nhỏ Mắt đặt tiêu điểm ảnh kính Vị trí đặt vật ngắm chừng cực cận cách kính đoạn là

Câu 25: Một người có mắt bình thường, có điểm cực cận cách mắt 20 cm, dùng kính lúp có

tiêu cự f = cm để quan sát vật nhỏ Mắt đặt cách kính lúp cm Độ bội giác kính lúp trường hợp mắt điều tiết tối đa

Câu 26: Một người dùng thấu kính hội tụ kính phóng đại, khoảng cách từ vật thể

đến thấu kính phải thỏa mãn điều kiện

A 2f < d < 4fB < d < fC f < d < 2fD d = 2fCâu 27: Độ bội giác G kính lúp là

A Tỉ số góc trơng ảnh qua kính với góc trơng vật vật đặt điểm cực viễn mắt.B Tỉ số góc trơng trực tiếp với góc trơng ảnh qua kính.

C Tỉ số góc trơng ảnh qua kính với góc trơng vật vị trí quan sát qua kính.D Tỉ số góc trơng ảnh qua kính với góc trơng vật vật đặt điểm cực cận mắt.Câu 28: Câu sai ?

A Mắt khơng có tật mắt khơng điều tiết tiêu điểm nằm võng mạc.B Mắt viễn thị mắt không điều tiết tiêu điểm nằm sau võng mạc.

C Mắt cận thị mắt không điều tiết, tiêu điểm nằm trước võng mạc.D Mắt cận thị nhìn vật điểm cực viễn phải điều tiết tối đa.

Câu 29: Một người viễn thị có đeo sát mắt kính có độ tụ +2 điơp nhìn rõ vật gần

nằm cách mắt 25cm Khoảng nhìn rõ ngắn khơng đeo kính là

Câu 30: Một người viễn thị đeo kính tiêu cự 2m sát mắt nhìn rõ vật vơ cực mà khơng điều

tiết Khi khơng đeo kính cực viễn nằm đâu cách mắt bao nhiêu?

A Sau mắt, cách mắt m.B Trước mắt, cách mắt m.C Trước mắt, cách mắt 0,5 m.D Sau mắt, cách mắt 0,5 m.

Câu 31: Tiêu cự thủy tinh thể có giá trị nhỏ 12 mm Khoảng cách từ thủy tinh thể

đến võng mạc 17 mm, mắt nhìn vật gần cách mắt khoảng

Câu 32: Một người đeo sát mắt kính phân kì làm thủy tinh chiết suất n = 1,5 nhìn vật

ở xa mà không điều tiết Khi người lặn xuống nước có chiết suất n’ = 4/3 mà mang kính thì

A Nhìn xa vơ cực mà khơng điều tiếtB Khơng nhìn xa vơ cực được

C Nhìn xa vơ cực phải điều tiếtD Khoảng nhìn rõ ngắn gần hơn.Câu 33: Khi mắt không điều tiết ảnh điểm cực cận CC người viễn thị tạo ra

Trang 9

A Tại điểm vàng V.B Trước điểm vàng V.

Câu 34: Phát biểu sau nói mắt ? A Độ cong thủy tinh thể thay đổi

B Khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến võng mạc thay đổi

C Độ cong thủy tinh thể khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc thay đổiD Độ cong thủy tinh thể thay đổi khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc

khơng thay đổi.

Câu 35: Mắt khơng có tật mắt

A Khi khơng điều tiết, có tiêu điểm nằm võng mạcB Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm võng mạcC Khi khơng điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạcD Khi điều tiết tối đa, có tiêu điểm nằm trước võng mạcCâu 36: Khi nhìn rõ vật đặt vị trí cực cận thì

A thủy tinh thể có độ tụ nhỏ nhất.B góc trơng vật đạt giá trị cực tiểu

C khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể tới võng mạc nhỏ nhất.D thủy tinh thể có độ tụ lớn nhất

Câu 37: Mắt người có đặc điểm sau: OCV = 100 cm; OCC = 10 cm Tìm phát biểu ?A Mắt có tật cận thị phải đeo thấu kính hội tụ để sửa

B Mắt có tật cận thị phải đeo thấu kính phân kì để sửaC Mắt có tật viễn thị phải đeo thấu kính hội tụ để sửaD Mắt có tật viễn thị phải đeo thấu kính phân kì để sửa

Câu 38: Một mắt khơng có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm Khoảng cách từ điểm vàng đến

quang tâm thủy tinh thể mắt 1,5cm Trong trình điều tiết, độ tụ mắt thay đổi phạm vi sau đây?

Câu 39: Một người cận thị đeo kính có độ tụ –2,5dp nhìn rõ vật từ 22cm đến vơ cực.

Kính cách mắt 2cm Độ biến thiên độ tụ mắt điều tiết khơng mang kính

A D = 5,0 dp.B D = 3,9 đpC D = 2,5 dpD D = 4,14 đpCâu 40: Chọn phát biểu sai ?

A Sự điều tiết thay đổi độ cong mặt giới hạn thủy tinh thể để ảnh rõ võng

B Khi mắt điều tiết tiêu cự thủy tinh thể thay đổi.

C Khi mắt điều tiết khoảng cách thủy tinh thể võng mạc thay đổi.D Mắt điều tiết vật nằm giới hạn thấy rõ.

Câu 41: Chọn phát biểu sai mắt ?

A Ảnh vật qua thủy tinh thể mắt ảnh thật.B Tiêu cự thủy tinh thể thay đổi được.

C Khoảng cách từ tâm thủy tinh thể đến võng mạc số.D Ảnh vật qua thủy tinh thể mắt ảnh ảo.Câu 42: Chọn phát biểu sai ?

A Mắt viễn thị mắt khơng nhìn vật gần mắt.

B Điểm cực cận mắt viễn thị nằm xa mắt so với bình thường.C Để sửa tật cận đeo trước mắt thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp.

D Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì có tiêu cự thích hợp chùm sáng song song với trục

chính qua thấu kính mắt hội tụ võng mạc.

Câu 43: Trong trường hợp sau đây, trường hợp mắt khơng thể nhìn thấy xa vơ cực?A Mắt khơng có tật, có mang kính mát.B Mắt cận thị, mang kính cận thích hợp.C Mắt viễn thị, khơng mang kính sửa tật.D Mắt lão mang kính đọc sách.

Câu 44: Chọn phát biểu nói điểm cực viễn mắt ?

Trang 10

A Điểm cực viễn vị trí xa mắt nhất.

B Điểm cực viễn vị trí mà đặt vật đó, cho ảnh võng mạc mắt không điều

C Điểm cực viễn vị trí mà đặt vật mắt nhìn thấy điều tiết tối đa.

D Điểm cực viễn điểm gần trục mắt mà đặt vật mắt cịn nhìn rõ.Câu 45: Khi chiếu phim, để người xem có cảm giác q trình xem diễn liên tục, các

cảnh quay thường cách khoảng thời gian là

Câu 46: Để nhìn rõ vật khoảng cách khác thì

A thấu kính mắt phải dịch chuyển xa hay lại gần màng lưới cho ảnh vật nằm trên

màng lưới.

B thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ vịng ảnh ln màng lưới.

C thấu kính mắt vừa chuyển dịch vừa phải thay đổi tiêu cự ảnh vật nằm màng

D màng lưới phải dịch lại gần hay xa thấu kính mắt cho ảnh vật ln nằm màng

Câu 47: Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc mắt 14 mm Tiêu cự thủy tinh

thể biến thiên khoảng từ 12,28 mm đến 13,8 mm Mắt có tật

A viễn thị, điểm cực viễn cách mắt 12,28 cm

B viễn thị, điểm cực viễn nằm phía sau mắt đoạn 12,28 cmC cận thị điểm cực viễn cách mắt 966 mm

D cận thị điểm cực viễn cách mắt 100 mmCâu 48: Năng suất phân li là

A Độ dài vật nhỏ mà mắt quan sát được.

