Đồ Án Tốt Nghiệp Hầm Xuyên Núi

211 1.1K 13
Đồ Án Tốt Nghiệp Hầm Xuyên Núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-2010 GVHD-GS:ĐỖ NHƯ TRÁNG Lời cảm ơn Qua 5 năm học tập tại trường đại học Giao Thông Vận Tải, em được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô, đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn CẦU HẦM. Đến nay, em đã hoàn thành nội dung học tập theo yêu cầu của nhà trường đề ra và em đã được nhận đề tài thiết kế tốt nghiệp. Trong quá trình thực hiện đề tài em đã nhận đựơc sự quan tâm hướng dẫn và giúp đỡ tận tình chu đáo của thầy giáo Đỗ Như Tráng trong bộ môn. Sau 3 tháng làm đồ án tốt nghiệp, đến nay em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao. Với kiến thức còn hạn chế, tài liệu tham khảo còn ít, thực tế thi công không nhiều, cho nên bản đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo để em được học hỏi, hiểu biết thêm để quá trình công tác sau này của em được tốt hơn. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đở tận tình của các thầy, cô giáo. Đặc biệt là thầy gíáo hướng dẫn Đỗ Như Tráng . Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2010. Sinh viên: Lê Bá Dũng LÊ BÁ DŨNG ĐƯỜNG HẦM MÊTRO K46 BỘ MÔN CẦU HẦM 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-2010 GVHD-GS:ĐỖ NHƯ TRÁNG PHẦN I 4 GIỚI THIỆU CHUNG 4 CHƯƠNG 1: TÊN CÔNG TRÌNH, VỊ TRÍ XÂY DỰNG 4 1.1. Tên công trình: Hầm giao thông xuyên núi 4 I - THIẾT KẾ TUYẾN HẦM 19 1.1 – Những yếu tố hình học của tuyến hầm: 19 1.3 - Trắc dọc tuyến hầm 23 II – KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC CỦA ĐƯỜNG TRONG HẦM: 24 2.1. Khổ giới hạn trong hầm 24 2.2. Cách dựng khuôn hầm 27 III - KẾT CẤU VỎ HẦM 28 3.1. Bêtông phun (Shotcrete): 28 3.2. Neo:loại neo, đường kính, chiều dài, cự li. Những chỉ tiêu cơ học của neo.30 3.3. Các dạng kết cấu vỏ hầm của hầm chính 31 IV - KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG XE CHẠY VÀ ĐƯỜNG BỘ HÀNH : 33 I - THIẾT KẾ TUYẾN HẦM 50 1.1 – Những yếu tố hình học của tuyến hầm: 50 1.3 - Trắc dọc tuyến hầm 54 II – KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC CỦA ĐƯỜNG TRONG HẦM: 55 2.1. Khổ giới hạn trong hầm 55 2.2. Cách dựng khuôn hầm 58 III - KẾT CẤU VỎ HẦM 59 3.1. Bêtông phun (Shotcrete): 59 3.2. Neo:loại neo, đường kính, chiều dài, cự li. Những chỉ tiêu cơ học của neo.61 3.3. Các dạng kết cấu vỏ hầm của hầm chính 62 IV - KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG XE CHẠY VÀ ĐƯỜNG BỘ HÀNH : 64 PHẦN IV: 143 THIẾT KẾ THI CÔNG 143 CHƯƠNG I - BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỦ ĐẠO 143 1.1. Điều kiện thi công và căn cứ lựa chọn biện pháp đào đường hang 143 1.2. Biện pháp khai đào đường hang 143 1.3. Biện pháp đào đường hang 143 Hình3.2 : Trình tự đào hầm theo các PP khác nhau 146 1.4. Biện pháp chống đỡ đường hang 150 1.5. Thi công lớp chống thấm 150 1.6. Đổ bêtông vỏ hầm 152 1.7. Thi công các hầm ngang 155 1.8. Thi công hệ thống rãng 155 1.9. Thi công cửa hầm 156 1.10. Trình tự công nghệ 159 CHƯƠNG II - THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT VÀ TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ. 