Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 331 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
331
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
1 vò quèc lÞch ThiÕt kÕ bμi gi¶ng Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi 2 Lời nói đầu Nội dung chơng trình Địa lí lớp 12 đề cập một cách toàn diện đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của đất nớc ta. Việc nắm bắt đợc các kiến thức này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm tạo ra các lớp HS có khả năng làm chủ thiên nhiên, xã hội cũng nh vận hội phát triển của đất nớc hiện nay. Dựa vào nội dung chơng trình SGK và thực tiễn giảng dạy, chúng tôi đã biên soạn cuốn sách này. Sách Thiết Kế Bài Giảng Địa Lí 12 (Chơng trình nâng cao) đợc viết theo tinh thần đổi mới. Trong đó chúng tôi đa ra các phơng án dạy khác nhau để giáo viên (GV) có thể lựa chọn, đa ra những câu hỏi dẫn dắt để GV có thể tổ chức hớng dẫn học sinh (HS) tích cực, chủ động khai thác các kênh chữ, kênh hình và nắm kiến thức đợc tốt. Trong quá trình biên soạn sách, chúng tôi đã nhận đợc rất nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia là tác giả SGK, của các thày cô giáo đồng nghiệp đang trực tiếp giảng dạy ở các trờng trung học phổ thông trên cả nớc, đặc biệt là các thày cô ở các trờng thực hiện dạy thí điểm chơng trình Địa lí 12. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và những góp ý rất quan trọng và hiệu quả đó. Thiết thực phục vụ cho việc dạy và học chơng trình Địa lí lớp 12 vừa đợc triển khai đại trà trên toàn quốc, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cuốn Thiết Kế Bài Giảng địa lí 12 (Chơng trình nâng cao) cùng bạn đọc. Tác giả rất mong tiếp tục nhận đợc nhiều ý kiến góp ý của các bạn đồng nghiệp, các bạn sinh viên và các em HS để nội dung cuốn sách ngày càng đợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả 3 4 địa lí việt nam Bi 1 Việt Nam trên đờng đổi mới v hội nhập I. Mục tiêu Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức Nắm đợc các thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới ở đất nớc ta. Hiểu đợc tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta. Nắm đợc một số định hớng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới. 2. Về kĩ năng Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới. Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới. 3. Về thái độ Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời đối với sự nghiệp phát triển của đất nớc. II. phơng tiện dạy học Một số hình ảnh, t liệu, video , về các thành tựu của công cuộc Đổi mới. Một số dẫn liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực. III. Hoạt động trên lớp Mở bài: Nền kinh tế xã hội nớc ta đã và đang có những bớc phát triển nhanh chóng, làm thay đổi cơ bản diện mạo đất nớc và bắt nhịp với xu thế 5 phát triển mới của thời đại Xu thế hội nhập để tạo ra một Thế giới phẳng. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiến trình Việt Nam trên con đờng đổi mới và hội nhập. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu về công cuộc Đổi mới nền kinh tế xã hội Việt Nam 1. Công cuộc Đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế x hội a) Bối cảnh CH: Dựa vào nội dung SGK và sự hiểu biết của mình, em hãy cho biết công cuộc Đổi mới trên đất nớc ta đợc tiến hành trong bối cảnh nền kinh tế xã hội nh thế nào? Sau ngày đất nớc thống nhất 30/4/1975, cả nớc tập trung vào hàn gắn vết thơng chiến tranh và xây dựng một nớc Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Miền Nam đợc giải phóng, đất nớc thống nhất. Nớc ta phát triển từ nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh. (Những năm cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX) Tình hình trong nớc và quốc tế phức tạp. Lạm phát có thời kì luôn ở mức 3 con số. Nền kinh tế đất nớc khủng hoảng, lạm phát trầm trọng. b) Diễn biến CH: Công cuộc Đổi mới trên đất nớc ta đợc diễn ra nh thế nào? Công cuộc Đổi mới đợc manh nha từ năm 1979. 6 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Những đổi mới đầu tiên là từ lĩnh vực nông nghiệp với chính sách "khoán 100" và "khoán 10", sau đó lan ra các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Đờng lối Đổi mới đợc khẳng định từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986. CH: Dựa vào nội dung SGK, em hãy cho biết 3 xu thế nổi bật để đổi mới nền kinh tế xã hội Việt Nam đợc xác định tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 là gì? 3 xu thế: + Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội. + Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa. + Tăng cờng giao lu và hợp tác với các nớc trên thế giới. c) Công cuộc Đổi mới đã đạt đợc những thành tựu to lớn CH: Sau hai mơi năm thực hiện công cuộc Đổi mới, nền kinh tế xã hội nớc ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng nào? (Mức lạm phát trớc đây có thời kì thờng xuyên 3 con số thì nay đợc kiềm chế ở mức 1 con số) Nớc ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài, kiềm chế đợc lạm phát. CH: Quan sát hình 1.1, em hãy nêu rõ những thành công trong việc kiềm chế lạm phát, hạn chế chỉ số giá tiêu dùng ở nớc ta. 7 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Ta thấy chỉ số giá tiêu dùng nớc ta: Giai đoạn 1986 1989 luôn ở mức 3 con số, đặc biệt năm 1986 lên tới gần 500%. Để hiểu ý nghĩa con số lạm phát này, GV nêu ví dụ cùng một số tiền nếu đầu năm mua đợc 5 cuốn vở thì cuối năm chỉ mua đợc 1 cuốn mà thôi. Hoặc đầu năm nếu bán 5 con gà đợc một số tiền thì số tiền đó cuối năm chỉ có thể mua đợc một con gà, Giai đoạn 1990 1992 chỉ số giá tiêu dùng đã giảm xuống mức 2 con số. Từ 1996 đến nay chỉ số giá tiêu dùng cơ bản đợc kiềm chế ở mức một con số. Thậm chí hai năm 2000, 2001 có mức tăng chỉ số giá tiêu dùng là âm. Tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao. Cụ thể tốc độ tăng GDP: (So với giai đoạn 1975 1980 chỉ tăng 0,2%) + 1988: 6,0% + 1995: 9,5% + 1999 tăng 4,8% (Do chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực) + 2005: 8,4% Trong 10 nớc ASEAN, nớc ta có tốc độ tăng trởng GDP đứng thứ hai sau Xingapo (7,0%) + Trung bình giai đoạn 1987 2004 là 6,9%. 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. CH:Sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta đợc thể hiện cụ thể nh thế nào? + Tỉ trọng khu vực nông, lâm, ng nghiệp ngày càng giảm. + Tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng. Cho tới đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX tỉ trọng khu vực nông, lâm, ng nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP. Nhng sau đó tình hình đã thay đổi ngợc trở lại. + Đến năm 2005: Nông lâm ng nghiệp còn 21% Công nghiệp và xây dung đạt 41% Dịch vụ đạt 38% Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng có những chuyển biến rõ nét. + Hình thành và phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn. + Các vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo đợc u tiên phát triển. Thành công lớn trong xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV hớng dẫn HS phân tích bảng 1 trang 9 SGK. Trớc hết GV giải thích chuẩn đói nghèo do Tổng cục thống kê và Ngân hàng Thế giới phối hợp đa ra dựa trên thu nhập của ngời dân. + ở mức thấp là ngỡng nghèo lơng thực thực phẩm ứng với thu nhập và chi tiêu để đảm bảo 2100 calo mỗi ngày cho một ngời. + Ngỡng nghèo chung khi thu nhập và chi tiêu đủ đáp ứng nhu cầu lơng thực thực phẩm và phi lơng thực. Ta thấy từ 1993 đến 2004: Tỉ lệ nghèo chung giảm từ 58,1% xuống 19,5% (giảm 3 lần). Tỉ lệ nghèo lơng thực giảm từ 24,9% xuống 6,9% (giảm 3,6 lần). GV chốt lại các vấn đề chính và nhấn mạnh là Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân tiến hành Đổi mới thành công, tạo ra sự ổn định kinh tế xã hội và sự phát triển ngày càng tốt hơn trên đất nớc ta. Định hớng trong đẩy mạnh đổi mới mà Đảng ta xác định là nhằm mục tiêu phát triển bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trờng. Chuyển ý: Bên cạnh thành công trong quá trình phát triển kinh tế, nớc ta đã ngày càng bắt nhịp đợc tốt vào xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá trên thế giới hiện nay. Sự đổi mới kinh tế xã hội của đất nớc không tách rời việc hội nhập quốc tế và khu vực. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu mục 2 sau đây. 10 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự hội nhập của nớc ta vào quốc tế và khu vực 2 . Nớc ta trong hội nhập quốc tế và khu vực a) Bối cảnh Toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu hiện nay. GV: Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá vừa tạo ra thời cơ mới, vừa tạo ra những thách thức. Thời cơ: Tranh thủ đợc các nguồn lực bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn, công nghệ và thị trờng. Thách thức: + Đặt nền kinh tế nớc ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt bởi các nền kinh tế phát triển hơn trong khu vực và trên thế giới. + Việc giữ gìn bản sắc văn hoá, truyền thống dân tộc để "hoà nhập chứ không hoà tan" cũng là một thách thức lớn, CH: Dựa vào nội dung SGK và sự hiểu biết của mình, em hãy nêu các dấu mốc quan trọng thể hiện quá trình hội nhập quốc tế và khu vực của Việt Nam. Một số dấu mốc quan trọng: + Bình thờng hoá quan hệ với Hoa Kì vào đầu năm 1995. ASEAN trở thành một liên kết kinh tế khu vực với 10/11 nớc và là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự hợp tác ngày càng toàn diện giữa các nớc trong khối, giữa các nớc trong khối và các nớc ngoài khu vực, + Gia nhập ASEAN tháng 7/1995. . vào nội dung chơng trình SGK và thực tiễn giảng dạy, chúng tôi đã biên soạn cuốn sách này. Sách Thiết Kế Bài Giảng Địa Lí 12 (Chơng trình nâng cao) đợc viết theo tinh thần đổi mới. Trong. đó. Thiết thực phục vụ cho việc dạy và học chơng trình Địa lí lớp 12 vừa đợc triển khai đại trà trên toàn quốc, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cuốn Thiết Kế Bài Giảng địa lí 12 (Chơng. công nghệ cao, FPI (tiếng Anh: Foreign Portfolio Investment) là hình thức đầu t gián tiếp của nớc ngoài. Theo định nghĩa của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), FPI là hoạt động mua chứng khoán (cổ phiếu