1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử đại học năm 2011 khối A-C.F

5 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 102 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC (Đề gồm 5 trang) KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ I MÔN: HÓA HỌC – KHỐI A Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề (Đề gồm 60 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 208 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết: M C = 12đvC, M H = 1đvC, M O = 16đvC, M Na = 23đvC, M Ca = 40đvC, M Mg = 24đvC, M Ba =137đvC, M K = 39đvC, M Fe = 56đvC, M Cu = 64đvC, M Ag = 108đvC, M Al = 27đvC, M Zn =65đvC, M Ni = 59đvC, M N =14đvC, M Cl =35,5đvC, M Br =80đvC. PHẦN I: PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 5 H 8 O 2 . Thủy phân X trong dung dịch NaOH thì thu được muối và hợp chất hữu cơ Y. Y không tác dụng với Na, không có phản ứng tráng gương. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thỏa mãn. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 2: Công thức tổng quát của anđêhit no, đơn chức, mạch hở là: A. C n H 2n O B. C n H 2n+2 O C. C n H 2n+2 O 2 D. C n H 2n-2 O Câu 3: Công thức C n H 2n O 2 tồn tại bao nhiêu dãy đồng đẳng mạch hở (không tính các hợp chất tạp chức) A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 4: Hòa tan hoàn toàn một muối cacbonat của kim loại hóa trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 24,5% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 27,27%. Công thức muối cacbonat của kim loại hóa trị II là: A. MgCO 3 B. FeCO 3 C. CaCO 3 D. BaCO 3 Câu 5: Cho các chất hữu cơ sau: glucozo, saccarozo, fructozo, tinh bột, xenlulozo. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 6: Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 450 ml dung dịch AgNO 3 1M. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 43,2 g B. 51,4 g C. 48,6 g D. 53,4 g Câu 7: Cho một ancol đơn chức X tác dụng với dung dịch HBr thu được hợp chất hữu cơ Y trong đó brom chiếm 73,39% về khối lượng. Ancol X là: A. CH 3 OH B. C 3 H 5 OH C. C 2 H 5 OH D. C 3 H 7 OH Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 6 H 6 ; C 8 H 8 . Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 21,2 g. Giá trị của m là: A. 2,6g B. 5,2g C. 3,9g D. 5,4g Câu 9: Cho m gam hỗn hợp gồm glucozo và saccarozo hòa tan vào nước được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 16,2 gam Ag kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 37,8 gam Ag kết tủa. Khối lượng glucozo và saccarozo trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 13,5 g và 17,1 g B. 25,2 g và 34,2 g C. 27 g và 34,2 g D. 12,6 g và 17,1 g Câu 10: Cho sơ đồ: H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )COOH  → + HCl X  → + KOH Y Hỏi X phản ứng với KOH theo tỉ lệ nào (biết HCl và KOH đều dùng dư) A. 1:1 B. 1:3 C. 1:2 D. 2:1 Câu 11: Nhúng quỳ tím vào các dung dịch sau, dung dịch nào làm quỳ tím không đổi màu A. H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )COOH B. H 2 N-CH(COOH)-CH 2 -COOH C. C 2 H 5 NH 2 D. H 2 N-CH 2 -COOH Trang 1/5 - Mã đề thi 208 Câu 12: Trường hợp nào sau đây ion Na + bị khử A. Cho Al vào dung dịch NaOH B. Điện phân NaCl nóng chảy C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D. Dẫn khí CO qua Na 2 O nung nóng Câu 13: Cho 0,1 mol một α – amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 12,55 gam muối. Tên gọi của X là A. Glixin B. Alanin C. Axit glutamic D. Lysin Câu 14: Cho cân bằng sau: N 2 + 3H 2 ⇌ 2NH 3 0 <∆ H Để thu được nhiều NH 3 cần. A. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất. B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất. C. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất. D. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất. Câu 15: Cho phương trình phản ứng : FeS 2 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO4) 3 + SO 2 + H 2 O Tổng hệ số tối giản của các chất khi cân bằng phương trình trên là: A. 24 B. 46 C. 45 D. 25 Câu 16: Trong công nghiệp, để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta dùng cách nào sau đây A. Xà phòng hóa B. Cô cạn C. Cộng H 2 có xúc tác Ni, t o , áp suất cao D. Làm lạnh Câu 17: Sắp xếp các nguyên tố sau: X(Z X =20), Y(Z Y =19), Z(Z Z =16), T(Z T =17) theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố. A. T<Z<Y<X B. X<Y<T<Z C. Y<X<Z<T D. T<Z<X<Y Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi trong dung dịch HNO 3 dư thì thu được 2,8 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2 O (đktc). Biết tỉ khối của Y đối với hiđro bằng 16,4 và chỉ xảy ra hai quá trình khử. Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trên trong dung dịch HCl thì thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Kim loại M là: A. Ni B. Zn C. Al D. Mg Câu 19: Oxi hóa 16,1g một ancol đơn chức, bậc một X bằng oxi ở nhiệt độ và xúc tác thích hợp thu được một hỗn hợp Y gồm ancol dư, axit tương ứng, anđehit tương ứng và nước. Nếu cho toàn bộ hỗn hợp Y trên tác dụng với Na thì thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc); tác dụng với NaHCO 3 dư thì thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc); tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thì thu được 21,6 gam Ag kết tủa. Ancol X là A. CH 3 OH B. n- C 3 H 7 OH C. C 2 H 5 OH D. CH 2 = CH – CH 2 OH Câu 20: Điều khẳng định nào sau đây không đúng. A. Đốt cháy hoàn toàn este mà thu được OHCO nn 22 = thì este đó là no, đơn chức, mạch hở. B. Este của phenol không điều chế được trực tiếp từ phenol và axit cacboxylic. C. Thủy phân mọi este trong dung dịch kiềm đều thu được muối của axit cacboxylic và ancol. D. Este của axit fomic có phản ứng tráng gương. Câu 21: Dung dịch X chứa (Ca 2+ , Mg 2+ , 0,1mol Cl - , 0,2 mol − 3 HCO ). Tính thể tích dung dịch Na 2 CO 3 1M cần để kết tủa hết cation trong dung dịch X. A. 0,2 lít B. 0,3 lít C. 0,4 lít D. 0,15 lít Câu 22: Chất nào sau đây không bị thủy phân A. Xenluluzo B. Tinh bột C. Saccarozo D. fructozo Câu 23: Hợp chất hữu cơ A mạch hở, có phân tử khối bằng 60 đvC. A có khả năng phản ứng với Na, phản ứng tráng gương nhưng không phản ứng được với NaOH. Công thức cấu tạo của A là: A. HOCH 2 - CHO B. HCOOCH 3 C. C 3 H 7 OH D. CH 3 COOH Câu 24: Cho m gam anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch brom dư, sau phản ứng thu được m+35,55 gam kết tủa trắng. Tính m A. 49,50 g B. 20,95 g C. 74,25 g D. 13,95 g Trang 2/5 - Mã đề thi 208 Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, trong đó số mol của este này bằng 2 lần số mol của este kia, cần 1,6 mol O 2 thì thu được 1,3 mol CO 2 . Nếu đun nóng lượng hỗn hợp X trên với dung dịch NaOH dư thì thu được 25,8 gam hỗn hợp muối và một ancol. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là A. CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 3 COOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 , C 2 H 3 COOCH 3 C. HCOOC 2 H 5 , C 2 H 5 COOC 2 H 5 D. HCOOC 3 H 5 , C 2 H 3 COOC 3 H 5 Câu 26: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam hỗn hợp X gồm HCOOC 2 H 5 , CH 3 COOCH 3 , C 2 H 5 COOH rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 100 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M. Sau khi lọc bỏ kết tủa thì khối lượng dung dịch thu được tăng lên hay giảm xuống bao nhiêu gam so với dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu. A. Tăng 4,3 g B. Giảm 4,3 g C. Giảm 0,7 g D. Tăng 0,7 g Câu 27: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KCl, KClO 3 , CaCl 2 , CaOCl 2 , Ca(ClO 3 ) 2 thu được chất rắn Y và 2,24 lít khí O 2 (đktc). Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 dư thu được 20 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thì thu được 71,75 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 32,85 g B. 35,82 g C. 32,58 g D. 38,52 g Câu 28: Điện phân 500 ml dung dịch X gồm NaCl và BaCl 2 , sau một thời gian điện phân thu được 0,56 lít khí Cl 2 (đktc) trên anot và dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là (giả sử thể tích dung dịch không đổi khi điện phân) A. 13 B. 1 C. 2 D. 12 Câu 29: Trong các amin sau, amin nào có lực bazơ mạnh nhất A. CH 2 = CHNH 2 B. C 2 H 5 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 D. CH(CH 3 ) 2 NH 2 Câu 30: Có bao nhiêu đipeptit được tạo thành từ 2 amino axit: glixin và alanin A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 31: Dẫn một luồng khí CO 2 dư vào bình chứa dung dịch NaOH, Ba(OH) 2 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng, sau đó nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Chất rắn X là: A. Ba(HCO 3 ) 2 , NaHCO 3 B. BaO, Na 2 O C. BaO, Na 2 CO 3 D. BaCO 3 , Na 2 CO 3 Câu 32: Đun nóng 0,1 mol este X với dung dịch NaOH dư, sau đó cho sản phẩm tác dụng với Cu(OH) 2 , đun nóng thì thu được 0,2 mol Cu 2 O. Vậy công thức của X có dạng (R là gốc hiđrocacbon) A. RCOOCH=CH- , R B. HCOOR C. HCOOC(R)=CH 2 D. HCOOCH=CH-R Câu 33: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp X gồm Ca và CaC 2 vào nước thu được hỗn hợp khí Y . Cho khí Y đi qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp khí Z chứa các khí có số mol bằng nhau. Hỗn hợp khí Z không làm mất màu nước brom. Quan hệ về số mol các chất trong hỗn hợp X là: A. 2 2 CaCCa nn = B. 2 3 CaCCa nn = C. 2 3 CaCCa nn ≤ D. 2 3 CaCCa nn ≥ Câu 34: Cho hỗn hợp gồm Mg, Al vào dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 thì thu được chất rắn X không tan trong dung dịch HCl và dung dịch Y gồm 2 muối. Dung dịch Y gồm A. Al(NO 3 ) 3 , AgNO 3 B. Mg(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 C. Al(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 D. Mg(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 Câu 35: Lên men một tấn tinh bột có chứa 20% tạp chất trơ, toàn bộ lượng ancol thu được đem hòa tan vào nước được V lít rượu 60 o . Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml. Tính V. A. 662,55 lít B. 414,1 lít C. 828,19 lít D. 331,28 lít Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam Mg trong dung dịch HNO 3 loãng, dư thì thu được 0,224 lít khí X (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO 2 B. N 2 C. NO D. N 2 O Câu 37: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất: A. Ancol n- propylic B. Ancol iso propylic C. Metyl fomiat D. Axit axetic Câu 38: Trong các loại tơ sau: Bông, len, tơ visco, tơ axetat, tơ nilon-6,6, tơ nitron. Những loại tơ nào có nguồn gốc từ xenlulozo. A. Bông, tơ nilon-6,6, tơ nitron B. Bông, len, tơ nitron Trang 3/5 - Mã đề thi 208 C. Bông, len, tơ nilon-6,6 D. Bông, tơ visco, tơ axetat Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Zn trong oxi dư thì thu được m gam hỗn hợp Y gồm các oxit kim loại. Để hòa tan hết Y cần 400 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Giá trị của m là A. 24,8 g B. 26,4 g C. 29,6 g D. 23,2 g Câu 40: Một hỗn hợp X gồm một axit no hai chức mạch hở và một axit no đơn chức mạch hở. Để trung hòa dung dịch chứa m (g) hỗn hợp X cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Còn nếu đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X thu được 15,4g CO 2 và 5,4g H 2 O. Hỗn hợp X là: A. HCOOH và HOOC-COOH B. CH 3 COOH và CH 2 (COOH) 2 C. HCOOH và CH 2 (COOH) 2 D. CH 3 COOH và HOOC-COOH PHẦN II: PHẦN DÀNH RIÊNG CHO TỪNG ĐỐI TƯỢNG THÍ SINH (10 câu) (Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai phần sau, phần A hoặc phần B) PHẦN A: THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Khẳng định nào sau đây là sai: A. Liên kết cộng hóa trị phân cực có đôi electron dùng chung thuộc về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. B. Liên kết ion được tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. C. Hợp chất ion dễ tan trong nước và dẫn được điện ở trạng thái nóng chảy. D. Tinh thể iot là tinh thể phân tử. Câu 42: Nước gia ven có tính tẩy màu, diệt khuẩn là do: A. Có khả năng sinh ra clo nguyên tử. B. Có muối ăn (NaCl) trong thành phần. C. Có NaOH trong thành phần. D. Có khả năng sinh ra oxi nguyên tử. Câu 43: Clo hóa poli(vinyl clorua) (PVC) người ta thu được một loại tơ clorin có chứa 61,38% clo về khối lượng. Hỏi một phân tử clo phản ứng với bao nhiêu mắt xích PVC. A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 44: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy gồm 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. etyl axetat B. iso propyl axetat C. etyl fomiat D. metyl propionat Câu 45: Để điều chế cao su buna, người ta thực hiện phản ứng A. Trùng hợp isopren B. Trùng ngưng buta-1,3-đien C. Trùng hợp buta-1,3-đien D. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren Câu 46: Cho 4 dung dịch: KOH, NH 3 , Ba(OH) 2 , HCl có cùng nồng độ mol/l. Hỏi dung dịch nào có pH lớn nhất. A. HCl B. Ba(OH) 2 C. NH 3 D. KOH Câu 47: Liên kết trong hợp kim thuộc loại liên kết nào sau đây A. Liên kết cho nhận B. Liên kết ion C. Liên kết kim loại, liên kết cộng hóa trị D. Liên kết cộng hóa trị Câu 48: Cho các chất rắn riêng biệt: BaCO 3 , BaSO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , NaCl. Nếu chỉ dùng nước và CO 2 thì có thể phân biệt được mấy chất. A. Cả 5 chất B. 4 chất C. Không chất nào D. 3 chất Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm 1 anđehit no, đơn chức mạch hở và 1 anđehit không no, đơn chức chứa 1 liên kết đôi C=C cần 8,96l O 2 (đktc), thu được 15,4g CO 2 và 4,5g H 2 O. Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được bao nhiêu gam bạc kết tủa: A. 32,4g B. 43,2g C. 21,6g D. 54g Câu 50: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 5 và nguyên tử Y có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . Liên kết giữa X và Y là liên kết gì: A. Liên kết kim loại B. Liên kết cộng hóa trị C. Liên kết hiđro D. Liên kết ion PHẦN B: THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (từ câu 51 đến câu 60) Trang 4/5 - Mã đề thi 208 Câu 51: Nhận định nào sau đây không đúng A. Có thể phân biệt được glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng gương B. Saccarozo được tạo thành từ một gốc α-glucozo và một gốc β -fructozo C. Glucozo, fructozo, saccarozo, mantozo đều hòa tan Cu(OH) 2 thành dung dịch màu xanh lam D. Trong công nghiệp người ta điều chế glucozo bằng cách thủy phân tinh bột Câu 52: Cho các kim loại sau: Zn, Fe, Al, Cr, Ag. Có bao nhiêu kim loại phản ứng được với dung dịch HNO 3 đặc nguội A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 53: Cho các cặp chất sau phản ứng với nhau 1, Mg + H 2 SO 4 → 2, Cu(OH) 2 + NH 3 → 3, NaOH + Al 2 O 3 → 4, C 6 H 5 NO 2 + [H] → 3, FeCl 2 + AgNO 3 → 6, 2CrO 4 2- + 2H + → Cr 2 O 7 2- + H 2 O Có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 54: Trong cầu muối của pin điện hóa khi hoạt động xảy ra sự di chuyển của các A. phân tử nước B. nguyên tử kim loại C. electron D. ion Câu 55: Dung dịch axit fomic 0,46% (D = 1g/ml) có giá trị pH = 3. Độ điện li (α) của HCOOH là giá trị nào sau đây A. 4,6% B. 1% C. 10% D. 1.3% Câu 56: Một hỗn hợp X gồm N 2 và H 2 (biết 2 / HX d = 4,25). Nung nóng X để thực hiện phản ứng tổng hợp NH 3 , sau một thời gian được hỗn hợp Y có tỉ khối với H 2 bằng 34/7. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH 3 là A. 50% B. 35% C. 45% D. 25% Câu 57: Trong nước AlCl 3 bị thủy phân, cho biết nếu thêm vào dung dịch này một trong các chất sau thì chất nào làm tăng khả năng thủy phân của AlCl 3 A. Fe 2 (SO 4 ) 3 B. Ca(NO 3 ) 2 C. K 2 CO 3 D. NH 4 Cl Câu 58: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 4 H 11 N và có khả năng phản ứng với NaNO 2 /HCl tạo ra khí nitơ là A. 6 B. 7 C. 4 D. 8 Câu 59: Thủy phân hoàn toàn một pentapeptit A thu được 3 mol glixin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm có các đipeptit: Ala – Gly, Gly – Ala và tripeptit Gly – Gly – Val. Trình tự các amino axit trong A là A. Gly – Gly – Val - Gly – Ala B. Gly – Ala – Gly – Gly – Val C. Gly – Gly – Val – Ala - Gly D. Ala – Gly – Gly – Gly – Val Câu 60: Thủy phân hoàn toàn 10 gam một lipit trung tính cần 1,68 gam KOH. Hỏi từ 1 tấn lipit trên điều chế được bao nhiêu tấn xà phòng natri loại 72% (28% là tạp chất) A. 1,428 tấn B. 1,513 tấn C. 1,028 tấn D. 1,628 tấn HẾT Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Trang 5/5 - Mã đề thi 208 . VĨNH PHÚC (Đề gồm 5 trang) KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ I MÔN: HÓA HỌC – KHỐI A Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề (Đề gồm 60 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 208 Họ,. C. 1,028 tấn D. 1,628 tấn HẾT Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Trang 5/5 - Mã đề thi 208 . Mã đề thi 208 Câu 51: Nhận định nào sau đây không đúng A. Có thể phân biệt được glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng gương B. Saccarozo được tạo thành từ một gốc α-glucozo và một gốc β -fructozo C.

Ngày đăng: 30/05/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w