1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa Học 9

9 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tr ường THCS Long Giang T iết 49 ND: BENZEN CTPT: C 6 H 6 ; PTK: 78 1.Mục tiêu: 1.1/Kiến thức: Biết được: -CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của benzen -Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi, độc tính -Tính chất hố học của C 6 H 6 : Phản ứng thế với Br 2 lỏng (có bột sắt, đun nóng), pứ cháy, pứ cộng hiđro và clo. -benzen được dùng làm nhiên liệu và dung mơi trong tổng hợp hữu cơ . 1.2/Kĩ năng: -Quan sát TN, mơ hình phân tử, hình ảnh TN, mẫu vật, rút ra được đặc điểm về cấu tạo pt và tính chất -Viết được PTHH dạng CTPT và dạng CTCT thu gọn -Tính được khối lượng benzen đã pứ để tạo thành sản phẩm trong pứ thế theo hiệu suất . 1.3/.Thái độ: Giúp HS yêu thích môn hoi,hăng say thích thú khi hoi hóa 2.Trọng tâm: • Cấu tạo và tính chất hố học của benzen. HS cần biết do phân tử benzen có cấu tạo vòng sáu cạnh đều trong đó có 3 liên kết đơn C – C ln phiên xen kẽ với 3 liên kết đơi C = C đặc biệt nên benzen vừa có khả năng cộng , vừa có khả năng thế (tính thơm). 3.Chuẩn bò: 3.1. Giáo viên: Các thí nghiệm: - Quan sát tính chất vật lý của benzen - Benzen không làm mất màu dd brôm - Phản ứng cháy của benzen Dụng cụ: Hóa chất: - Ống nghiệm: 16 cái - Benzen - Đế giá TN: 5 bộ - dd brôm - Kẹp gỗ: 5 cái - Dầu ăn - Diêm - Bộ lắp ghép cấu tạo phân tử: 4 bộ - Hình 4. 15 sgk; phiếu học tập - Tranh vẽ một số ứng dụng của benzen 3.2. Học sinh: - Học bài + xem trước bài mới ; - Bảng nhóm 4. Tiến trình: 4.1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: HS 4.2/ Kiểm tra miệng: Nhận xét bài kiểm tra 1 tiết Giáo án hóa học lớp 9 GV: Phạm Hồng Cơ Tr ường THCS Long Giang 4. 3 Bài mới: Hoạt động Thầy Trò Nội dung bài dạy GV giới thiệu bài: Benzen là hidrocacbon có cấu tạo khác với mêtan, etilen, axetilen đó là cấu tạo mạch vòng. Vậy benzen có tính chất như thế nào các em tìm hiểu bài học hôm nay Hoạt động 1: GV: Cho HS quan sát lọ đựng benzen, tiến hành các thí nghiệm 1, 2 như sgk. HS quan sát, phát biểu tính chất vật lý của benzen GV : bổ sung ghi bảng G V: Với CTPT của benzen em hãy dự đoán CTCT của benzen Hoạt động 2: GV: cho HS lắp mô hình phân tử benzen bằng bộ dụng cụ. HS: Viết CTCT HS nhận xét đặc điểm cấu tạo của benzen. I. Tính chất vật lý: Benzen là chất lỏng, không tan trong nước nhưng hòa tan được nhiều chất hữu cơ và vô cơ, benzen độc. II. Cấu tao phân tử: Công thức cấu tạo của benzen: H | C H C C H | | | H C C H C | H Hoặc CH CH CH | | | CH CH CH Đặc điểm: - Sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng sáu cạnh khép kín đều - Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. Giáo án hóa học lớp 9 GV: Phạm Hồng Cơ Tr ường THCS Long Giang GV : phát phiếu học tập Dựa vào CTCT phân tử của benzen, các nhóm thảo luận để dự đoán xem benzen có tính chất hóa học như thế nào? Benzen có tính chất hóa học nào giống mêtan, etilen, axetilen? Hoạt động 3: HS làm bài vào phiếu học tập. GV : nhận xét phiếu học tập của các nhóm GV: làm thí nghiệm đốt cháy benzen và gọi HS nhận xét HS: Có nhiều muội than