B Góc trơng nhỏ hai điểm mà mắt phân biệt hai điểm đó.C Khoảng cách xa hai điểm mà mắt cịn thấy được.

D Khả đặc biệt nhìn xa vật nhỏ có người có mắt tốt.Câu 49: Khi mắt nhìn rõ vật đặt điểm cực cận thì

A tiêu cự thủy tinh thể lớn nhấtB mắt khơng điều tiết vật gần

C độ cong hai mặt thủy tinh thể lớn nhất.

D khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc nhỏ nhấtCâu 50: Khi vật xa tiến lại gần mắt thì

A tiêu cự thủy tinh thể tăngB tiêu cự thủy tinh thể giảm

C khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới thay đổiD mức điều tiết mắt giảm.

Câu 51: Phát biểu sau khơng đúng?

A Giới hạn nhìn rõ mắt khơng có tật từ điểm cực cận đến vơ cựcB Mắt viễn thị nhìn xa vơ cực

C Mắt viễn thị có giới hạn nhìn rõ rộng mắt bình thường.

D Điểm cực cận mắt viễn thị xa điểm cực cận mắt cận thịCâu 52: Mắt viễn thị mắt không điều tiết, có tiêu điểm

A võng mạcB trước võng mạcC sau võng mạcD nằm trước mắt

Câu 53: Một người đeo kính có độ tụ D = +1 dp nhìn rõ vật cách gần mắt 25 cm.

Mắt người có tật gì.

Câu 54: Mắt viễn thị, cận thị, mắt lão, mắt bình thường khơng thể nhìn thấy vật khi

Câu 55: Một mắt khơng có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc 22 mm Điểm cực

cận cách mắt 25 cm Tiêu cự thủy tinh thể mắt điều tiết tối đa là

Trang 11

A 20,2 mmB 21,0 mmC 22,0 mmD f = 21,2 mm

Câu 56: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn 15cm giới hạn nhìn rõ 35cm Độ tụ

của kính phải đeo là

Câu 57: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 51,5cm Để nhìn rõ vật vơ cực khơng phải

điều tiết, người đeo kính cách mắt 1,5cm Độ tụ kính là

Câu 58: Một người có khoảng nhìn rõ ngắn 50cm Để đọc dịng chữ cách gần

30cm phải đeo sát mắt kính có độ tụ là

A D = 2,86 điốp.B D = 1,33 điốp.C D = 4,86 điốp.D D = –1,33 điốp.Câu 59: Một người viễn thị có đeo sát mắt kính có độ tụ +2 điơp nhìn rõ vật gần

nằm cách mắt 25cm Khoảng nhìn rõ ngắn mắt người là

Câu 60: Một người đứng tuổi nhìn vật xa khơng cần đeo kính, đeo kính có độ

tụ 1dp nhìn rõ vật cách mắt gần 25cm (kính đeo sát mắt) Độ biến thiên độ tụ tối đa mắt người là

Câu 61: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101cm, điểm cực cận cách mắt 16cm Khi

đeo kính sửa cách mắt 1cm (nhìn vật vơ cực khơng phải điều tiết), người nhìn vật gần nhất

Câu 63: Một người cận thị phải đeo sát mắt thấu kính phân kỳ có độ tụ D = –2,0 điốp có

thể nhìn rõ vật xa mà khơng cần phải điều tiết Nếu người đeo kính có độ tụ D = –1,5

Câu 65: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm, đeo kính sát mắt có tụ số –1đp.

Tìm giới hạn nhìn rõ mắt người này.

A 13,3cm → 75cmB 15cm → 1,25 mC 14,3cm → mD 17,5cm → 2m

Ngày đăng: 03/06/2015, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan