CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MOÂN LÒCH SÖÛ : LÔÙP 6 A / HỌC KÌ I I/ LỊCH SỬ THẾ GIỚI (2đ) * Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. II/ LỊCH SỬ VIỆT NAM(8đ) Chương I- Buổi đầu lịch sử nước ta(3đ) Đời sống người nguyên thủy trên đất nước ta: - Đời sống vật chất - Tổ chức xã hội - Đời sống tinh thần Chương II- Thời đại dựng nước Văn Lang- Âu Lạc:(5đ) - Sự phát minh của thuật luyện kim. - Tầm quan trọng của nghề nông trồng lúa nước. - Sự phân công lao động hình thành như thế nào? - Những đổi mới của xã hội - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. - Sự ra đời của nước Âu Lạc. B / HỌC KÌ II LỊCH SỬ VIỆT NAM (9đ) Chương III - Thời kì Bắc thuộc và chiến tranh giành độc lập - cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40. - Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I. - So sánh các chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc. - Ý nghĩa của việc Lý Bí xưng là Hoàng đế và đặt tên nước Vạn Xuân. - Những việc làm của họ Khúc và ý nghĩa. - Diễn biến chính trên sông Bạch Đằng và ý nghĩa . LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: (1đ) * Quá trình khẩn hoang vùng đất Long An. * Hiện nay Huyện Vĩnh Hưng gồm bao nhiêu xã, thị trấn? Kể tên? CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MOÂN LÒCH SÖÛ : LÔÙP 7 A / HỌC KÌ I I/ PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI (2đ) - Trình bày những cuộ phát kiền địa lí lớn và ý nhĩa của các cuộc phát kiến địa lí đó. - Sự hình thành các quốc gia cổ Đông Nam Á. II/ PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX(7đ) Chương I - Buổi đầu độc lập thời Ngô- Đinh- Tiền Lê (thế kỉ X)(2đ) - Công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn trong công cuộc cuộc củng cố nền độc lập và bước đầu xây dựng đất nước. - Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê. Chương II- Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI- XII)(2đ) - Sự thành lập nhà Lý. - Luật pháp và quân đội thời Lý. - Diến biến, ý nghĩa cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt. - Giáo dục văn hóa thời Lý. Chương III- Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII- XII)(3đ) - Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần. - Pháp luật thời Trần. - Diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. - So sánh cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ ba so với lần thứ hai. - Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên. III/ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG(1đ) Nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp ở Long An trước khi có Đảng. B/ HỌC KÌ II PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX (8đ) Chương IV - Đại việt thời Lê sơ( thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI)(4đ) - Chính sách cai trị của nhà Minh. - Diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang. - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn. - Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ. - Luật pháp thời Lê sơ. - Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc thời Lê sơ. Chương V - Đại việt ở các thế kỉ XVI-XVIII(4đ) - Hậu quả của chiến tranh Nam-Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài. - Nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Sự ra đời của chữ quốc ngữ. - Diễn biến, ý nghĩa của trận Rạch Gầm Xoài Mút ( 1785) - Vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu. - Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. - Chính sách phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc của Quang Trung. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG(2đ) * Kết quả, ý nghĩa của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Tân An, chợ Lớn. * Trong giai đoạn 1951-1954 : nhân dân Tân An, Chợ Lớn đã có những đóng góp gì trong cuộc kháng chiến chống Pháp. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MOÂN LÒCH SÖÛ : LÔÙP 8 A/ HỌC KÌ I PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI I/ LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) (7đ) Chương I - Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản ( từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX) - Cách mạng tư sản: + Khái niệm cách mạng tư sản. + Ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản. + Vì sao cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất. - Cách mạng công nghiệp ở Anh. - Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX. - Vai trò của Mác đối với việc thành lập Quốc tế thứ nhất. Chương II - Các nước Âu- Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. - Vì sao Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới. - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của Công xã Pa- ri. - Giả thích: + CNĐQ Anh là “CNĐQ thực dân” + CNĐQ Pháp là “CNĐQ cho vay lãi” + CNĐQ Đức là “CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến”. - Hoạt động của Quốc tế thứ hai. + So sánh với Quốc tế thứ nhất về sự ra đời, hoạt động. Chương III- Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX - Cách mạng Tân Hợi năm 1911. - Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực ở các nước Đông Nam Á. Chương IV- Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) Nguyên nhân và kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất. II/ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI ( phần từ năm 1917 đến năm 1945) (3đ) Chương I - Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ( 1921-1941) - Vì sao năm 1917 ở nước Nga có hai cuộc Cách mạng. - Ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Chương IV - Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939-1945)) Nguyên nhân và kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai. B/ HỌC KÌ II PHẦN HAI :LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918:(8đ) Chương I - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX(4đ) - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta. - Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất và lần thứ hai. - Nêu tên các Hiệp ước- thời gian kí kết giữa triều đình Huế với Pháp. - Hiệp ước nào đánh dấu sự sụp đổ của triều đại phong kiến nhà Nguyễn? Vì sao? - Khởi nghĩa Hương Khê. - Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời. - Kết cục của các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? Chương II - Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918(4đ) - Chính sách khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam về Kinh tế, văn hóa, giáo dục. - Sự phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác thuộc địa lần I. - So sánh xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh theo mẫu sau: Xu hướng Chủ trương Biện pháp - Bạo động của Phan Bội Châu - Cải cách của Phan Châu Trinh - Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG(2đ) Nhân dân Long An tham gia tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MOÂN LÒCH SÖÛ : LÔÙP 9 A/ HỌC KÌ I I/ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY(8đ) Chương I – Liên Xô và các nước Đông Âu sau chie61nn tranh thế giới thứ hai: Thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX. Chương II - Các nước Á, Phi, Mĩ La- tinh từ năm 1945 đến nay - Trung Quốc trong thời kì biến động 1959-19787 - Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc của tổ chức ASEAN. Chương III - Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay - Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh. - Những nhân tố quyết định sự phát triển “thần kì”về kinh tế của Nhật Bản. - Quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. Chương IV - Quan hệ Quốc tế từ năm 1945 đến nay - Tổ chức Liên Hợp Quốc. - Chiến tranh lạnh. - Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay. Chương V – Cuộc cách mạng khoa học- kỉ thuật từ năm 1945 đến nay Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật. II/ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY(2đ) Chương I - Việt Nam trong những năm 1919-1930 - Sự phân hóa của xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. - Phong trào công nhân ( 1919-1925). B/ HỌC KÌ II LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY(8đ) Chương I - Việt Nam trong những năm 1919-1930 - Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp(1917-1923) - Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với lớp người đi trước. Chương II - Việt Nam trong những năm 1930- 1939 - Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng. - So sánh cao trào 1930-1931 và 1936-1939 về các nội dung theo mẫu sau sau: Nội dung 1930-1931 1936-1939 Kẻ thù Nhiệm vụ Mặt trận Hình thức, phương pháp đấu tranh. Chương III - Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Sự ra đời của mặt trận Việt Minh. - Những nét chính về khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Chương IV- Việt Nam sau cách mạng tháng Támđến toàn quốc kháng chiến - Biện pháp của Đảng và chính phủ ta trong việc diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính. - Chủ trương và biện pháp của Đảng và chính phủ ta trước và sau hiệp định Sơ bộ(6-3-1946). Chương V - Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 - Những thành tựu đạt được trong phát triển hậu phương từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. - Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. - Ý nghĩa hiệp định Giơ-ne-vơ. - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1945-1954). Chương VI - Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Phong trào Đồng khởi (1959-1960). - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968. - Cuộc tiến công chiến lược năm 1972. - Nội dung và ý nghĩa hiệp định Pa-ri. - So sánh Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ. - Chiến dịch Hồ Chí Minh ( 26-4 30-4). - Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954-1975). LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG(2đ) Long An 10 năm đầu trên đường đổi mới đi lên CNXH ( 1986-2005). HẾT . CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MOÂN LÒCH SÖÛ : LÔÙP 6 A / HỌC KÌ I I/ LỊCH SỬ THẾ GIỚI (2đ) * Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. II/ LỊCH SỬ VIỆT NAM(8đ) Chương. những đóng góp gì trong cuộc kháng chiến chống Pháp. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MOÂN LÒCH SÖÛ : LÔÙP 8 A/ HỌC KÌ I PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI I/ LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) (7đ) Chương. đường cứu nước. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG(2đ) Nhân dân Long An tham gia tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MOÂN LÒCH SÖÛ : LÔÙP 9 A/ HỌC KÌ I I/ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN