1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN30 LOP2 CUCCHUAN.(VX-HT)

30 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TU AÀN 30: Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 Tập đọc: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. Mục tiêu: - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý , biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện . - Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà , xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (Trả lời được CH 1; 3; 4; 5) HS khá giỏi trả lời được CH2. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc. III. Họat động dạy học:Tiết 1 A.Bài cũ - Gọi 1 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Những quả đào - Nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu, ghi tên bài. HĐ2. Luyện đọc a) Đọc mẫu -GV đọc mẫu đoạn 1, 2. b) Luyện phát âm -Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em. -Trong bài có những từ nào khó đọc ? - Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài - Y/c HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn -Gọi HS chia đoạn. -Gọi 1 HS đọc đoạn 1. -Đoạn đầu là lời của người kÓ, các em cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả. -Gọi 1 HS đọc đoạn 2 -Hướng dẫn : Trong đoạn truyện này có lời của Bác Hồ và lời của các thiếu nhi. Khi đọc lời của Bác cần thể hiện - 4 HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời các câu hỏi : -Theo dõi và đọc thầm theo. - Đọc bài -HS nêu:quây quanh, dắt,non nớt,nhận lỗi,mừng rỡ - Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc bài đồng thanh. -Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc 1 câu. -Câu chuyện được chia làm 3 đoạn -1 HS khá đọc bài . -1 HS đọc lại bài. -1 HS khá đọc bài -Luyện đọc đoạn 2 theo hướng dẫn : Lớp trưởng (hoặc 1 HS bất kì) đọc câu hỏi của Bác. Sau mỗi câu hỏi, cả lớp đọc đồng thanh câu trả lời của các cháu thiếu sự quan tâm tới các cháu. Khi đọc lời đáp của các cháu thiếu nhi, nên kéo dài giọng ở cuối câu, thể hiện sự ngây thơ và vui mừng của các cháu thiếu nhi khi được gặp Bác. -Gọi 1 HS đọc đoạn 3 -Hướng dẫn HS đọc câu nói của Tộ và của Bác trong đoạn 3. -Gọi HS đọc lại đoạn 3. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi và nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc c) Cả lớp đọc đồng thanh TIEÁT 2 HĐ3. Tìm hiểu bài -GV đọc lại cả bài lần 2 -Gọi 1 HS đọc phần chú giải. -Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ như thế nào ? -Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trang trại nhi đồng? -Bác Hồ hỏi các em HS những gì ? -Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác ? -Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? -Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho? nhi. -1 HS khá đọc bài -Luyện đọc câu : + Thưa Bác,/ hôm nay cháu không vâng lời cô,// cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác,// (Giọng nhẹ, rụt rè) + Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!//cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên) -1 HS đọc đoạn 3 -Nối tiếp theo đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. HS thi đọc -ĐT 1 lượt. -HS theo dõi bài trong SGK. -HS đọc -Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. -Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp nơi tắm rửa. -Các cháu có vui không ? /Các cháu ăn có ngon không ? /Các cô có mắng phạt các cháu không ? /Các cháu có thích kẹo không ? -Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ, … của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia cho các em. -Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác. - Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. -Tại sao Bác khen Tộ ngoan ? - Chỉ vào bức tranh : Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào ? Em hãy kể lại. 2.4. Yêu cầu HS đọc phân vai. - Nhận xét cho điểm HS. 3.Củng cố - Dặn dò - Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy - Nhận xét tiết học - Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là rất đáng khen. - 3 HS lên chỉ vào bức tranh và kể lại. - 8 HS -2 nhóm thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ). Thực hiện ______________________________________________________ Toán KI -LÔ-MÉT I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Biết ki lô mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki lô mét - Biết được quan hệ giữa đơn vị ki lô mét và đơn vị mét - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki lô mét - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. BT1; 2; 3. II.Chu ẩ n b ị: - Bản đồ Việt Nam. III. Hoạt động dạy học Bài mới: HĐ1. Giới thiệu,ghitên bài. HĐ2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài kilômét (km): -GV nói: Các em đã học các đơn vị đo độ dài là xăngtimét, đêximét, và mét. Để đo các khoảng cách lớn , ch¼ng hạn quãng đường giữa 2 tỉnh, ta dùng 1 đơn vị đo lớn hơn là kilômét. - GV viết lên bảng: Kilômét viết tắt là km. 1km = 1000m HĐ3. Thực hành: Bài 1: Số: -GV gọi HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột. -GV nhận xét chữa bài. Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau: - GV cho HS trả lời miệng. GV nhận xét. a.Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu -HS đọc cá nhân. -Lớp đọc đồng thanh. -HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột, lớp làm nháp. -Lớp nhận xét. -HS trả lời miệng.Lớp nhận xét. kilơmét? b. Qng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilơmét? c. Qng đườngtừ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilơmét? Bài 3: Nêu số đo. - GV cho HS làm bài vào vở (nhìn SGK làm bài). Sau đó GV chấm 10-15 bài. Qng đường Dài Hà Nội – Cao Bằng. 285km Hà Nội – Lạng Sơn 169km Hà Nội– Hải Phòng. 102km Hà Nội – Vinh. 308km Vinh – Huế. 368km TP HCM– Cần Thơ. 174km TP HCM – Cà Mau. 354km C.Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học. -(23km). -(90km). -(45km - HS làm bài vào vở. - HS nộp bài. - HS trả lời miệng. ________________________________________________ Đạo đức BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH I.Mục tiêu -Học sinh hiểu : + Ích lợi của một số loài vật với cuộc sống xung quanh con người. + Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành +Học sinh có kó năng phân biệt hành vi đúng,hành vi sai +Hs biết bảo vệ loài vạt có ich II.Chuẩn bò - Tranh minh họa sách giáo khoa - Tranh ảnh các loài vật III.Hoạt động dạy hoc A.Bài cũ : Giúp đỡ người khuyết tật + Chúng ta cần cư xử như thế nào đối với người khuyết tật ? -Nhận xét , đánh giá . B.Bài mới -Giới thiệu bài : Bảo vệ loài vật có ích . - 2 học sinh trả lời . Hoạt động 1 : Trò chơi “Đố bạn con gì” -GVphổ biến luật chơi .Tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh ,đúng sẽ thắng cuộc . -GV lần lượt giơ tranh từng con vật.Yc HS nói tên đó là con gì?Nó có ích gì cho con người? -GV ghi tóm tắt lợi ích của mỗi con vật lên bảng . *Kết luận : Hầu hết con vật đều có ích cho cuộc sống. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm -Chia nhóm , yêu cầu các nhóm thảo luận theo BT1.Sau khi làm xong gọi các nhóm nêu kết quả thảo luận -HS nhận xét,GV chốt lại ý kiến đúng Kết luận : Cần bảo vệ loài vật có ích để gìn giữ môi trường trong lành .Cuộc sống con người không thể thiếu được loài vật có ích .Loài vật không chỉ có ích mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp ta biết thêm nhiều điều kì lạ . Hoạt động 3 : Nhận xét đúng sai -GV cho học sinh thảo luận trên các bức tranh ở BT2 -Yêu cầu HS quan sát và phân biệt các việc làm đúng sai . -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng . Các bạn nhỏ trong tranh 1, 3 ,4 biết bảo vệ , chăm sóc các loài vật . Bằng và Đạt ở bức tranh 2 đã có hành động không đúng ,đã dùng súng cao su bắn chim là sai .Chim là loài vật có ích đối với con người . -HS quan sát và trả lời -Các nhóm thảo luận . -Đại diện nhóm báo cáo kết quả . . - Tranh 1 : Trinh đang chăn trâu . - Tranh 2 : Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim trên cành cây . - Tranh 3 : Hương đang cho mèo ăn. - Tranh 4 : Thành đang cho gà ăn . C.Củng cố- dặn dò: - Đối với loài vật có ích ta nên làm gì ? - Dặn hs về thực hành tốt những điều đã học . -Xem trước bài : Bảo vệ loài vật (tt) . Bu ổi chiều: Luy ệ n tốn TIẾT 1 I.Mục tiêu: -Củng cố cách đọc, viết các số có ba chữ số tròn trăm, tròn chục. -Biết sắp xếpcác số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. II. Chuẩn bị: -Vở bài tập thực hành tốn.(trang 80) III. Hoạt động dạy học: HĐ1:Giới thiệu ghi tên bài. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. B i1.à Gọi HS đọc u cầu của bài, 1HS đọc cả lớp theo dõi. -Cả lớp làm vào vở.Gọi 2HS đọc bài làm của mình-GV và HS nhận xét. -Chấm, chữa bài. B i2.à Gọi HS đọc u cầu của bài, 1HS đọc cả lớp theo dõi. -2HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. - GV chấm, chữa bài. B i3.à Gọi HS đọc u cầu của bài, 1HS đọc cả lớp theo dõi. -u cầu HS viết các số tương ứng với các vạch trên tia số. -2HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. - GV chấm, chữa bài. -Đáp án : a)193,194,195,197,198,199. b)703,704,705,706,707,708,709. -GVgọi HSđọc bài trước lớp Bài 4. 1HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở bài tập. a)Từ bé đến lớn là:699,780,896,939,1000. b)Từ lớn đến bé là:1000,939,896,780. -GVvà HS nhận xét. Bài 5. (HS khá giỏi) -1HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở bài tập. Đáp án:102,120,210,201 -Nhận xét tiết học _____________________________________________ Luyện tiếng Việt Tiết 1 I.Mục tiêu: Củng cố ngắt nghỉ hơi đúng ở sau các dấu câu và cụm từ ;bước đầu biết đọc trơi chảy được tồn bài. -Luyện đọc hiểu nội dung bài,làm đúng các BT . II.Chuẩn bò: Vở BT thực hành. III.Hoạt động dạy học: HĐ1:Giới thiệu ,ghi tên bài. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện đọc. a)GV đọc mẫu –HS theo dõi vở thực hành. -1HS khá đọc bài. *Luyện đọc câu –Mỗi HS đọc một câu đến hết bài * Luyện đọc đoạn-2HS đọc mỗi em đọc một đoạn. *Lưu ý cho HS yếu đọc nhiều . HĐ3.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: .GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2,cả lớp làm vào vở bài tập. -GVchấm, chữa bài. Đáp án đúng: a) ý1; b) ý 2; c) ý 1;d) ý 3; e) ý 2. *Củng cố,dặn dò. _____________________________________________ Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 Tốn MI-LI-MÉT I. Mục tiêu: - Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài. Biết đọc viết lí hiệu đơn vị mi-li-mét - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét,mét - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản. *HS làm BT1, 2, 4. II. Chuẩn bị: - Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: • Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học (cm, dm, m, km) B. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu,ghi tên bài.Hơm nay chúng ta học thêm 1 đơn vị đo độ dài khác các đơn vị đã học, đó là milimét. Milimét viết tắt là mm. HĐ2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài milimét (mm): - GV y/c HS quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ HS và hỏi: Độ dài 1cm, chẳng hạn từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? - HS trả lời. - Lớp nhận xét. - Cả lớp đọc. - HS quan sát. - HS trả lời.: 10 phần bằng nhau - GV giới thiệu trên thước kẻ chia vạch, mm, và cho HS biết độ dài của một phần chính là 1 milimét. - GV hỏi: Qua việc quan sát được, em cho biết 1cm bằng bao nhiêu milimét? -GV viết lên bảng. 1cm = 10mm - GV hỏi: 1m bằng bao nhiêu milimét? - GV viết lên bảng. 1m = 1000mm - GV gọi HS nhắc lại, cả lớp đọc ĐT HĐ3. Thực hành: Bài 1:GV cho HS làm bài vào bảng con, mỗi em làm 1 cột. GV gọi 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét , chữa. Bài 2: Mỗi đoạn thẳng dưới đây là bao nhiêu milimét? - GV cho HS trả lời miệng. - GV nhận xét. Bài 4: Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm cho thích hợp. a,Bề dày của cuốn sách “Toán 2” khoảng 10 … b,Bề dày chiếc thước kẻ dẹp là 2 … c,Chiều dài chiếc bút chì là 15 … C.Củng cố - Dặn dò - 1cm = … mm? 1m = … mm? * GV nhận xét tiết học. - Lớp nhận xét. - HS theo dõi. - 10mm. -1000mm -HS nhắc lại, cả lớp đọc đồng thanh. 1cm =10mm 1m = 1000mm - HS làm bài vào bảng con. - 3 HS lên bảng làm. - HS xem SGK và trả lời miệng. + MN : 60mm. + AB : 30mm. + CD : 70mm. - Lớp nhận xét. - HS lên làm. - mm - mm - cm HS trả lời __________________________________________ Kể chuyện AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. Mục tiêu: Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện * HS khá, giỏi kÓ lại cả câu chuyện (BT2); kÓ lại đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3) II. Chuẩn bị: - Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn. III. Họat động dạy học: A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng kÓ lại câu chuyện Những quả đào. B. Bài mới: HĐ1:Giới thiệu,ghi tên bài. Trong giờ kể chuyện hôm nay, lớp mình sẽ lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Ai - 5 HS kÓ lại chuyện theo vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân, Vân, Việt) ngoan sẽ được thưởng, đặc biệt lớp mình sẽ thi xem bạn nào đóng vai Tộ giỏi nhất nhé. HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện : a) Kể lại từng đoạn truyện theo tranh Bước 1 : Kể trong nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kÓ lại nội dung của mỗi bức tranh trong nhóm. Bước 2 : Kể trước lớp. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. -Yêu cầu HS nhận xét. -Nếu khi kÓ, HS còn lóng túng GV có thÓ đưa ra các câu hỏi gợi ý cụ thể như sau : Tranh 1: - Bức tranh thÓ hiện cảnh gì ? - Bác cùng các thiếu nhi đi đâu ? - Thái độ của các em nhỏ ra sao ? Tranh 2;- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Ở trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì ? - Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác ? Tranh 3 :- Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì ? - Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ ? b) Kể lại toàn bộ truyện -Yêu cầu HS tham gia thi kể. -Gọi 3 HS lên kÓ toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét, cho điểm HS. c) Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể của Tộ - Đóng vai Tộ, các em hãy kÓ lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ ®Ó kÓ nên phải xưng là “tôi”. - Gọi 1 HS khá kể mẫu. -HS kÓ trong nhóm. Khi HS kÓ, các em khác lắng nghe để nhận xét, góp ý và bổ sung cho bạn. -Mỗi nhóm 2 HS lên kÓ. -Nhận xét bạn kÓ sau khi câu chuyÖn được kÓ lần 1 (3HS) -Bác Hồ tay dắt hai cháu thiếu nhi. -Bác cùng thiếu nhi đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa, -Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. -Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp. -Bác hỏi các cháu chơi có vui không, ăn có no không, các cô có mắng phạt các cháu không, các cháu có thích ăn kẹo không ? -Bạn có ý kiến ai ngoan thì được ăn kẹo,ai không ngoan thì không được ạ. - Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ. - Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi. - Mỗi lượt 3 HS thi kể, mỗi em kể 1 đoạn. - 3 HS khá kÓ lại toàn bộ câu chuyện. - HS suy nghĩ trong 3 phút. 1 HS khá kÓ mẫu. - Nhận xét, cho điểm từng HS. C.Củng cố - Dặn dò - Qua câu chuyện, con học tập bạn Tộ đức tính gì ? - Nhận xét giờ học. - 3 đến 5 HS được kể. - Thật thà, dũng cảm. _________________________________________ Chính tả AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. Mục tiêu : - Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi Làm được bài tập 2a/b II.Chuẩn bị: - Bảng chép sẵn các bài tập chính tả. III. Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ;Gọi 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con các từ do GV đọc. - Nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu,ghi tênb Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ viết lại đoạn 1 của bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng và làm các bài tập chính tả phân biệt tr/ch; êt/êch b. Hướng dẫn viết chính tả * Ghi nhớ nội dung đọan viết - Đọc đoạn văn cần viết. - Đây là đoạn nào của bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng ? -Đoạn văn kể về chuyện gì ? * Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Khi xuống dòng chữ đầu câu được viết như thế nào ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? * Hướng dẫn viết từ khó -Đọc các từ sau cho HS viết : Bác Hồ, ùa tới, qu©y quanh, hồng hào. - Chỉnh sửa lỗi choHS, nếu có. * Viết chính tả - GV đọc tõng côm tõ cho HS viÕt. * Soát lỗi - Viết từ theo đọc của GV. … - Theo dõi bài đọc của GV. - Đây là đoạn 1. - Đoạn văn kể về Bác Hồ thăm trại nhi đồng. - Đoạn văn có 5 câu. - Chữ đầu câu : Một , Vừa, Mắt, Ai. - Tên riêng : Bác, Bác Hồ. - Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào một ô. - Cuối mỗi câu có dấu chấm. -HS đọc viết các từ này vào bảng con. - HS nghe, viết bài vào vở.

Ngày đăng: 30/05/2015, 12:00

Xem thêm: TUAN30 LOP2 CUCCHUAN.(VX-HT)

Mục lục

    Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011

    AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

    Luyện từ và câu

    TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ

    CHÁU NHỚ BÁC HỒ

    CHÁU NHỚ BÁC HỒ

    PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w