Độ sâu đặt ống TN, điểm khống chế, xác định • Mạng lưới thoát nước mà đầu nhánh của nó chỉ đặt tới các đường phố phải thu được nước thải từ các khu nhà, tiểu khu đổ ra.. Tính toán thủy l
Trang 1Chương VII
Mạng lưới thoát nước
1. Vạch tuyến mạng lưới
2. Bố trí cống và độ sâu chôn cống ban đầu
3. Xác định lưu lượng cho từng đoạn cống
4. Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước
5. Thiết kế trắc dọc và nguyên tắc cấu tạo mạng
Trang 27.1 Nguyên tắc vạch tuyến MTTN
Vạch tuyến MLTN là bước quan trọng của
phương án thiết kế vì giá thành xây dựng
phần mạng lưới đường ống chiếm 60-70%
HTTN.
Khi vạch tuyến MLTN phải nghiên cứu và lợi
dụng địa hình đến mức nhiều nhất
Phải giải quyết cho phù hợp với loại hệ thống
thoát nước đã chọn chung hay riêng
Phải chú ý đến khả năng mở rộng và tuần tự
thi công MLTN
Tình hình địa chất và thuỷ văn, chiều rộng
đường phố và mật độ giao thông, hệ thống các công trình ngầm và vị trí các nhà máy xí
nghiệp đều có ảnh hưởng đến MLTN về mặt
cấu tạo, hình dáng
Trang 3Vạch tuyến mạng lưới thoát nước tiến
hành tuần tự như sau:
• 1- Chia diện tích thoát nước ra thành các lưu vực thoát nước
• 2- Định vị trí công trình làm sạch
• 3- Xác định hướng và vị trí ống góp chính
• 4- Ống góp lưu vực thu nước của một lưu
vực thoát nước và chảy vào ống góp chính
• 5- Ống thoát nước đường phố bắt đầu từ phía đường phân thuỷ chảy vào ống góp lưu vực
Trang 4101 102
103 104 105
106 107
Các sơ đồ vạch tuyến mạng lưới thoát nước.
a) Sơ đồ tiểu khu;
b) Sơ đồ đặt cống phía thấp;
c) Sơ đồ bao quanh;
Trang 57.2 Bố trí ống thoát nước và độ sâu
chôn cống ban đầu
Quy định khoảng cách từ ống thoát nước đến các công trình ngầm khác nhằm:
- Thuận tiện cho việc thi công đặt ống và sửa chữa.
- Tránh gây ra xói lở nền móng nhà và các công trình ngầm, không nhiễm bẩn đường ống cấp nước, cấp nhiệt mỗi khi đường ống thoát nước bị vỡ.
Có các điều quy định cụ thể là:
- Khoảng cách nằm ngang kể từ mép móng nhà đến thành ngoài: (1) ống có áp - không nhỏ hơn 5m; (2) ống tự chảy- không nhỏ hơn 3m.
- Khi đường ống thoát nước và ống cấp nước đi song song cùng một độ cao khoảng cách giữa hai thành ống (1) Nếu ống cấp nước có d ≤ 200mm- không nhỏ hơn 1,5m; (2) Nếu ống cấp nước có d> 200mm- không nhỏ hơn 3m
Trang 6Sơ đồ bố trí
Hình 1- Đường điện 2- Đường telephone 3- Đường gas 4- Cấp nước 5- Thoát nước sinh hoạt 6- Đường ống nước nóng 7- Thoát nước mưa
Trang 7Độ sâu đặt ống TN, điểm khống chế, xác định
• Mạng lưới thoát nước mà đầu nhánh của nó chỉ đặt tới các đường phố phải thu được nước thải từ các khu nhà, tiểu khu đổ ra
• Khi thiết kế mạng lưới thoát nước phải chọn tuyến ống bắt đầu từ điểm xa nhất và thấp nhất để tính toán thủy
lực.
• Nếu vì địa hình phức tạp, nhiều lưu vực phải chọn vài
ba tuyến ống mà tính toán rồi chọn nhánh nào có độ sâu đặt ống lớn hơn làm tuyến ống khống chế độ sâu đặt
ống Điểm đầu của tuyến ống khống chế độ sâu gọi là
điểm khống chế Nó là điểm bất lợi trên toàn diện tích đã cho
Trang 8 Nếu phương pháp thi công đặt ống bằng cách đào hào thì độ sâu lớn nhất định cho các loại đất khác nhau:
Trang 9Sơ đồ xác định độ sâu chôn ống ban đầu
Trang 107.3 Xác định lưu lượng cho từng đoạn ống
Lưu lượng tính toán cho trong đoạn ống là
lưu lượng lớn nhất chảy qua Đoạn tính toán được gọi là đoạn mà lưu lượng qua nó được coi là không đổi
a) Lưu lượng dọc đường:
q = q 0i F i (l/s)
b) Lưu lượng nhánh bên
c) Lưu lượng vận chuyển
Ngoài ra: các đoạn không tính toán
Trang 117.4 Tính toán thủy lực mạng lưới
thoát nước
Tiến hành tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước chỉ sau khi đã xác định được lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống của
nó Lưu lượng tính toán thường có đơn vị
Trang 12 Song song với việc tính toán thủy lực tuyến ống thoát nước là vẽ sơ đồ mặt đứng tuyến ống, nó là sự thể hiện kết quả tính toán bằng hình vẽ Tỷ lệ các kích thước lấy như sau:
- Tỷ lệ ngang lấy bằng tỷ lệ trên sơ đồ mặt bằng mạng lưới thoát nước
- Tỷ lệ đứng bằng 100 lớn hơn tỷ lệ ngang Thường gặp là tỷ lệ ngang 1:10.000, tỷ lệ
đứng 1:100
Trang 137.4.1.Trạng thái dòng chảy trong hệ thống nước thải
Để kiểm soát tình trạng ống thoát nước cần phải biết 3 đặc tính:
(1) Chế độ dòng chảy
(2) Vận tốc tự làm sạch- là vận tốc mà các chất rắn lơ lửng không bị lắng đọng
(3) Khả năng chuyển tải của dòng nước
Trang 14 1.Trạng thái dòng chảy:
- Khoa học thuỷ lực cho biết nước chảy có hai trạng thái: (1) chảy tầng và (2) chảy
rối
- Trạng thái dòng chảy được đặc trưng bởi
số Reinolds Số Reinolds chỉ ra quan hệ
giữa lực độ nhớt và năng lượng dòng chảy Nước thải có độ nhớt lớn hơn nước sạch
- Khi Re < 2320, dòng chảy là dòng chảy
tầng Khi Re > 2320 - dòng chảy rối
ν
D V.
Trang 15 2 Chế độ dòng chảy
1) Chảy đều là dòng chảy khi tốc độ trung bình của các mặt cắt ngang trên suốt dọc dòng nước không đổi
2) Chảy không đều: Khi ở những mặt cắt ngang khác nhau có tốc độ trung bình khác nhau
Trang 16 3 Khả năng vận chuyển của dòng nước:
Các xoáy nước có tác dụng làm cho các hạt ở
trạng thái lơ lửng và dòng nước đưa chúng trôi theo chiều chảy Đó là khả năng vận chuyển của dòng nước đối với các hạt
Trong phạm vi trạm xử lý nước thải tốc độ nước chảy trong các rãnh trước các bể lắng lấy với giá trị lớn (v>0,7m/s), sau các bể lắng tiếp tục có thể lấy tốc độ nhỏ.
Lượng các chất lơ lửng trôi theo dòng nước phụ thuộc vào (1) độ lớn của hạt; (2) tốc độ dòng
nước, (3) độ dốc và (4) độ nhám của lòng ống và (5) bán kính thuỷ lực
Trang 17 Bán kính thuỷ lực là tỷ số giữa diện tích mặt cắt ướt ω ( dòng nước) và chu vi ướt χ
Độ đầy là quan hệ tỷ số giữa chiều cao lớp nước chảy (H) và đường kính trong của ống tròn hoặc với chiều cao của các loại đường ống khác
Độ đầy tương đương với lưu lượng tính toán
được gọi là độ đầy tính toán
Đường kính nhỏ nhất:
Đối với hệ thống thoát nước sinh hoạt - đường ống trong tiểu khu 150mm, đường ống ngoài phố 200mm
Đối với hệ thống thoát nước mưa và hệ thống
chung- đường ống trong tiểu khu D200mm,
đường ống ngoài phố D250mm
Trang 18 Vận tốc tính toán được gọi là vận tốc dòng chảy khi lưu lượng tính toán lớn nhất (Max) và độ đầy tính toán và nằm trong khoảng giữa vận tốc lớn nhất (Max) và vận tốc nhỏ nhất (min)
Vận tốc tính toán lớn nhất (Max) được gọi là vận tốc dòng chảy cho phép không làm giảm độ bền
cơ học vật liệu ống do cát và các chất rắn vận
chuyển theo dòng nước có thể gây nên
Vận tốc tính toán nhỏ nhất ( min) hay còn gọi là vận tốc tự làm sạch được gọi là vận tốc nhỏ nhất cho phép mà ống đảm bảo chuyển tải được khả năng làm sạch ống
ω
Q
Trang 19 Tóm lại, việc chọn độ dốc thiết kế mạng lưới thoát nước phải tiến hành trên cơ sở phân tích kỹ thuật và kinh tế để làm giảm giới hạn trong quy phạm thiết
kế hệ thống thoát nước có quy định độ dốc nhỏ nhất theo đường kính như sau.
Trang 20Các bước thực hiện tính toán thuỷ lực
Các số liệu đầu vào để tính toán thuỷ lực:
(1) lưu lượng Q, (2) độ dốc địa hình Idh,
chiều dài ống
Cần phải xác định: (1) đường kính ống D,
(2) độ đầy H/D, (3) vận tốc V và độ dốc
thuỷ lực của ống I
Trang 21 Trong mạng lưới thoát nước, ngoài các tuyến ống tự chảy, còn mhiều trường hợp phải dùng ống áp lực, đó là những đoạn ống sau trạm bơm, ống điu ke.
Tính toán ống áp lực là căn cứ vào lưu lượng tính toán (lưu lượng lớn nhất ) xác định đường kính ống và tổn thất áp lực.
Đường kính ống được xác định theo v công thức thủy của dòng chảy đều:
Q=ω.v, l/s
Thường người ta xác định D, i, v theo các bảng tính toán thủy lực đường ống
Trang 22Hình dạng mặt cắt ngang ống thoát nước
c)
r
r/2 d)
R
R g)
Trang 23Thiết kế trắc dọc:
Nhiệm vụ: xác định vị trí cống trên trắc
dọc đường phố, độ sâu chon cống ban đầu,
độ dốc và cao độ tại các điểm nối tiếp
cống trong các hố ga và giếng thăm
Trang 24 - Xác định chiều dài của các đoạn tính toán đồng thời tiến hành tính toán thuỷ lực
- Xác định độ sâu chôn cống ban đầu
- Xác định các đoạn cống có độ sâu lớn nhất và nhỏ nhất, Thiết kế trắc dọc mạng lưới thoát nước cần đạt được tốc độ tự làm sạch và độ sâu chôn cống hợp lý
Trang 257.6 Đặc điểm cấu tạo công trình trên mạng lưới (TCN 53:84; TCVN 53:2004)
Trang 26Yêu cầu đối với ống thoát nước
Ống thoát nước nằm sâu dưới đất với
những điều kiện địa chất thuỷ văn khác
nhau Vậy nên vật liệu ống phải thoả mãn những yêu cầu cơ bản như độ bền, chắc, không thấm nước, không rỉ, trơn, có khả năng công nghiệp hoá khi sản xuất, khi thi công và thuận tiện trong quá trình quản lý
Trang 27Các loại ống thoát nước
Trong hệ thống thoát nước, để đặt đường ống tự chảy (không có áp) thì người ta
dùng ống sành, ống phibrôximăng, ống bê tông cốt thép, ống chất dẻo Đặt các
đường ống có áp thì dùng ống
phibrôximăng, ống bê tông cốt thép ống gang, ống thép và ống chất dẻo
Trang 287.7 HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA BÊN NGOÀI VÀ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
MƯA BÊN TRONG
Hệ thống thoát nước mưa bên ngoài:
- Chức năng: để tổ chức thoát nhanh chóng
đầy đủ nước mưa rơi trên diện tích thành
phố và khu công nghiệp
- Ngăn ngừa sự ngập lụt đường phố và ngăn
sự nâng cao nước ngầm trong khu dân cư
Trang 29 Hệ thống thoát nước mưa có thể là:
Hệ thống thoát nước mưa từ các mái nhà của khu dân cư, khu công nghiệp gọi là hệ thống thoát nước mưa bên trong
Trang 30• Vạch tuyến MLTNM:
• - Tận dụng địa hình
• - Chiều dài ngăn nhất
• - Diện tích phục vụ nhiều nhất
• - Chiều sâu lớn nhất trong kênh mương: 1m