GV: Thông báo sản phẩm, gọi HS viết PTHH GV: Benzen không tham gia phản ứng cộng với brôm trong dd ( không làm mất màu dd brôm ) như etilen, axetilen GV: Treo hình 4.15 sgk và mô tả TN ( như sgk ) HS nhận xét PTHH của benzen với brôm III. Tính chất hóa học: 1. Benzen có cháy không? PTHH: C 6 H 6 + 7,5O 2 t 0 6CO 2 + 3H 2 O Hay: 2C 6 H 6 + 15O 2 t 0 12CO 2 + 6H 2 O 2. Benzen có tham gia phản ứng thế với brôm không? H | C H H C C + Br 2 bột Fe C C t 0 H H C | H H | C H Br C C + HBr C C H H C | H Viết gọn: Giáo án hóa học lớp 9 GV: Phạm Hồng Cơ Tr ường THCS Long Giang GV: thông báo câu đầu sgk. Gợi ý HS viết PTHH HS nhận xét các phản ứng hóa học củabenzen so sánh với tính chất hóa học của etilen, axetilen, mêtan, rút ra kết luận GV: nhấn mạnh: Benzen vừa có phản ứng thế ( tương tự metan ) vừa có phản ứng cộng ( tương tự etilen, axtilen ) đó là do cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen. Tuy nhiên phản ứng cộng của benzen khó hơn so với etilen và axetilen. Hoạt động 4: GV: Cho HS quan sát tranh vẽ về ứng dụng của benzen và đọc sgk HS: nêu 2 ứng dụng quan trọng của benzen là làm nguyên liệu và làm dung môi trong công nghiệp hóa học C 6 H 6 + Br 2 bột Fe C 6 H 5 Br + HBr (l) (l) t 0 (l) (K) C 6 H 5 Br: Brôm benzen là chất lỏng không màu 3. Benzen có phản ứng cộng không? Ví dụ: C 6 H 6 + 3H 2 Ni C 6 H 12 t 0 Xilo hexan Kết luận: Benzen tham gia phản ứng cháy, phản ứng thế và phản ứng cộng. IV. Ứng dụng:. Benzen là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: HS trả lời câu hỏi 1, 2 sgk / 125 Đáp án: Câu 1: C Câu 2: Công thức đúng: b; d; e Công thức sai: a ( sai vì vò trí liên kết đôi ); c ( sai vì vòng 5 cạnh) 4.5. Hướng dẫn HS tự học: - Học bài và làm BT 3, 4 sgk / 125 - Gợi ý làm BT 3/ 125 sgk Dựa vào PTHH tìm mC 6 H 6 , áp dụng công thức tính khối lượng. Ben zen phản ứng với hiệu suất 80% thì m thực tế là: mthực tế = ( mlý thuyết x 100% ) : hiệu suất% ( vì đây là chất tham gia phản ứng cần tìm ) Chuẩn bò bài: “ Dầu mỏ và khí thiên nhiên “ 5.Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bò dạy học: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án hóa học lớp 9 GV: Phạm Hồng Cơ Tr ường THCS Long Giang Tiết 50 ND: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN 1.Mục tiêu: 1.1/Kiến thức: HS biết được -Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. -Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và ngun liệu q trong cơng nghiệp. 1.2/Kĩ năng: -Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thơng tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng -Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên. 1.3/Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên đất nước. 2. Trọng tâm: • Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. • Ích lợi và cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ. 3. Chuẩn bò: 3.1. Giáo viên: Mẫu dầu mỏ. Tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm thu được từ chế biến dầu mỏ; phiếu học tập 3.2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài 4. Tiến trình: 4.1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: HS 4.2/ Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Viết công thức cấu tạo của: CH 4 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 ; C 6 H 6 và viết PTPỨ đặc trưng của mỗi loại hidrocacbon này Đáp án: Công thức cấu tạo phản ứng đặc trưng Metan: CH 4 H | H C H (1đ) CH 4 + Cl 2 askt CH 3 Cl + HCl (1đ) | ( phản ứng thế ) (0,5đ ) H Etilen: C 2 H 4 H H Viết gọn: CH 2 = CH 2 C = C (1đ) C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 (1đ) H H ( phản ứng cộng ) (0,5đ ) Axetilen: C 2 H 2 Viết gọn: CH ≡ CH Giáo án hóa học lớp 9 GV: Phạm Hồng Cơ Tr ường THCS Long Giang H C ≡ C H (1đ ) C 2 H 2 + 2Br 2 C 2 H 4 Br 2 (1đ) ( phản ứng cộng ) (0,5đ ) Benzen: C 6 H 6 C 6 H 6 + Br 2 bột Fe, t 0 C 6 H 5 Br + HBr ( phản ứng thế ) ( 0,75đ ) C 6 H 6 + 3H 2 Ni, t 0 C 6 H 12 ( phản ứng cộng ) (0,75đ ) Viết gọn: CH CH CH CH CH CH 4.3 Bài mới Hoạt động Thầy Trò Nội dung dạy học GV: Giới thiệu bài: dầu mỏ và khí thiên nhiên là tài nguyên q giá của Việt Nam cũng như các nước khác. vậy từ dầu mỏ và khí thiên nhiên người ta tách ra được những sản phẩm nào và chúng có những ứng dụng gì? Chúng ta tìm hiểu bài hoi hôm nay Hoạt động 1: GV: Cho HS quan sát mẫu dấu mỏ, sau đó gọi HS nhận xét về trạng thái, màu sắc, tính tan… ( HS thảo luận nhóm) HS: Nhận xét. GV ghi bảng GV: Cho HS quan sát hình 4.16 phóng to: “ Dầu mỏvàcách khai thác “ GV: Thuyết trình và chiếu lên màn hình HS: Quan sát phát biểu: Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung như thế nào, ở đâu? ( sgk ) GV: Yếu cầu HS quan sát hình vẽ 4.16 và nêu cấu tạo của túi dầu ( phiếu học tập ) HS: Điền vào phiếu học tập I. Dầu mỏ 1. Tính chất vật lý. - Dầu mỏ là chất lỏng, sánh - Màu nâu đen - Không tan trong nước - Nhẹ hơn nước 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ a./ Trạng thái tự nhiên ( sgk ) b./ Thành phần của dầu mỏ Dầu mỏ thường có 3 lớp: - Lớp khí mỏ dầu ( khí đồng hành ). Thành Giáo án hóa học lớp 9 GV: Phạm Hồng Cơ Tr ường THCS Long Giang GV: Các em hãy liên hệ thực tế và nêu cách khai thác đầu mỏ HS: Nêu cách khai thác dầu mỏ ( sgk ) GV: Từ dầu mỏ ta chế biến được các sản phẩm gì ? GV: Cho HS quan sát bộ mẫu: “ Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ “, đồng thời chiếu lên màn hình hình 4. 17. Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm HS nêu tên các sản phẩm chế biến được từ dầu mỏ GV giới thiệu: Để tăng lượng xăng, người ta sử dụng phương pháp: Crắcking thành xăng và các sản phẩm khí có trò trong công nghiệp như: metan, etilen… Dầu nặng crắcking Xăng + hh khí Hoạt động 2 GV thuyết trình như sgk HS kết luận GV: Nước Việt Nam có nhiều mỏ dầu và sản lượng ngày càng tăng ( biểu đồ hình 4.20 từ 1986 2000 ) Hoạt động 3: HS đọc sgk trang 128 (Tìm hiểu sách giáo khoa) phần chính của khí mỏ dầu là khí metan ( CH 4 ) - Lớp dầu lỏng: là hỗn hợp phức tạp của nhiều Hidrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác. - Lớp nước mặn 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Xăng - Dầu thắp - Dầu điezen - Dầu mazut - Nhựa đường II. Khí thiên nhiên. Mêtan là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên( 95% ) và khí dầu mỏ Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguyên nhiên liệu q trong đời sống và trong công nghiệp III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở VN (Sách giáo khoa) 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - HS nhắc lại nội dung chính của bài - Giáo viên phát phiếu học tập: Hãy chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: A. dầu mỏ là đơn chất B. dầu mỏ là 1 hợp chất phức tạp C. dầu mỏ là 1hidrocacbon Giáo án hóa học lớp 9 GV: Phạm Hồng Cơ Tr ường THCS Long Giang D. dầu mỏ là 1hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrcacbon Câu 2: A. Dầu mỏ sôi ở 1 nhiệt độ sôi nhất đònh B. Dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau tùy thuộc vào thành phần của dầu mỏ C. Thành phần chủ yếu của dầu mỏ tự nhiên là khí mêtan D. Thành phần chủ yếu của dầu mỏ chỉ gồm xăng và dầu lửa Câu 3: Phương pháp tách riêng các sản phẩm từ dầu thô là: A. Khoan giếng dầu C. Chưng cất dầu mỏ B. Cracking D. Khoan giếng dầu và bơm nước hoặc khí xuống Đáp án: câu 1: chọn D; câu 2: chọn B; câu 3: chọn C 4.5 Hướng dẫn HS tự học: - Học bài và trả lời các câu hỏi sgk: 1 4 / 129 - Chuẩn bò bài: “ Nhiên liệu “ 5.Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bò dạy học: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án hóa học lớp 9 GV: Phạm Hồng Cơ Tr ường THCS Long Giang HS thảo luận nhóm: 1/. Quan sát mẫu dầu mỏ, sau đó nhận xét về trạng thái, màu sắc, tính tan… ( HS thảo luận nhóm) 2/. Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung như thế nào, ở đâu? 3/. Quan sát hình vẽ 4.16 và nêu cấu tạo của túi dầu. 4/. Nêu cách khai thác dầu mỏ 5/. Từ dầu mỏ ta chế biến được các sản phẩm gì ? nêu tên các sản phẩm chế biến được từ dầu mo.û Phiếu học tập: Hãy chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: A. dầu mỏ là đơn chất B. dầu mỏ là 1 hợp chất phức tạp C. dầu mỏ là 1hidrocacbon D. dầu mỏ là 1hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrcacbon Câu 2: A. Dầu mỏ sôi ở 1 nhiệt độ sôi nhất đònh B. Dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau tùy thuộc vào thành phần của dầu mỏ C. Thành phần chủ yếu của dầu mỏ tự nhiên là khí mêtan D. Thành phần chủ yếu của dầu mỏ chỉ gồm xăng và dầu lửa Câu 3: Phương pháp tách riêng các sản phẩm từ dầu thô là: A. Khoan giếng dầu C. Chưng cất dầu mỏ B. Cracking D. Khoan giếng dầu và bơm nước hoặc khí xuống Giáo án hóa học lớp 9 GV: Phạm Hồng Cơ . gọn: Giáo án hóa học lớp 9 GV: Phạm Hồng Cơ Tr ường THCS Long Giang GV: thông báo câu đầu sgk. Gợi ý HS viết PTHH HS nhận xét các phản ứng hóa học củabenzen so sánh với tính chất hóa học của etilen,. đơn. Giáo án hóa học lớp 9 GV: Phạm Hồng Cơ Tr ường THCS Long Giang GV : phát phiếu học tập Dựa vào CTCT phân tử của benzen, các nhóm thảo luận để dự đoán xem benzen có tính chất hóa học như thế. benzen 3.2. Học sinh: - Học bài + xem trước bài mới ; - Bảng nhóm 4. Tiến trình: 4.1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: HS 4.2/ Kiểm tra miệng: Nhận xét bài kiểm tra 1 tiết Giáo án hóa học lớp 9 GV:

Ngày đăng: 29/05/2015, 13:00

Xem thêm: Hóa Học 9

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w