Từ Xuân Nhò – THPT Hướng hóa – Quảng trò - 0913485120 MỘT SỐ CHÚ Ý KHI LÀM BÀI TẬP VỀ ANCOL * Coi ancol ban đầu hay hỗn hợp ancol là hỗn hợp X và sản phẫm là Y số mol là a 1- Tác dụng với kim loại kiềm : * Đối với ancol đơn chức:( Hỗn hợp ancol hoặc với phenol, axit đơn chức …) ROH + Na → RONa + ½ H 2 Ta có: n X = 2 2 H n và ∆m = 22a * Đối với ancol đa chức : R(OH) n + n Na → R(ONa) n + 2 n H 2 a 2 an Căn cứ vào 2 H n và a tính n Bài 1: Cho 15,6g hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2g Na, thu được 24,5g chất rắn . Hai ancol đó là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH * C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH Hướng dẫn: Theo BTKL: 2 H m = 15,6 + 9,2 – 25,5 = 0,3 ; 15,6 0,3 M = = 52 → R = 35 Bài 2: Cho 6,44g hỗn hợp 2 ancol tác dụng hết với K thấy thoát ra 1,792 lit H 2 (ở đktc) và thu được m gam muối khan. Giá trò của m là: A. 11,56 B. 12,52* C. 16,22 D. 12,25 Hướng dẫn: 2 H n = 0,08 → a= 0,16 m∆ = 38a = 6,08 → m = 12,52 2- Phản ứng ete hóa: 2 ROH → R – O – R + H 2 O Ta có M X < M Y n X = 2 n Y = 2 OH n 2 và m X = m Y + OH m 2 Số ete thu được khi đi từ hỗn hợp nhiều ancol : Số ete thu được = 2 1)( +nn và ∑ ∑ = −= OHEte EteancolOH nn mmm 2 2 Bài 3:Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức , mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6g hỗn hợp gồm ba ete và 1,8g H 2 O. Công thức phân tử của 2 ancol trên là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH * B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH Hướng dẫn: 2 H O n = 0,1 → n hh = 0,2 → m hh = 7,8 → M = 39 3- Phản ứng anken hóa: CH 3 OH không tham gia Từ 1 ancol thu được 1 anken thì ancol là bậc I * Khi bên cạnh nguyên tử C mang nhóm –OH không còn H cũng không tham gia C n H 2n+1 OH → C n H 2n + H 2 O Ta có: M X > M Y n X = n Y = OH n 2 và m X = m Y + OH m 2 Bài 4: Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dòch H 2 SO 4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra hợp chất hữu cơ Y, tỷ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là : A. C 3 H 8 O B. C 2 H 6 O* C. CH 4 O D. C 4 H 8 O Hướng dẫn: M X > M Y → Y là anken Ta có: 14 18 14 n n + = 1,6428 → n = 2 Có thể dùng C x H y O để giải Bài 5: Một hỗn hợp X gồm 2 rượu no A,B đồng đẳng kế tiếp có số mol bằng nhau .Khi khử nước bằng H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ 170 0 C chỉ thu được 1 anken .Anken này làm mất màu 0,4 lit dung dòch KMnO 4 1/3M .Biết an ken tác dụng với KMnO 4 tạo ra MnO 2 và C 2 H 2n (OH) 2 .Công thức phân tử và số mol của A và B là: Chuyên đề phụ đạo ancol Từ Xuân Nhò – THPT Hướng hóa – Quảng trò - 0913485120 A. 0,1 mol C 2 H 5 OH và 0,1 mol C 3 H 7 OH B. 0,2 mol C 2 H 5 OH và 0,2 mol C 3 H 7 OH C. 0,1 mol CH 3 OH và 0,1 mol C 2 H 5 OH D. 0,2 mol CH 3 OH và 0,2 mol C 2 H 5 OH * Hướng dẫn: 2 ancol đồng đẳng chỉ tạo 1 anken → có CH 3 OH → C 2 H 5 OH tạo C 2 H 4 3 C 2 H 4 + 2 KMnO 4 → C 2 H 4 (OH) 2 + MnO 2 0,6 3 ← 0, 4 3 số mol C 2 H 5 OH là 0,2 4- Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn : Ancol bậc I tạo andehit, ancol II tạo xeton R-CH 2 OH + CuO → R-CHO + Cu + H 2 O Ta có: Khối lượng chất rắn giảm là khối lượng oxi tham gia → n O = n X = n Y = OH n 2 Khi phản ứng có H = 100% mà n X > n Y thì trong hỗn hợp có ancol bậc III Bài 6: Cho m gam một ancol no, đơn chức đi qua bình đựng CuO dư đun nóng . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32g . Hỗn hợp hơi thu được có tỷ khối hơi so với H 2 là 15,5. Giá trò của m là: A. 0,92* B. 0,64 C. 0,32 D. 0,46 Hướng dẫn: m O = 0,32 → n O = 0,02 → 2 H O n = n X = 0,02 Ta lập 18 M-31 31 =1 → M = 44 M 13 M X = 46 → m = 46.0,02 5- Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng đốt cháy) : Chỉ xét ancol no C n H 2n+2 O + 2 3n O 2 → n CO 2 + (n + 1) H 2 O a 2 3an an a(n + 1) Ta có: OH n 2 > 2 CO n và a = OH n 2 - 2 CO n Đối với ancol đa chức: C n H 2n+2-x O x + 2 13 xn −+ O 2 → n CO 2 + (n + 1) H 2 O Dạng bài này so sanh tỷ lệ số mol như ancol đơn chức sau đó bảo toàn cho nguyên tử O để xác đònh yêu cầu bài tập Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,92g một ancol đơn chức A thu được 0,896 lit CO 2 và 1,08g H 2 O. Công thức phân tử của A là: A. C 2 H 6 O * B. CH 4 O C. C 2 H 6 O 2 D. C 3 H 8 O 3 Hướng dẫn: 2 H O n = 0,06 ; 2 CO n = 0,04 → ancol no, đơn chức → a = 0,02 và n = 2 m O = 0,92 – 0,04.12 – 0,06.2 = 0,32 → n O = 0,02 → Số ng tử O là 1 Bài 8: Đốt cháy hàn toàn một ancol no, đơn chức A thu được 4,4g CO 2 . Thể tích oxi (đktc) cần để đốt cháy A là: A. 2,24 lit B. 3,36 lit* C. 4,48 lit D. 6,72 lit hướng dẫn: C n H 2n+2 O + 3n/2 O 2 → n CO 2 + (n+1) H 2 O a. 3 2 na na Thay na = 0,1 ta có 3 2 na = 0,15 → V = 3,36 Bài 9: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6g oxi, thu được hơi nước và 6,6g CO 2 . Công thức của X là: A. C 2 H 4 (OH) 2 B. C 3 H 8 (OH) 2 C. C 3 H 5 (OH) 3 * D. C 3 H 6 (OH) 2 Hướng dẫn: 2 O n = 0,175 ; 2 CO n = 0,15 ; n X = 0,05 → n = 3 và 2 H O n =(n+1)a = 4.0,05 = 0,2 bảo toàn cho O: 0,05.a + 0,35 = 0,3 + 0,2 → a. = 3 → C 3 H 8 O 3 Phần phản ứng hóa este sẽ trình bày trong phần khác rất mong sự góp ý của các bạn Chuyên đề phụ đạo ancol . KHI LÀM BÀI TẬP VỀ ANCOL * Coi ancol ban đầu hay hỗn hợp ancol là hỗn hợp X và sản phẫm là Y số mol là a 1- Tác dụng với kim loại kiềm : * Đối với ancol đơn chức:( Hỗn hợp ancol hoặc với phenol,. Số ete thu được khi đi từ hỗn hợp nhiều ancol : Số ete thu được = 2 1)( +nn và ∑ ∑ = −= OHEte EteancolOH nn mmm 2 2 Bài 3:Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức , mạch hở, kế tiếp nhau trong. 0,6 3 ← 0, 4 3 số mol C 2 H 5 OH là 0,2 4- Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn : Ancol bậc I tạo andehit, ancol II tạo xeton R-CH 2 OH + CuO → R-CHO + Cu + H 2 O Ta có: Khối lượng chất rắn