Câu 1: 1) Hãy chỉ ra điểm sai ở mỗi cấu hình electron sau: a) 1s 2 2s 1 2p 5 b) 1s 2 2s 2 2p 6 4s 2 3d 6 c) 1s 2 2s 2 2p 6 4p 6 4s 2 Viết lại cấu hình cho đúng mỗi cấu hình trên. Mỗi cấu hình đúng đó là cấu hình của hạt nào (nguyên tử, ion). Hãy viết một phơng trình phản ứng chứng minh tính chất hoá học điển hình ( nếu có) của hạt. 2) Ba nguyên tố X, Y, Z ở trong cùng một chu kỳ thuộc bảng hệ thống tuần hoàn có tổng số hiệu nguyên tử là 39. Số hiệu nguyên tử của Y bằng trung bình cộng số hiệu nguyên tử của X và Z. Nguyên tử của ba nguyên tố trên hầu nh không phản ứng với nớc ở nhiệt độ thờng. a) Xác định vị trí của các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn ( nhóm, phân nhóm, chu kỳ), viết cấu hình electron của nguyên tử và gọi tên từng nguyên tố b) So sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố đó c) So sánh tính bazơ các hiđrôxit của các nguyên tố đó d) Tìm cách tách từng ôxit ra khỏi hỗn hợp oxit của ba nguyên tố trên. Câu 2: 1) Hãy cho biết dạng hình học và trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm với phân tử H 2 O và H 2 S. So sánh góc liên kết trong hai phân tử đó và giải thích. 2) Giải thích tại sao: Nhiệt độ sôi của nớc (100 0 C) cao hơn nhiệt độ sôi với của HF (+19,5 0 C), mặc dù chúng đều có liên kết hiđrô và khối lợng phân tử gần bằng nhau Câu 3: 1) Cho khí A lội qua dung dịch KMnO 4 (môi trờng H 2 SO 4 ) làm cho dung dịch mất màu. a) Cho biết bản chất của khí A? kể ra một số chất vô cơ có thể là A. Viết phơng trình phản ứng minh họa b) Nếu khí A làm mất màu dung dịch KMnO 4 đồng thời tạo kết tủa, A có thể là chất nào? Viết phơng trình minh họa 2) Cho 1,26 g hỗn hợp Mg và Al (trộn theo tỉ lệ mol 3:2) tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng vừa đủ, thu đợc 0,015 mol một sản phẩm có chứa lu huỳnh. a) Xác định sản phẩm có chứa lu huỳnh là chất nào trong các chất SO 2 , S, H 2 S? b) Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 36,75 % (d= 1,28 g/cm 3 ) đã dùng 3) Khí C A dung dịch B Dụng cụ vẽ bên cạnh có thể dùng để điều chế chất khí nào trong số các khí sau trong phòng thí nghiệm: Cl 2 , O 2 , NO, NH 3 , SO 2 , CO 2 , H 2 , C 2 H 4 . Giải thích. Lập bảng để xác định chất A, B, C tơng ứng Sở GD & ĐT Thanh Hoá Trờng trung học phổ thông L- ơng Đắc Bằng Kỳ thi học sinh giỏi trờng Năm học 2006 2007 Môn thi: Hoá Học lớp 10 Thời gian: 150 phút Câu 3: 1) Hoà tan 2,14 g một muối clorua vào nớc thu đợc 200 ml dung dịch X. Cho 1/2 dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 d thu đợc 2,87 g kết tủa. a) Xác định công thức muối clorua đã dùng b) Viết các phơng trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện, nếu có) 2) Nêu và giải thích quy luật biến đổi, tính axit, độ bền và tính ôxi hoá trong dãy: HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 Câu 5: Nung a(g) hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc hỗn hợp khí Z có tỉ khối hơi so với H 2 là 13. 1. Tính phần trăm khối lợng mỗi chất trong X 2. Cho phần 2 tác dụng hết với 55 g dung dịch H 2 SO 4 98%, đun nóng thu đợc V lít khí SO 2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng hết với dung dịch BaCl 2 d tạo thành 58,25 g kết tủa. Tính a, V. Cho biết: Fe = 56; S = 32; O =16; H= 1; Ag = 108; Cl =35,5; N =14; Mg = 24; Al =27; Học sinh không đợc sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố Hết X Y Cl 2 Z + NaOH + KOH, đun sôi khí R khí Q Đơn chất A đơn chất B . sánh góc liên kết trong hai phân tử đó và giải thích. 2) Giải thích tại sao: Nhiệt độ sôi của nớc (100 0 C) cao hơn nhiệt độ sôi với của HF (+19,5 0 C), mặc dù chúng đều có liên kết hiđrô và khối. học phổ thông L- ơng Đắc Bằng Kỳ thi học sinh giỏi trờng Năm học 2006 2007 Môn thi: Hoá Học lớp 10 Thời gian: 150 phút Câu 3: 1) Hoà tan 2,14 g một muối clorua vào nớc thu đợc 200 ml dung dịch. dịch BaCl 2 d tạo thành 58,25 g kết tủa. Tính a, V. Cho biết: Fe = 56; S = 32; O =16; H= 1; Ag = 108 ; Cl =35,5; N =14; Mg = 24; Al =27; Học sinh không đợc sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên