Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - PHẦN 1: ĐẠI CƢƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. LÝ THUYẾT VỀ MẠCH RLC NỐI TIẾP Mạch RLC mắc nối tiếp, vì vậy dòng điện qua các phần tử R,L,C là giống nhau và là đại lượng dao động điều hoà có phương trình : 0i i I cos t Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C cũng là đại lượng dao động điều hoà có phương trình lần lượt là: R 0R i 0R 0 u U cos t ; U I R L 0L i 0L 0 L 0 u U cos t ; U I Z I . L 2 C 0C i 0C 0 C 0 1 u U cos t ; U I Z I . 2C Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch: R L C 0 u u u u u U cos t . 2 2 0 0R 0L 0C 0L 0C L C ui 0R U U U U U U Z Z tan( ) UR . Để có tính thống nhất ta đặt : 00 U I .Z ; ở đây, Z được gọi là tổng trở của mạch. Ta có: 2 2 LC Z R Z Z Thực tế các dụng cụ đo điện (ampe kế, vôn kế) đo được giá trị được gọi là giá trị hiệu dụng. Gi¸ trÞ cùc ®¹i Gi¸ trÞ hiÖu dông = 2 Các số liệu ghi trên các thiết bị điện đều là các giá trị hiệu dụng. Từ đây, ta có định luật Ohm cho mạch: 2 2 0R 0L 0C 0 0R 0L 0C 0 2 2 LC LC 2 2 R L C R L C 0 2 2 LC LC U U U U U U U I I 2 Z R Z Z R Z Z U U U U U U I U I Z R Z Z 2 R Z Z Đặt φ = φ u – φ i độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện, ta luôn có : Mạch chỉ có R: φ = 0. CHƢƠNG TRÌNH KHAI TEST ĐẦU XUÂN 2015 TÀI LIỆU MIỄN PHÍ MÔN VẬT LÍ CHUYÊN ĐỀ 3: ĐIỆN XOAY CHIỀU Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Mạch chỉ có L: φ = π/2. Mạch chỉ có C: φ = π/2. Mạch chỉ có R, L nối tiếp: L L L 22 L Z tan NÕu R Z 0 R 4 0 : RR 2 cos NÕu R Z Z RZ 42 Mạch chỉ có R, C nối tiếp: C C C 22 C Z tan NÕu R Z 0 R 4 0 : RR 2 cos NÕu R Z Z RZ 24 Mạch chỉ có R, L, C nối tiếp: 0L 0C L C L C 0R R 0R R 0 U U U U Z Z U U R tan , cos U U R U U Z Khi U L > U C hay Z L > Z C thì u nhanh pha hơn i góc φ. (Hình 1). Khi đó ta nói mạch có tính cảm kháng. Khi U L < U C hay Z L < Z C thì u chậm pha hơn i góc φ. (Hình 2). Khi đó ta nói mạch có tính dung kháng. *** CỘNG HƢỞNG ĐIỆN TRONG MẠCH RLC Khái niệm về cộng hƣởng điện Khi LC 11 Z Z L C LC thì trong mạch có xảy ra hiện tượng cộng hƣởng điện. Đặc điểm của hiện tƣợng cộng hƣởng điện + Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất, Z min = R cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại với max U I. R + Điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng với điện áp hai đầu mạch, U R = U. + Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch + Các điện áp giữa hai đầu tu điện và hai đầu cuộn cảm có cùng độ lớn nhưng ngược pha nên triệt tiêu nhau. + Điều kiện cộng hưởng điện 2 11 f LC 1 LC 2 LC II. BÀI TẬP Dạng 1: Thời Gian Trong Dao Động Câu 1 (CĐ-2011 ): Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là A. 1 100 s. B. 1 200 s. C. 1 50 s. D. 1 25 s. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Câu 2 (CĐ-2013): Một dòng điện có cường độ i = I 0 cos2πft. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng A. 62,5 Hz. B. 60,0 Hz. C. 52,5 Hz. D. 50,0 Hz. Câu 3 (ĐH–2007): Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0 sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I 0 vào những thời điểm A. 1 300 s và 2 300 . s B. 1 400 s và 2 400 . s C. 1 500 s và 3 500 . s D. 1 600 s và 5 600 . s Câu 4: Biểu thức hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch u = 200cos(ωt) V. Tại thời điểm t, điện áp u = 100 V và đang tăng. Hỏi vào thời điểm T tt 4 điện áp u có giá trị bằng bao nhiêu ? A. 100 V. B. 100 2 V. C. 100 3 V. D. –100 V. Câu 5 (ĐH–2010): Tại thời điểm t, điện áp u 200 2 cos(100 t ) 2 (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1 s 300 , điện áp này có giá trị là A. 100V. B. 100 3V. C. 100 2V. D. 200 V. Câu 6 (CĐ-2013): Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u = 160cos100πt (V) (t tính bằng giây). Tại thời điểm t 1 , điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80 V và đang giảm. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 0,015 s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng A. 40 3 V. B. 80 3 V. C. 40 V. D. 80 V. Câu 7: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều có phương trình: π u = 220 2cos(100 t - ) 2 (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s). Biết rằng đèn sáng mỗi khi điện áp hai đầu đèn bằng 110 2 V và trong một chu kì đèn sáng hai lần, tắt hai lần. Khoảng thời gian đèn tắt trong một chu kì là A. 1 s 300 . B. 1 s 150 . C. 1 s 75 . D. 1 s 50 . Câu 8: Cho một dòng điện xoay chiều có cường độ i(t) = 4sin(100.t) A, t tính bằng s. Tại thời điểm t 0 , giá trị của i là 2 3 A và đang tăng. Đến thời điểm sau đó 0,045 s, A. giá trị của i là − 4 A và đang tăng. B. giá trị của i là 23 A và đang tăng. C. giá trị của i là − 2 A và đang giảm. D. giá trị của i là 2 A và đang giảm. Câu 9: Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100πt – π/2)(V). Đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn u ≥ 110 2 (V). Tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong một chu kì của dòng điện bằng A. 1 2 . B. 2 1 . C. 3 2 . D. 2 3 . Câu 10: Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu? A. 0,0100s. B. 0,0133s. C. 0,0200s. D. 0,0233s. Câu 11: Một đèn ống mắc trong mạch điện xoay chiều có điện áp 0 u U cos100 t(V) . Đèn chỉ sáng khi điện áp ở 2 cực của nó có độ lớn không nhỏ hơn U 0 /2, thì nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Mỗi lần đèn tắt kéo dài 1/150(s) B. Mỗi lần đèn tắt kéo dài 1/300(s) C. Trong 1s có 100 lần đèn tắt D. Một chu kỳ có 2 lần đèn tắt Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Câu 12: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u=U o sin(100πt + 2 ) (V). Tại thời điểm t nào sau đây hiệu điện thế tức thời o U u 2 ? A. 1 400 s. B. 9 400 s. C. 7 400 s. D. 11 400 s. Câu 13 (CĐ-2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100t (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không? A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần. Câu 14: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức 0 i I cos 120 t A 3 . Thời điểm thứ 2014 độ lớn cường độ dòng điện bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là: A. 8,15 s B. 8,39s C. 9,26 s D. 10,3 s Dạng 2: Mạch Chỉ Chứa Một Linh Kiện R hoặc L hoặc C Câu 1 (CĐ - 2007): Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. luôn lệch pha 2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. Câu 2: Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 Ω. Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch là A. 2,4 A. B. 1,2 A. C. 2,4 2 A. D. 1,2 2 A. Câu 3: Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 Ω. Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch. Biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua điện trở là A. i = 2,4cos(100πt) A. B. i = 2,4cos(100πt + π/3) A. C. πi 2,4 2 cos 100 t /3 A. D. πi 1,2 2 cos 100 t /3 A. Câu 4 (ĐH-2013): Đặt điện áp xoay chiều u U 2cos tV vào hai đầu một điện trở thuần R 110 thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng: A. 220 2V . B. 220V. C. 110V. D. 110 2V . Câu 5 (ĐH-2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch A. sớm pha 2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha 4 so với cường độ dòng điện. C. trễ pha 2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha 4 so với cường độ dòng điện. Câu 6 (CĐ-2007): Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0 sin (ωt + 6 ) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 sin(ωt - 3 ) . Đoạn mạch AB chứa A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). B. điện trở thuần. C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Câu 7 (ĐH–2010): Đặt điện áp u = U 0 cost và o hai đầ u cuộ n cả m thuầ n có độ tự cả m L thì cườ ng độ dò ng điệ n qua cuộ n cả m là A. 0 U i cos( t ) L2 B. 0 U i cos( t ) 2 L2 C. 0 U i cos( t ) L2 D. 0 U i cos( t ) 2 L2 Câu 8 (CĐ-2012): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 1 A. Giá trị của L bằng A. 0,99 H. B. 0,56 H. C. 0,86 H. D. 0,70 H. Câu 9: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 3 L (H) một điện áp xoay chiều có biểu thức u 200 6 cos 100 t V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức A. i 2,2 2 cos 100 t A. B. πi 2,2 2 cos 100 t /2 A. C. πi 2,2cos 100 t /2 A. D. πi 2,2 2 cos 100 t /2 A. Câu 10: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều có biểu thức πu 220 2 cos 100 t /6 V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức A. πi 2,2 2 cos 100 t /6 A. B. πi 2,2 2 cos 100 t /2 A. C. πi 2,2cos 100 t /3 A. D. πi 2,2 2 cos 100 t /3 A. Câu 11: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) có biểu thức πi 2 2 cos 100 t /6 A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là A. πu 200cos 100 t /6 V. B. πu 200 2 cos 100 t /3 V. C. πu 200 2 cos 100 t /6 V. D. πu 200 2 cos 100 t /2 V. Câu 12 (ĐH–2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch A. sớm pha 2 so với cường độ dòng điện. B.sớm pha 4 so với cường độ dòng điện. C. trễ pha 2 so với cường độ dòng điện. D.trễ pha 4 so với cường độ dòng điện. Câu 13: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0 cos(t - 6 ) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos(t + 3 ). Đoạn mạch AB chứa A. tụ điện B. cuộn dây có điện trở thuần C. cuộn dây thuần cảm D. điện trở thuần Câu 14 (CĐ-2009): Đặt điện áp 0 u U cos t 4 lên hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì dòng điện trong mạch có biểu thức 0i i I cos t . Giá trị của φ i bằng: A. 2 B. 3 4 C. 3 4 . D. 2 . Câu 15 (ĐH–2010): Đặt điện áp 0 u U cos t 2 vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì cườ ng độ dò ng điệ n qua cuộ n cả m là Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - A. 0 U i cos( t ) C B. 0 i CU cos( t ) C. 0 i CU cos t D. 0 i CU cos( t ) 2 Câu 16: Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung 4 10 C (F) một điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt – π/6) V. Chọn biểu thức đúng về cường độ dòng điên qua tụ điện ? A. i = 12cos(100πt + π/3) A. B. i = 1,2cos(100πt + π/3) A. C. i = 12cos(100πt – 2π/3) A. D. i = 1200cos(100πt + π/3) A. Câu 17: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung 4 10 C (F) có biểu thức πi 2 2 cos 100 t /3 A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu tụ điện là A. πu 200cos 100 t /6 V. B. πu 200 2 cos 100 t /3 V. C. πu 200 2 cos 100 t /6 V. D. πu 200 2 cos 100 t /2 V. Câu 18 (CĐ - 2010): Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? A. 00 UI 0 UI . B. 00 UI 2 UI . C. ui 0 UI . D. 22 22 00 ui 1 UI . Câu 19: Đặt một điện áp xoay chiều u = U o sin(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Gọi U là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I o , I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức nào sau đây không đúng? A. oo UI 0 UI . B. 22 22 oo ui 0 UI C. 22 22 ui 2. UI D. oo UI 2 UI . Câu 20 (ĐH - 2011): Đặt điện áp u U 2 cos t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là A. 22 22 u i 1 4 UI B. 22 22 ui 1 UI C. 22 22 ui 2 UI D. 22 22 u i 1 2 UI Câu 21: Đặt điện áp u = U 0 cost vào hai đầu điện trở R. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu điện trở có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng thì cường độ dòng điện qua điện trở có độ lớn A. 0 U 2R . B. 0 U 2 2R . C. 0 U R . D. 0. Câu 22 (CĐ - 2010): Đặt điện áp u = U 0 cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng A. 0 U 2L . B. 0 U 2L . C. 0 U L . D. 0. Câu 23: Đặt điện áp u = U 0 cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng một nửa giá trị hiệu dụng thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có độ lớn: A. 0 U 2L . B. 0 U 2L . C. 0 U7 2 2 L . D. 0. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - Câu 24: Đặt điện áp u = U o cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5/π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. πi 2 3 cos 100 t /6 A. B. πi 2 2 cos 100 t /6 A. C. πi 2 2 cos 100 t /6 A. D. πi 2 3 cos 100 t /6 A. Câu 25 (ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều 0 u U cos 100 t (V) 3 vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 L 2 (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. i 2 3 cos 100 t (A) 6 B. i 2 3 cos 100 t (A) 6 C. i 2 2 cos 100 t (A) 6 D. i 2 2 cos 100 t (A) 6 Câu 26: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L với 3 L (H) 2 . Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì trong mạch có dòng điện o i I cos 100 t A. 4 Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 50 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 3 A. Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch là A. u 50 6 cos 100 t V. 4 B. u 100 3 cos 100 t V. 4 C. u 50 6 cos 100 t V. 2 D. u 100 3 cos 100 t V. 2 Câu 27: Đặt điện áp u = U 0 cos(100π – π/3) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung 4 2.10 C (F) . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 100 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i 4cos 100 t A. 6 B. 5 i 2 2 cos 100 t A. 6 C. i 2 2 cos 100 t A. 6 D. 5 i 4cos 100 t A. 6 Câu 28 (ĐH – 2009): Đặt điện áp 0 u U cos 100 t 3 (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 4 2.10 (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i 4 2 cos 100 t 6 (A). B. i 5cos 100 t 6 (A) C. i 5cos 100 t 6 (A) D. i 4 2 cos 100 t 6 (A) Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - Câu 29: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung 4 10 C (F) 3 . Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = I o cos(100π + π/6) A Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 6 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là A. πu 100 3 cos 100 t 2 /3 V. B. πu 200 3 cos 100 t /2 V. C. πu 100 3 cos 100 t /3 V. D. πu 200 3 cos 100 t /3 V. Câu 30: Đặt điện áp 0 u U cos 100 t 6 V vào cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2π (H). Ở thời điểm khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. 5 i 5cos 100 t A 6 B. i 6cos 100 t A 3 C. i 5cos 100 t A 3 D. 5 i 6cos 100 t A 6 Câu 31: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t 1 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 40 V; 1 A. Tại thời điểm t 2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 50 V ; 0,6 A. Dung kháng của mạch có giá trị là A. 30 Ω. B. 40 Ω. C. 50 Ω. D. 37,5 Ω. Câu 32: Đặt điện áp 0 u U cos( t )(V) 6 vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 L (H) 2 thì trong mạch có dòng điện. Tại thời điểm 1 t , điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 50 2 V và 6 A . Tại thời điểm 2 t , các giá trị nói trên là 50 6 V và 2 A . Cường độ dòng điện trong mạch là A. i 3 2 cos(100 t )(A) 2 . B. i 2 2 cos(100 t )(A) 3 . C. i 2 2 cos(100 t )(A) 2 . D. i 3 2 cos(100 t )(A) 3 . Câu 33: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chỉ có cuộn cảm thuần với cảm kháng là 50 Ω. Tại thời điểm t 1 cường độ dòng điện qua mạch là -1 A, hỏi sau đó 0,015 s thì điện áp hai đầu cuộn cảm bằng A. -50 V B. 50 V C. -100 V D. -100 V Dạng 3: Nhận Biết Độ Lệch Pha Trong Mạch RLC; Tinh Toán Các Đại Lƣợng Cơ Bản. Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R , u L , u C tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là A. u R trễ pha 2 so với u C . B. u C trễ pha π so với u L . C. u L sớm pha 2 so với u C. D. u R sớm pha 2 so với u L . Câu 2 (CĐ- 2008): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch. B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 - D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch. Câu 3 (CĐ - 2011):Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng A. 2 . B. 2 . C. 0 hoặc π. D. 6 hoặc 6 . Câu 4 (ĐH – 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 cosωt thì dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(ωt + 6 ) . Đoạn mạch điện này luôn có A. Z L < Z C. B. Z L = Z C. C. Z L = R. D. Z L > Z C. Câu 5 (ĐH – 2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B.chỉ có cuộn cảm. C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện. D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần). Câu 6 (CĐ - 2011 ): Đặt điện áp xoay chiều của u = 0 U cos2 ft ( 0 U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha 2 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn. C. Dung kháng của tụ điện càng lớn thì f càng lớn. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi. Câu 7 (ĐH – 2008): Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm A. tụ điện và biến trở. B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. C. điện trở thuần và tụ điện. D. điện trở thuần và cuộn cảm. Câu 8: Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + π/6) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có 1 trong số 4 phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện và cuộn dây có điện trở thuần. Nếu cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = I 0 cos ω t thì đoạn mạch chứa A. tụ điện. B. cuộn dây không thuần cảm C. cuộn cảm thuần. D. điện trở thuần. Câu 9: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể A. trễ pha 2 . B. sớm pha 2 . C. sớm pha 4 . D. trễ pha 4 . Câu 10 (CĐ - 2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn 2 . Đoạn mạch X chứa A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng. B.điện trở thuần và tụ điện. C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10 - Câu 11 (CĐ - 2010): Đặt điện áp u=U 0 cost có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi < 1 LC thì A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch Câu 12 (CĐ- 2008): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 1 2 LC A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. C. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không cảm thuần và C mắc nối tiếp. Biết 1 L (H) và 4 4.10 C (F). Để i sớm pha hơn u thì f cần thoả mãn A. f > 25 Hz. B. f < 25 Hz. C. f 25 Hz. D. f 25 Hz. Câu 14 (ĐH – 2010): Đặt điện áp u = U 0 cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u 1 , u 2 và u 3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là A. 2 u i L . B. 3 i u C. C. 1 u i. R D. 22 u i 1 R ( L ) C . Câu 15 (ĐH – 2008): Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là A. 2 2 1 R. C B. 2 2 1 R. C C. 2 2 R C . D. 2 2 R C . Câu 16: Cho đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là A. 2 2 1 L. C B. 2 2 1 L. C C. 1 L C D. 22 L C . Câu 17 (CĐ - 2007): Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 52 sin(ωt)với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là A. 3100 Ω B. 100 Ω. C.2100 Ω D.300 Ω. Câu 18 (CĐ - 2007): Đặt hiệu điện thế u = 125 2 sin100πt(V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = 0,4/π H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là A. 2,0 A. B. 2,5 A. C. 3,5 A. D. 1,8 A. Câu 19 (CĐ- 2008): Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt hiệu điện thế u = 15 2 sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5 V. Khi đó, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng A. 52 V B. 53 V. C. 10 2 V. D. 10 3 V. [...]... số dòng điện xoay chiều là 50 Hz Tính R để dòng điện xoay chiều trong mạch lệch pha π/6 với uAB ? 100 50 A R B R 100 3 C R 50 3 D R 3 3 Câu 20 (ĐH – 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ 3 điện bằng 3 lần hiệu điện. .. Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cos100 (V) vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R Biết điện áp t A hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là UC UR 80V , dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch là điện áp cuộn dây là A U 109,3V và trễ pha hơn 6 Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị: 3 B U 80 2 V C U 160V D U 117,1V Câu 44: Đặt vào hai đầu mạch AB điện áp xoay chiều. .. kháng của tụ điện là A 125 Ω B 150 Ω C 75 Ω D 100 Ω Câu 13: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C ZL mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u U 2cos(t)V , R ZC Dòng điện 1 3 trong mạch A sớm pha so với điện áp giữa hai đầu mạch B trễ pha so với điện áp giữa hai đầu mạch 3 4 C sớm pha so với điện áp giữa... lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là A 0,2 A B 0,3 A C 0,15 A D 0,05 A Dạng 4: Bài Tập Về Độ Lệch Pha Điện Áp Với Dòng Điện Câu 1 (CĐ- 2008):... A Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 4 B Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 4 C Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 4 D Điện áp giữa tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 4 Câu 7: Đặt điện áp u =U0ccosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần... dây Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là 2 A 0 B C D 3 2 3 Câu 21 (ĐH – 2009): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn... cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L một hiệu điện thế không đổi 30 V thì cường độ dòng điện không đổi qua cuộn dây là 1A Khi đặt giữa hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây lệch pha với điện áp hai đầu cuộn dây góc Độ tự cảm L có giá trị là 3 A 3 H B 1 3 H C 0,1 3 H D 3 3 H 10 0,4 H một hiệu điện thế một chiều 12 V thì cường độ dòng điện qua... Câu 10 (CĐ-2013): Đặt điện áp ổn định u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 40 3 Ω và tụ điện có điện dung C Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch 6 Dung kháng của tụ điện bằng A 20 3 Ω B 40 Ω C 40 3 Ω D 20 Ω Câu 11: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối... mạch một điện áp u 200 2 cos(100t)V Điểm M là điểm giữa điện trở và cuộn dây, điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch AM là 110V, trên đoạn mạch MB là 130V Độ tự cảm của cuộn dây là A 0,21H B 0,15H C 0,32H D 0,19H Câu 52: Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cos 100 t (V) vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là UC U R 80V , dòng điện sớm... điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V và tần số f = 50 Hz Khi điều chỉnh điện dung C tới giá trị C = Cm thì điện áp hiệu dụng UMB đạt cực tiểu Giá trị của UMBmin là A 50 V B 40 V C 75 V D 100 V Câu 71: Các đoạn mạch xoay chiều AM, MN, NB lần lượt chứa các phần tử: cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì điện . mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t 1 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 40 V; 1 A. Tại thời điểm t 2 điện áp và dòng điện qua tụ điện. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung 4 10 C (F) 3 . Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức. 52: Đặt điện áp xoay chiều 0 u U cos 100 t (V) vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là 80 CR U U V , dòng điện sớm