159 2.2. Tính toán lượng nổ và lập hộ chiếu nổ mìn cho gương trên đất đá có fkp=6 162 2.2.1. Xác định công xuất bốc dỡ 162 2.2.2. Trình tự thi công khoan nổ: 165 2.2.3. Tính toán lập biểu đồ chu kỳ khoan nổ gương trên 165 LÊ BÁ DŨNG ĐƯỜNG HẦM MÊTRO K46 BỘ MÔN CẦU HẦM 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-2010 GVHD-GS:ĐỖ NHƯ TRÁNG 2.2.3.1. Diện tích và chu vi gương đào 165 2.2.3.2. Xác định lỗ khoan trên gương đào 165 2.2.3.3. Xác định tốc độ khoan 167 2.2.3.4. Xác định chiều dài lỗ khoan 167 2.2.3.5. Xác định đường kính lỗ khoan 170 2.2.3.6. Xác định trọng lượng thuốc nổ 170 2.2.3.7. Cấu tạo lượng nổ 172 2.1.3.8. Xác định thời gian khoan và bốc dỡ đất đá 172 2.2.3.9. Lập biểu đồ chu kỳ khoan nổ 173 2.2.3.11. Thứ tự nổ. 176 2.3. Tính toán lượng nổ và lập hộ chiếu nổ mìn cho gương dưới đất đá có fkp=6 178 2.3.2. Trình tự thi công khoan nổ: 180 2.3.3. Tính toán lập biểu đồ chu kỳ khoan nổ cho gương dưới 181 2.3.3.1. Diện tích và chu vi gương đào 181 2.3.3.2. Xác định lỗ khoan trên gương đào dưới 181 2.3.3.3. Xác định tốc độ khoan 182 2.3.3.4. Xác định chiều dài lỗ khoan 183 2.3.3.5. Xác định đường kính lỗ khoan 185 2.3.3.6. Xác định trọng lượng thuốc nổ 185 2.3.3.7. Cấu tạo lượng nổ 187 2.1.3.8. Xác định thời gian khoan và bốc dỡ đất đá 187 2.3.3.9. Lập biểu đồ chu kỳ khoan nổ 188 2.3.3.11. Thứ tự nổ 190 2.4. Chọn thiết bị khoan và bố trí thiết bị khoan 191 2.5. Chọn thiết bị bốc xúc vận chuyển, tổ chức dây chuyền bốc xúc vận chuyển đất đá thải 192 2.6. Thiết kế thành phần hỗn hợp bêtông phun và biện pháp thi công bêtông phun. 192 2.7. Thi công neo 194 2.8. Thiết kế ván khuôn vỏ hầm 196 2.9. Chọn thiết bị cấp vữa và đổ bêtông vỏ hầm 196 2.10. Thiết kế thông gió trong đường hầm 197 2.10.1. Lựa chọn sơ bộ sơ đồ thông gió 198 2.10.2. Tính toán thông gió 198 Khi n = 1 ta có K = 1 201 2.10.3. Tính lưu lượng quạt gió cần thiết: 201 2.10.3. Tính thông số kỹ thuật của quạt 202 2.10.4. Chọn quạt thông gió : 202 2.11. Thiết kế chiếu sáng trong đường hầm 203 2.12. Cấp và thoát nước trong thi công 203 CHƯƠNG III - TỔ CHỨC THI CÔNG ĐƯỜNG HẦM 204 3.1. Lập biểu đồ chu kỳ đào đường hang 204 3.2. Lập dây chuyền tổ chức thi công 205 3.2.1. Chuẩn bị thi công. 205 3.2.2. Thiết kế tổ chức thi công 207 3.2.2.1. Thiết kế tổ chức thi công sơ bộ 207 LÊ BÁ DŨNG ĐƯỜNG HẦM MÊTRO K46 BỘ MÔN CẦU HẦM 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-2010 GVHD-GS:ĐỖ NHƯ TRÁNG 3.2.2.2. Thiết kế tổ chức thi công mang tính chỉ đạo 208 3.2.2.3. Thiết kế tổ chức thi công mang tính thực thi 208 3.3. Lập kế hoạch tiến độ 209 3.4. Bố trí mặt bằng công trường 210 PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG 1: TÊN CÔNG TRÌNH, VỊ TRÍ XÂY DỰNG. 1.1. Tên công trình: Hầm giao thông xuyên núi. 1.Vị trí công trình. Tuyến đường chạy theo hướng Đông – Tây. Đây là khu vực có nhiều núi cao, hiểm trở, địa hình phức tạp. Các dãy núi cao, rất cao và độ dốc lớn chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Chính do địa hình nhiều núi cao và chắn ngang tuyến cho nên phương án làm hầm giao thông xuyên núi là hiệu quả về mặt kinh tế và khai thác. Tuyến hầm được nghiên cứu đầu tư và xây dựng. LÊ BÁ DŨNG ĐƯỜNG HẦM MÊTRO K46 BỘ MÔN CẦU HẦM 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-2010 GVHD-GS:ĐỖ NHƯ TRÁNG Bảng 1: Các thống số khí hậu trung bình một tháng trong năm tại khu vực xây dựng Khu vực tuyến hầm đi qua là khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm ướt.Thông thường khí hậu khu vực này có hai mùa rõ rệt là mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 10) và mùa khô (từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau). Lượng mưa trung bình dao động từ 1200 mm đến 2200 mm (trung bình là 1500 mm), độ ẩm ướt trung bình 85%, lượng bốc hơi trung bình 938 mm/năm. Vào mùa khô khí hậu tương đối tốt có nhiều thuận lợi cho xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở. Do đó ta nên chọn thời gian thi công vào mùa khô 2.Điều kiện địa hình, địa chất và GTVT. Địa hình khu vực không đồng đều. Núi có độ dốc tương đối lớn, xen kẽ là các khu vực lồi lõm của hai bên sườn dốc. Do lượng mưa tại khu vực là khá lớn, đất đá phong hóa thường xuyên bị nước mưa rửa trôi gây nên hiện LÊ BÁ DŨNG ĐƯỜNG HẦM MÊTRO K46 BỘ MÔN CẦU HẦM 1 15.3 18 83 68 2 17.6 36 86 54 3 19.2 34 89 55 4 26.6 121 88 66 5 27.6 194 85 94 6 29 250 84 99 7 28.4 214 85 101 8 28.6 325 87 86 9 27.1 290 86 91 10 24.4 184 82 95 11 21.4 115 81 88 12 18.4 7 81 94 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-2010 GVHD-GS:ĐỖ NHƯ TRÁNG tượng sụt lở trên diện rộng. Dưới lớp đất phong hóa là lớp đá cát kết chặt, cuội kết, đá vôi liền khối. Sông suối trong khu vực có chiều dài không lớn. Tuy nhiên do núi có độ dốc lớn nên sẽ hình thành các dòng chảy rất mạnh vào mùa mưa. Trong khu vực có một số dòng nước ngầm trong núi đá vôi. Vì vậy rất dễ gặp hang động kasrt. Tất cả các yếu tố trên tạo nên dạng địa hình rất khó khăn và phức tạp trong công tác vạch tuyến. Tình hình giao thông trong khu vực chủ yếu là đường nhỏ dành cho các phương tiện thô sơ, có độ dốc rất lớn. Rất không đảm bảo an toàn cho người khi qua lại. Tuyến đường cũ để qua khu vực đi lại rất khó khăn, mất thời gian và hao tổn nhiên liệu lớn. 3.Nước ngầm. Có các con sông nhỏ đang hoạt động, có nguồn gốc từ nước mưa hoặc sương mù. Các khe nứt có chứa nước. Do vậy mực nước ngầm ảnh hưởng đáng kể tới công tác thi công, nhất là tại vùng tụ thủy mà tuyến đi qua. 4.Khả năng cung cấp điện nước, vật liệu xây dựng. Nguồn điện được cung cấp từ mạng lưới điện địa phương bằng đường dây truyền tải điện 35kV, hai trạm biến áp được đặt gần hai cửa hầm. Tuy nhiên để đảm bảo tiến độ thi công cũng như các sự cố có thể xảy ra do mất điện cần trang bị thêm 2 máy phát điện tại hai cửa hầm để sử dụng trong những trường hợp cần thiết. LÊ BÁ DŨNG ĐƯỜNG HẦM MÊTRO K46 BỘ MÔN CẦU HẦM 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-2010 GVHD-GS:ĐỖ NHƯ TRÁNG Nguồn nước ngầm tại khu vực được tận dụng để cung cấp cho dự án. Vật liệu đất đá để thi công các đoạn đường đắp có thể tận dụng từ đất đá đào hầm. Đá dùng cho công tác bêtông được khai thác tại mỏ đá gần công trường. 5.Dự báo giao thông. Tỷ lệ tăng trưởng giao thông phát triển theo các loại xe đối với những năm dự báo (2010, 2020, 2030) được dựa trên mức tăng trưởng dân số, kinh tế vùng và trong cả nước. Dự báo giao thông trên tuyến được thể hiện ở Bảng: DỰ BÁO LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG TRÊN TUYẾN 6.Quy định nồng độ khí độc cho phép. Nồng độ khí độc trong hầm sau khi phương tiện qua 15 phút phải nhỏ hơn nồng độ cho phép được quy định trong. LÊ BÁ DŨNG ĐƯỜNG HẦM MÊTRO K46 BỘ MÔN CẦU HẦM Loại xe Dự báo lưu lượng giao thông trên tuyến (Xe/ng.đêm) Năm 2010 Năm 2020 Năm 2030 Môtô Xe con, xe khách, taxi 352 1526 4026 Xe du lịch, xe buýt nhỏ 215 500 1225 Xe buýt vừa 100 300 600 Xe buýt lớn 220 600 1440 Xe tải hai trục 1068 2845 5213 Xe tải ba trục 700 1462 2000 Xe tải 4 trục trở lên 500 955 1186 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-2010 GVHD-GS:ĐỖ NHƯ TRÁNG Bảng : QUY ĐỊNH NỒNG ĐỘ KHÍ ĐỘC CHO PHÉP (TCVN 4527-1988-tiêu chuẩn thiết kế hầm ô tô và hầm đường sắt) Tên chất khí Kí hiệu Nồng độ cho phép (mg/l) Oxýt cácbon CO 0.02 Oxýt nitơ N 2 O 5 0.005 Oxýt lưu huỳnh SO 2 0.02 Sunfua hiđrô H 2 S 0.01 Mêtan CH 4 0.002 Cácbonic CO 2 5.0 CHƯƠNG II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 1. QUY TRÌNH, QUY PHẠM ĐƯỢC ÁP DỤNG: 1. Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 273 – 05. 2. Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054 – 05. 3. Tiêu chuẩn thiết kế hầm đường ôtô TCVN 4027 – 88. 4. Tham khảo tiêu chuẩn thiết kế hầm xuyên núi của Nhật. 5. Tiêu chuẩn thiết kế Cầu TCVN 272 – 05. 6. Tham khảo các tài liệu, các tiêu chuẩn kỹ thuật khác có liên quan. 2. CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT: Bán kính tối thiểu đường cong trong hầm được qui định để đảm bảo cho chạy xe an toàn, đảm bảo tầm nhìn trong hầm. Hiện nay chưa có Tiêu chuẩn về hầm đường bộ, tạm thời tham khảo Tiêu chuẩn thiết kế Đường bộ 22TCN-273-01 và một số tiêu chuẩn thiết kế hầm ở nước ngoài để rút ra một số nguyên tắc thiết kế tuyến hầm trên đường ôtô như sau: 1- Thông thường hầm đường bộ thiết kế dành cho 2 làn xe chạy 2 chiều, nếu đường 4 làn xe thì thiết kế 2 hầm một chiều chạy song song nhau: Nếu có cơ sở so sánh về hiệu quả kinh tế và kỹ thuật thì mới chọn phương án đường hầm hai chiều với 4 làn xe. 2-Bán kính cong tối thiểu là 250m, chỉ khi nào không thể mở rộng được bán kính cong mới cho phép dùng bán kính 150m. LÊ BÁ DŨNG ĐƯỜNG HẦM MÊTRO K46 BỘ MÔN CẦU HẦM 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-2010 GVHD-GS:ĐỖ NHƯ TRÁNG Đường hầm trong thành phố dùng để giải quyết giao cắt khác mức giữa các tuyến trong nút giao thông. Vì vậy tuyến hầm thường nằm trên đường thẳng. Khi mặt bằng nút phức tạp, là nút giao ngã năm, ngã sáu hoặc gặp những công trình ngầm khác, tuyến hầm phải vòng tránh khi đó hầm buộc phải nằm trên đường cong. Đối với hầm vượt qua sông, đoạn hầm vượt qua khu vực dòng chảy chính thi công chở nổi hạ chìm thì bắt buộc phải bố trí trên đường thẳng. Tiêu chuẩn về bình đồ và trắc dọc hầm phụ thuộc vào tốc độ tính toán của luồng xe. Cấp loại đường phố Tốc độ tính toán (km/h) Bán kính cong tối đa (m) Bán kính cong tối thiểu(m) Độ dốc dọc tối đa(%) Đường cao tốc 120 3000-5000 600 4 Đường ưu tiên cấp 1 100 2000-5000 400 5 Đường khu vực 80 1000-1500 250 6 Trắc dọc trong hầm Hầm có thể được thiết kế theo một hoặc hai hướng dốc.Hầm có dốc về một phía có ưu điểm là thông gió tự nhiên tốt vì chênh cao giữa hai phía cửa hầm tạo ra chênh lệch áp suất và sẽ luôn có một luồng gío tự nhiên thổi dọc theo đường hầm. Tuy vậy hầm một hướng dốc có nhược điểm là gây khó khăn cho thi công khi ta tổ chức đào từ hai phía cửa hầm, hướng đào từ phía cửa trên sẽ bị úng nước. Trong giai đoạn khai thác sẽ có một lượng nước mặt từ phía trên dốc ngoài cửa chảy qua hầm buộc phải tăng tiết diện rãnh thoát nước là nhược điểm thứ hai. Vì vậy chỉ với đường hầm có chiều dài <300m mới thiết kế một hướng dốc, chiều dài ≥ 300m cần phải thiết kế dốc về 2 phía. Khi tạo dốc hai phía có góc gãy giữa hai hướng dốc. Để tạo tầm nhìn và độ êm thuận khi tầu chạy, chênh lệch tuyệt đối giữa hai dốc không được vượt quá giá trị cho phép, đối với đường sắt là 3‰. Để đảm bảo yêu cầu này người ta sử dụng một đoạn chuyển tiếp gọi là đoạn dốc hòa hoãn có chiều dài tối đa 200m và độ dốc bằng độ dốc tối thiểu để thoát nước, thông thường độ dốc này là 3‰, còn khi đường hầm nằm trong vùng có lượng nước ngầm lớn thì độ dốc tối thiểu phải là 6‰. Chênh dốc trên hầm đường bộ được vuốt nối bằng đường cong đứng lồi và đường cong đứng lõm. Bán LÊ BÁ DŨNG ĐƯỜNG HẦM MÊTRO K46 BỘ MÔN CẦU HẦM 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-2010 GVHD-GS:ĐỖ NHƯ TRÁNG kính đường cong đứng phụ thuộc vào chênh dốc tuyệt đối giữa hai hướng để đảm bảo tầm nhìn vượt xe của người điều khiển phương tiện. Độ chênh dốc tuyệt đối (%) Bán kính đường cong lồi (m) Bán kính dường cong lõm (m) 5-6.9 10000 2000 7-9.9 6000 1500 ≥ 10 4000 1000 - Cấp đường: với tuyến đường dẫn là đường cấp III tốc độ 80 km/h. Còn tốc độ trong hầm là 60km/h tương đương với đường cấp IV. - Khổ đường : 4 làn xe chạy - Vận tốc thiết kế: đường dẫn là 80km/h; trong hầm V tk = 60km/h. - Bán kính tối thiểu của đường cong trên tuyến R tt = 250m. - Bán kính tối thiểu của đường cong trong hầm là R hầm = 150m (điều kiện khó khăn với hầm đường bộ). - Độ dốc thiết kế trên tuyến i TK =4 % - Độ dốc dọc tối đa trong hầm i h,max = 4%. - Độ dốc dọc tối thiểu trong hầm i h,min = 6 oo o . - Độ dốc ngang mặt xe chạy i n = 2%. 3 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ: Thiết kế hầm đường ôtô 4 làn xe chạy thi công theo công nghệ NATM với tốc độ chạy trong hầm là 60 Km/h và tốc độ trên tuyến đường dẫn vào hầm là 80 Km/h. CHƯƠNG III: ĐỊA CHẤT TRONG CÁC KHU VỰC DỰ KIẾN TUYẾN HẦM ĐI QUA I.MÔ TẢ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU VỰC HẦM. Bảng 1: TỔNG HỢP ĐỊA CHẤT CỦA PHƯƠNG ÁN TUYẾN 1 Tên đất đá Phân bố Hệ số độ cứng ( kp f ) Trọng lượng riêng γ (T/m3) Góc ma sát trong ϕ (độ) Modul đàn hồi E (kG/cm 2 ) Hệ số Poisson µ Hệ số nền tiêu chuẩn k o (kg/cm 3 ) LÊ BÁ DŨNG ĐƯỜNG HẦM MÊTRO K46 BỘ MÔN CẦU HẦM 10 [...]... cp III) : B = 7m L i b rng 1.0m Lấ B DNG 24 NG HM MấTRO K46 B MễN CU HM N TT NGHIP-2010 GVHD-GS: NH TRNG 8.10 Tim hầm 4.00 2.50 4.00 5.00 0.50 0.50 Tim đường 0.50 0.40 0.25 1.00 0.55 7.00 0.55 0.50 Hỡnh v: Kh giúi hn hm trỏi +Hm phi: B rng mt ng xe chy (ng cp III) : B = 7m 8.10 0.50 Tim hầm Tim đường 0.50 2.50 4.00 5.00 1.00 0.40 0.25 0.50 0.55 7.00 0.55 1.50 Hỡnh v: Kh giúi hn hm phi 2.1.2 Tnh khụng... gii hn tnh khụng trong hm nh sau: 0.25 0.25 O c o1' c 0.50 0.50 53 69 R2 = o1 o2 c' 1.25 o1' 0.50 8.10 B B 26 0.40 0.40 5 R1= B-1 000 =71 00 8.10 Lấ B DNG 0.1 Tim hầm A Tim đường 00 B-1 R1= 1.25 1.25 0.50 o2 A 5 0.1 100 0=7 1.25 69 53 Tim hầm = R2 o1 c' Tim đường 0.75 0.75 O NG HM MấTRO K46 B MễN CU HM N TT NGHIP-2010 GVHD-GS: NH TRNG Hỡnh v: Tnh khụng hm trỏi -hm phi 2.2 Cỏch dng khuụn hm Trong phng... tõm O1, O1, O2 0.25 = 69 53 o1 1.25 0.50 o2 A 0.15 B-1 R1= 000 00 =71 o1' c 1.25 c' Tim đường R2 Tim hầm 0.75 O 0.50 0.40 8.10 B Hỡnh v:Khuụn hm cho hm trỏi Lấ B DNG 27 NG HM MấTRO K46 B MễN CU HM N TT NGHIP-2010 GVHD-GS: NH TRNG 0.25 0 o1' 53 69 o1 o2 0.50 c' 1.25 1.25 c = R1= B-1 000 =71 0 R2 0 15 Tim hầm A Tim đường 0.75 O 0.50 0.40 8.10 B Hỡnh v:Khuụn hm cho hm phi III - KT CU V HM ng hm thi cụng... chiu dy lp bờtụng phun ly 5cm, Gia hai lp bờtụng phun b trớ lp chng thm dy 0.5cm trờn ton mt ct v hm 69 o2 c' o1 c o1' 2% 1% 2% 1.7% 2% 2% 9 53 6 =71 00 o2 c 2% 2% -10 00 Tim hầm R1= B 00 =71 R2 = 53 2= 000 B-1 R1 = Tim đường R Tim hầm O Tim đường O o1' c' o1 2% 2% 1% 1% 1.7% 2% 2% 1.7% 2% 2% 1.7% Hỡnh v: Kt cu v hm vi fkp=8 hm trỏi- hm phi + i vi t ỏ cú fkp=6, t ỏ tng i tt do trong ong a cht ny sõu... dựng neo va bờ tụng phun kt hp Lấ B DNG 32 NG HM MấTRO K46 B MễN CU HM 1% N TT NGHIP-2010 GVHD-GS: NH TRNG o2 c' o1 c o1' 2% 1% 1.7% 2% 2% 69 53 100 o2 c 2% 2% 00= 7 Tim hầm 69 R1= B-1 0 0 710 00 = R2 = 53 0 B-1 R1= Tim đường = R2 Tim hầm O Tim đường O o1' 2% 2% 1% 1% c' o1 2% 2% 1.7% 1.7% 2% 1% 1.7% Hỡnh v: Kt cu v hm vi fkp=6 IV - KT CU MT NG XE CHY V NG B HNH : Hỡnh thc b trớ mt xe chy trong hm: Mt... - Cỏc ng thoỏt nc hụng, ng thoỏt nc ngang, ng thoỏt nc dc cú kớch thc nh trờn hỡnh v Ta c cu to ca mt ng trong hm nh sau: Lấ B DNG 33 NG HM MấTRO K46 B MễN CU HM N TT NGHIP-2010 GVHD-GS: NH TRNG Tim hầm Tim đường C? U T? O M? T éU? NG TRONG H? M 2% 2% 2% 2% 2% 2% 1% 1% 1.7% 1.7% Hỡnh v: Kt cu mt ng xe chy V PHềNG NC V THOT NC TRONG HM Nc khụng ch l mt trong nhng nhõn t nh hng n thi cụng bỡnh thng . dòng Thang điểm 15 10 7 4 0 Tùy thuộc vào điểm số RMR ta có thể xác định được thời gian tự ổn định không chống của hang đào dựa vào bảng sau: Bảng tổng hợp thời gian tự đứng vững không chống của hang. đào 165 2.2.3.2. Xác định lỗ khoan trên gương đào 165 2.2.3.3. Xác định tốc độ khoan 167 2.2.3.4. Xác định chiều dài lỗ khoan 167 2.2.3.5. Xác định đường kính lỗ khoan 170 2.2.3.6. Xác định trọng. khoan 182 2.3.3.4. Xác định chiều dài lỗ khoan 183 2.3.3.5. Xác định đường kính lỗ khoan 185 2.3.3.6. Xác định trọng lượng thuốc nổ 185 2.3.3.7. Cấu tạo lượng nổ 187 2.1.3.8. Xác định thời gian

Ngày đăng: 31/05/2015, 18:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I

  • GIỚI THIỆU CHUNG

    • CHƯƠNG 1: TÊN CÔNG TRÌNH, VỊ TRÍ XÂY DỰNG.

      • 1.1. Tên công trình: Hầm giao thông xuyên núi.

        • Trắc dọc trong hầm

        • I - THIẾT KẾ TUYẾN HẦM.

          • 1.1 – Những yếu tố hình học của tuyến hầm:

            • 1.1.1. Điểm đầu tuyến:

            • 1.1.2. Điểm cuối tuyến:

            • Bình diện tuyến thiết kế:

            • Vị trí và yều tố hình học của các đường cong:

            • 1.3 - Trắc dọc tuyến hầm.

              • 1.3.1. Đường dẫn vào hầm :

                • + Đường dẫn vào cửa hầm Đông:

                • 1.3.2. Trắc dọc trong hầm chính:

                  • Đường hầm phía cửa Tây:

                  • Đường hầm phía cửa Đông:

                  • Trắc dọc các hầm ngang: Các hầm ngang được thiết kế với 2 hướng dốc và dốc về phía hầm phải với độ dốc 2 %.

                  • II – KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC CỦA ĐƯỜNG TRONG HẦM:

                    • 2.1. Khổ giới hạn trong hầm.

                      • 2.1.1. Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc trong hầm.

                      • 2.1.2. Tĩnh không trong hầm:

                      • 2.2. Cách dựng khuôn hầm.

                      • III - KẾT CẤU VỎ HẦM.

                        • 3.1. Bêtông phun (Shotcrete):

                        • 3.2. Neo:loại neo, đường kính, chiều dài, cự li. Những chỉ tiêu cơ học của neo.

                        • 3.3. Các dạng kết cấu vỏ hầm của hầm chính.

                        • IV - KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG XE CHẠY VÀ ĐƯỜNG BỘ HÀNH :

                        • I - THIẾT KẾ TUYẾN HẦM.

                          • 1.1 – Những yếu tố hình học của tuyến hầm:

                            • 1.1.1. Điểm đầu tuyến:

                            • 1.1.2. Điểm cuối tuyến:

                            • Bình diện tuyến thiết kế:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan