Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
LÊ NGỌC THẠNH lntmail@yahoo.com LẬP TRÌNH WINDOWS VỚI MFC Microsoft Visual C++ 6.0 NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ MỤC LỤC CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH TRONG MÔI TRƯỜNG WINDOWS 1.1 Chương trình ( Program ) 1.2 Ứng dụng ( Application ) 1.3 Tiến trình ( Process ) 1.4 Tiểu trình (Thread ) 1.5 Thông điệp ( Message ) 1.5.1 Nguồn gốc của message 1.5.2 Các loại message 1.5.3 Số hiệu message (Message Indentifier – MessageID) 1.5.4 Đặc tả message 1.6 Cửa sổ giao diện (window) của ứng dụng 1.7 Message queue 1.8 Kiến trúc xử lý của ứng dụng trong Windows 1.9 Resource của ứng dụng CHƯƠNG 2 : THƯ VIỆN MFC CỦA MICROSOFT & ỨNG DỤNG CƠ BẢN TRONG WINDOWS 2.1 Thư viện MFC (Microsoft Foundation Class) 2.2 Tiếp an MFC 2.3 Tạo ứng dụng windows với MFC như thế nào ? 2.4 Lớp quản lý tiểu trình CwinThread 2.5 Lớp quản lý tiểu trình giao diện chính CwinApp 2.6 Thực hiện ứng dụng đơn giản 2.7 Thực hiện ứng dụng giao tác đơn giản 2.8 Tạo mới Icon Resource cho ứng dụng 2.9 Lưu trữ chương trình nguồn 2.10 Lớp Cstring của MFC CHƯƠNG 3 : CÁC LỚP GIAO DIỆN ĐỒ HỌA CỦA MFC 3.1 Các công cụ giao diện đồ họa 3.2 Device Context 3.3 Tọa độ trên giao diện đồ họa 3.4 Các lớp MFC hỗ trợ GDI 3.4.1 Các lớp đối tượng điểm, hình chữ nhật Trang 1 1 1 1 1 2 2 2 3 3 3 5 7 8 10 10 10 10 11 12 14 20 25 27 27 29 29 29 29 30 30 3.4.2 Lớp Cpen 3.4.3 Lớp CBrush 3.4.4 Lớp CFont 3.4.5 Lớp CBitmap 3.4.6 Lớp CPalette 3.4.7 Lớp CRgn 3.5 Lớp CDC 3.6 Lớp CImageList CHƯƠNG 4 : CỬA SỔ GIAO DIỆN LỚP VÀ LỚP CWnd 4.1 Cửa sổ giao diện 4.2 Lớp CWnd 4.3 Sử dụng đối tượng CWnd 4.3.1 Sử dụng CWnd làm giao diện chính của ứng dụng 4.3.2 Ứng dụng chỉ chạy một bản (instance) tại mỗi thời điểm CHƯƠNG 5 : XỬ LÝ MESSAGES 5.1 Lớp xử lý message CCmdTarget: 5.2 Khai báo mục xử lý message trong MessageMap 5.3 Các lớp kế thừa CCmdTarget 5.4 MessageMap của lớp kế thừa CWnd trong ứng dụng 5.4.1 Cửa sổ của ứng dụng có chức năng hoạt động 5.4.2 WM_PAINT và hành vi OnPaint của CWnd CHƯƠNG 6 : ỨNG DỤNG CÔNG CỤ GDI 6.1 DC và BITMAP 6.2 Ứng dụng với cửa sổ chính hiển thò ảnh 6.3 Sao chép ảnh từø DC đến DC, phóng to & thu nhỏ ảnh 6.4 DC trong bộ nhớ ( DC ảo) – vùng vẽ đệm lý tưởng 6.5 Ảnh chuyển động trong vùng client 6.6 CImageList – công cụ quản lý bộ ảnh cùng cỡ 6.7 CRgn – Cửa sổ có hình dạng tùy ý CHƯƠNG 7 : MENU – PHÍM TẮT 7.1 Đònh nghóa 7.2 Menu resoure 31 31 32 32 33 34 35 38 40 40 40 49 49 50 51 51 52 55 55 55 58 60 60 60 63 64 65 66 67 69 69 69 7.3 Sử dụng menu resource 7.4 Mục xử lý command message từ mục chọn của menu 7.5 Phím tắt (hot key ) cho mục chọn trên menu 7.6 Lớp quản lý menu – CMenu 7.7 Xử lý điều khiển mục chọn của menu CHƯƠNG 8 : CÁC LỚP ĐỐI TƯNG NHẬP LIỆU ( WINDOWS CONTROLS ) 8.1 CStatic 8.2 CEdit 8.3 CButton 8.4 ClistBox 8.5 CComboBox 8.6 CSpinButtonCtrl 8.7 CProgressCtrl 8.8 CscrollBar 8.9 CSliderBar CHƯƠNG 9 : HỘP HỘI THOẠI 9.1 Hộp hội thoại (Dialog) 9.2 Lớp CDialog 9.3 Tạo và sử dụng dialog trong chương trình 9.3.1 Tạo dialog resource 9.3.2 Khai báo lớp kế thừa CDialog sử dụng dialog resource 9.3.3 Sử dụng dialog trong chương trình 9.4 Liên kết giữa dialog và các thành phần khác 9.5 Sử dụng dialog làm giao diện chính của ứng dụng 9.5.1 Thực hiện ứng dụng với giao diện chính là dialog 9.5.2 Dùng MFC wizard tạo ứng dụng với giao diện dialog 9.6 Khai báo biến cho control trên dialog 9.7 Khai thác các tiện ích hỗ trợ CHƯƠNG 10 : KHUNG CỬA SỔ GIAO DIỆN CHÍNH 10.1 Khung cửa sổ giao diện (Frame Window) 10.2 Thanh trạng thái (statusbar) & lớp CStatusbar 10.3 Thanh công cụ (toolbar) & lớp CToolBar 71 72 73 75 77 78 78 80 84 85 88 91 93 94 96 97 97 97 99 99 103 104 104 106 106 107 109 112 117 117 117 119 10.3.1 Thiết kế ToolBar resource 10.3.2 Dùng toolbar resource cho CToolBar của FrameWnd 10.4 Lớp CFrameWnd 10.5 Sử dụng frame window làm giao diện chính 10.5.1 Thực hiện ứng dụng với giao diện frame window 10.5.2 String Table và CFrameWnd 10.5.3 Dùng MFC wizard tạo ứng dụng giao diện framewindow CHƯƠNG 11 : CÁC KIẾN TRÚC DOCUMENT – VIEW 11.1 CDocument 11.2 CView 11.3 CFrameWnd 11.4 CDoctemplate 11.5 Hỗ trợ từ phía đối tượng quản lý ứng dụng 11.6 Trình tự tạo lập các đối tượng tham gia bộ DVF 11.7 Text Document Appication 11.8 Rich Text Format (rtf) Document Appication 11.9 HTML Document View Appication 11.10 Một số lớp view đặc biệt 11.10.1 CListView 11.10.2 CTreeView 11.10.3 CSplitterWnd 11.10.4 Sử dụng splitterwnd trong frame window 11.10.5 Các ví dụ thực hành CHƯƠNG 12 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG WINDOWS 12.1 Tập tin INI 12.2 System Registry 12.3 Vùng Status Area trên Taskbar 12.4 Ứng dụng ScreenSaver 12.4.1 Đặc điểm 12.4.2 Tham số dòng lệnh 12.4.3 Đặc điểm giao tác với người dùng 12.4.4 Thực hiện ứng dụng ScreenSaver đơn giản 12.5 Ứng dụng sử dụng nhiều tiểu trình 12.5.1 Tiểu trình xử lý nội 120 121 121 123 123 124 130 134 134 135 136 136 137 138 139 143 146 149 149 150 152 154 155 158 158 160 162 167 168 168 170 171 175 175 12.5.2 Tiểu trình giao diện 12.5.3 Các hàm hỗ trợ 12.6 Lập trình Multimedia với MCI 12.7 Ấn đònh một số tính năng của Windows 12.8 Bẫy (hook) message (Windows Hook) 12.8.1 Các kiểu hook (Hook Type) 12.8.2 Danh sách hook (Hook Chain) 12.8.3 Thủ tục hook (Hook Procedure) 12.8.4 Các dòch vụ liên quan hook 12.8.5 Ứng dụng hook messages của keyboard 12.9 Cài đặt chế độ thực hiện ứng dụng tự động CHƯƠNG 13 : MFC VỚI INTERNET 13.1 Giao thức truyền thông TCP/IP 13.1.1 Giới thiệu 13.1.2 Kiến trúc của giao thức TCP/IP trên mô hình DARPA 13.1.3 Đòa chỉ IP 13.1.4 Subnet 13.1.5 Subnet Mask 13.1.6 Host domain name 13.1.7 IP Routing 13.2 Lập trình TCP/IP với Winsock 13.2.1 Port 13.2.2 Socket 13.2.3 Một số cấu trúc dữ liệu của Winsock API 13.2.4 Một số dòch vụ của Winsock API 13.3 MFC với lập trình Winsock 13.3.1 Khởi động Winsock 13.3.2 Lớp CAsyncSocket 13.4 Lập trình Winsock cho giao thức UDP 13.5 Lập trình Winsock cho giao thức TCP 13.6 TCP với SMTP (Simple Mail Transfer Protocol) 13.6.1 Qui ước giữa ứng dụng gửi mail và nhận mail 13.6.2 Thiết kế ứng dụng gửi mail 13.7 TCP với Pop3 (Post Office Protocol – Version 3) 13.7.1 Qui ước giữa ứng dụng mail client và mail server 177 179 179 181 182 183 183 183 184 185 186 187 187 187 187 189 190 191 192 194 197 197 198 198 199 200 200 200 204 207 215 215 217 219 219 13.7.2 Thiết kế ứng dụng nhận mail 13.8 TCP với HTTP và FTP 13.8.1 Lớp CInternetSession 13.8.2 Lớp CInternetFile 13.8.3 Lớp CFtpConnection 13.8.4 Lớp CFtpFindFile 13.8.5 Lớp CHttpConnection 13.8.6 Lớp CHttpFile 13.8.7 Thực hiện ứng dụng FTP client đơn giản 13.8.8 Thực hiện ứng dụng HTTP client đơn giản Phụ lục A : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯNG A.1 Lập trình hướng đối tượng (OOP) A.2 Các khái niệm A.2.1 Lớp (Class) A.2.2 Đối tượng (Object) A.2.3 Thuộc tính (Attribute) A.2.4 Hành vi (Method) A.2.5 Chương trình (Program) A.3 Đặc điểm lập trình hướng đối tượng A.4 Phân loại thuộc tính và hành vi A.5 Các hành vi đặc biệt A.6 Khai báo lớp, đối tượng trong C++ A.6.1 Khai báo lớp A.6.2 Khai báo đối tượng A.6.3 Sử dụng đối tượng trong chương trình A.7 Kế thừa trong C++ A.7.1 Kế thừa hành vi tạo lập A.7.2 Kế thừa hành vi hủy bỏ A.7.3 Thực hiện hành vi lớp cơ sở A.8 Khai báo hành vi toán tử số học A.9 Con trỏ this A.10 Hành vi virtual A.11 Thuộc tính và hành vi tónh 220 223 223 224 225 227 228 229 231 232 234 234 234 234 234 234 235 235 235 236 236 236 236 238 238 239 239 240 240 241 243 243 244 LỜI MỞ ĐẦU Y^]Z Ngôn ngữ lập trình C++ được biết đến như là một trong những ngôn ngữ lập trình mạnh nhất nhờ khả năng của nó trong việc triển khai phần mềm ở các mức độ khác nhau. Từ mức hệ thống đến mức ứng dụng, từ lập trình cấu trúc đến lập trình hướng đối tượng, từ lập trình dựa trên thuật giải đến lập trình trí tuệ nhân tạo, và từ lập trình cơ sở dữ liệu đến lập trình cơ sở tri thức…, bất cứ đâu, khi mà người lập trình muốn thể hiện ý tưởng khoa học và nghệ thuật của mình trên máy tính thì C++ là một điều nghó đến trước tiên. Nhưng dù ý tưởng có bay bổng thế nào đi nữa thì cũng không thể bỏ qua vấn đề cài đặt mà môi trường cho ứng dụng là điều phải quan tâm. Với xu hướng sử dụng hệ điều hành Microsoft Windows như hiện nay, chúng ta buộc phải nghó đến việc cài đặt ứng dụng của mình trong môi trường này và khai thác nó sao cho ứng dụng hoạt động hiệu quả nhất. Microsoft Visual C++, sản phẩm của Microsoft, với khả năng biên dòch ưu việt và lối khai thác hệ thống rộng mở nhờ tập hợp lớp thư viện MFC cho C++ có đầy đủ các tiện ích giúp chúng ta vét được mọi ngõ ngách của Windows hầu phục vụ cho ứng dụng của mình. Từ những nhận đònh nói trên, cuốn sách này được thực hiện để cùng các bạn bắt đầu làm quen lập trình trong Windows áp dụng kỹ thuật lập trình hướng đối tượng với C++, nhằm khai thác hiệu quả thư viện MFC và từng bước du nhập vào thế giới tuyệt vời này thông qua các ứng dụng được sắp xếp theo các cấp độ tiến triển phù hợp. Trong lần xuất bản đầu tiên, cuốn sách này chắc không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi rất mong tiếp thu ý kiến đóng góp và trao đổi cùng bạn đọc. Cuối cùng, chúng tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã cung cấp những nhận xét và kiến thức q báu để thực hiện cuốn sách này. Xin cảm ơn các bạn học viên-sinh viên, những người đã cùng làm việc với chúng tôi qua nội dung này và đã có những ý kiến khách quan giúp chỉnh sửa cuốn sách kòp thời. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19.11.2002 Tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Richard Simon, Windows 95 - Win32 Programming API-BIBLE , Waite Group Press 1996. [2] Jeff Prosise, Programming Windows 95 with MFC , Microsoft Press. [3] M. Tracy, Professional Visual C++ ISAPI Programming , Wrox Press. [4] Dr. GUI, Microsoft Developer Network - MSDN , Microsoft Corporation Software. [5] Dino Esposito, Visual C++ Windows Shell Programming , Wrox Press. YXWZ PHẦN MỀM CẦN CÀI ĐẶT: - Microsoft Visual C++ 6.0 hoặc Microsoft Visual C++ .NET. - MSDN ( Microsoft Developer Network ), bản tháng 10/2003. MÃ NGUỒN: Source Code của các ví dụ minh họa trong cuốn sách này và của một số chương trình trò chơi mà chúng tôi mong muốn chia xẻ cùng bạn đọc được lưu trong đóa mềm đính kèm, và có thể download từ đòa chỉ: http://thanh.andisw.com/?id=16&id2=85 WEB SITE: Source Code đặc sắc của nhiều tác giả trên thế giới có thể download: - http://msdn.microsoft.com - http://www.codeguru.com - http://www.codeproject.com - http://www.softechsoftware.it - http://www.flipcode.com - http://nps.vnet.ee LIÊN HỆ: - Tác giả: Lê Ngọc Thạnh - Cơ quan: Khoa Tin Học Quản Lý, Trường ĐHKT TP.HCM Đòa chỉ : 279 Nguyễn Tri Phương Q10, TP.HCM. - Đòa chỉ e-mail: lntmail@yahoo.com emp@ueh.edu.vn Một số khái niệm lập trình trong môi trường Windows 1 CHƯƠNG 1: Một số khái niệm Lập trình Trong mơi trường Windows 1.1 CHƯƠNG TRÌNH (PROGRAM) : Chương trình máy tính là tập hợp các chỉ thị điều khiển hoạt động của máy, được bố trí theo một trình tự logic nhằm phối hợp thực hiện một cơng việc xác định. Các chỉ thị được thể hiện dưới dạng mã nguồn (source code) hay mã máy (machine code). Chương trình mã máy có thể thực hiện được trên máy có bộ lệnh tương thích, với chương trình mã nguồn thì phải sử dụng một ứng d ụng chun dụng để chuyển sang mã máy trước khi thực hiện. Việc chuyển các chỉ thị dạng mã nguồn sang chỉ thị mã máy để thực hiện được tiến hành bằng một trong hai cơ chế sau: Thơng dịch : Mỗi chỉ thị mã nguồn được chuyển sang chỉ thị mã máy tương ứng và được thực hiện ngay, sau đó tiếp tục với chỉ thị kế tiếp. Biên dịch : Tất cả các chỉ thị mã nguồn được chuyển sang các chỉ thị mã máy tướng ứng. Tập hợp các chỉ thị mã máy này gọi là chương trình mã máy. Chương trình mã máy được lưu lại trong tập tin chương trình và về sau ta có thể thực hiện chúng một cách độc lập trên máy. 1.2 ỨNG DỤNG (APPLICATION): Khi một chương trình được cài đặt trên máy tính để sử dụng, ta gọi đó là ứng dụng, ví dụ như ứng dụng NotePad, ứng dụng Microsoft Word, Trong mơi trường windows, mỗi ứng dụng có thể được thi hành nhiều lần thành nhiều bản khác nhau. Mỗi bản đang thực hiện của một ứng dụng gọi là thể hiện (instance) của ứng dụng đó. 1.3 TIẾN TRÌNH (PROCESS): Tiến trình là khái niệm chỉ một instance đang hoạt động của ứng dụng. Khi ta double-click trên biểu tượng NotePad để chạy ứng dụng này, ta có một tiến trình của ứng dụng NotePad. 1.4 TIỂU TRÌNH (THREAD): Tiểu trình là một nhánh xử lý độc lập trong tiến trình. Khi một ứng dụng được thực hiện ta có thêm một tiến trình. Do bản chất chương trình làm nên ứng dụng đó bao gồm chương trình chính (main hay WinMain) và các chương trình con mà tiến trình ứng với nó có thể tách thành các nhánh xử lý: một nhánh xử lý chính (primary thread), các nhánh xử lý phụ (other threads). Các nhánh xử lý này gọi là các tiểu trình. Có hai loại tiểu trình: 2 Lập trình Windows với MFC - Microsoft Visual C++ 6.0 - Lê Ngọc Thạnh - lntmail@yahoo.com Tiểu trình giao diện (user-interface thread): Có nhiệm vụ xử lý các u cầu của người dùng trong q trình giao tác với họ. Tiểu trình xử lý nội (worker thread) : Có nhiệm vụ thực hiện các xử lý tính tốn bên trong, khơng trực tiếp nhận u cầu của người dùng. 2 Thực ra, có thể xem tiểu trình giao diện như là một tiểu trình xử lý nội nhưng có tính năng giao tác với người sử dụng. 1.5 THƠNG ÐIỆP (MESSAGE): Thơng điệp (message) là giá trị phản ánh một nội dung giao tiếp hay u cầu xử lý giữa hệ thống (windows) và ứng dụng, giữa các ứng dụng với nhau hoặc giữa các thành phần trong cùng một ứng dụng. 1.5.1 Nguồn gốc message : Cả windows và ứng dụng đều có thể phát sinh message. Windows phát sinh message khi cần thơng tin cho ứng dụng các hoạt động nhập-xuất (hoạt động gõ phím, di chuyển hay click chuột, . của người dùng), các thay đổi của hệ thống (font chữ, chế độ phân giải màn hình, màu sắc, ) hoặc những biến đổi khác liên quan đến ứng dụng. Ứng dụng phát sinh message khi xử lý điều khiển các thành phần bên trong ứng dụng phối hợp th ực hiện chức năng giao tiếp với người dùng, hoặc khi ứng dụng thực hiện giao tiếp với windows hay với các ứng dụng khác đang thực hiện trong cùng hệ thống. 1.5.2 Các loại message: Message được định nghĩa bởi hệ thống : Là các message do hệ điều hành windows tạo ra nhằm phục vụ hoạt động điều khiển tồn bộ hệ thống, xử lý thơng tin vào-ra hoặc các thơng tin khác cho ứng dụng. Khi có nhu cầu, ứng dụng có thể sử dụng những message này để phát động một chức năng điều khiển nào đó của windows. Message được định nghĩa bởi người dùng : Là các message do người viết ứng dụng định nghĩa nhằm tạo kênh liên lạc đặc thù giữa các thành phần trong ứng dụng, giữa ứng dụng với windows hoặc với các ứng dụng khác đang thực hiện trong cùng hệ thống. Một số khái niệm lập trình trong môi trường Windows 3 1.5.3 Số hiệu message (Message Indentifier - MessageID): Có rất nhiều message khác nhau được sử dụng trong mơi trường windows. Ứng với mỗi message xác định, windows sử dụng một giá trị ngun khơng âm để đặc tả, giá trị này gọi là số hiệu message. Các message do windows định nghĩa có số hiệu được khai báo sẵn và duy nhất với các hằng số xác định và tên gọi gợi nhớ của chúng có dạng WM_ xxx . Các messges do người dùng định nghĩa cũng phải đăng ký số hiệu. Số hiệu đăng ký khơng được trùng lặp và có giá trị nhỏ nhất bằng WM_USER (một hằng số do windows định nghĩa). Số hiệu message là cơ sở để phân biệt các message lẫn nhau. 1.5.4 Ðặc tả message: Ðể đối tượng nhận message có thêm thơng tin về hồn cảnh phát sinh và ý nghĩa cụ thể của message, windows cho phép message được nhận thơng qua một cấu trúc chứa số hiệu message và các thơng số kèm theo. Cấu trúc này được khai báo thành kiểu MSG với nội dung như sau: typedef struct tagMSG { HWND hwnd ; // Giá trị có kích thước 4 bytes (long) UINT message ; // Số hiệu của message WPARAM wParam ; // Giá trị khơng âm có kích thước 2 bytes LPARAM lParam ; // Giá trị khơng âm có kích thước 4 bytes DWORD time ; // Thời điểm sinh ra messsge POINT pt ; // Tọa độ cursor khi message được gửi. } MSG; Trường hwnd (window handle) của cấu trúc chứa thẻ (handle) quản lý cửa sổ giao diện liên quan đến message. wParam và lParam là hai tham số gửi kèm theo message làm nhiệm vụ chứa thơng tin bổ sung. Hai tham số này được dùng khi message có nhiều ý nghĩa thực tế khác nhau. ) Windows sử dụng giá trị có kích thước 4 bytes để quản lý các đối tượng của nó. Giá trị này gọi là thẻ quản lý đối tượng (object handle). Ứng với mỗi loại đối tượng cụ thể, windows sử dụng một kiểu handle riêng. HWND là kiểu handle dùng quản lý đối tượng cửa sổ giao diện trong windows. 1.6 CỬA SỔ GIAO DIỆN (WINDOW) CỦA ỨNG DỤNG: Cửa sổ giao diện là thành phần quan trọng trong việc tạo ra mơi trường giao diện đồ họa của các ứng dụng trong windows. Cùng với sự phát triển của hệ điều hành windows, hình ảnh cửa sổ giao diện cũng thay đổi theo với chiều hướng sinh động hơn về hình thức và phong phú hơn về chức năng. Ðiều đó khơng chỉ góp phần tăng tính thẩm mỹ mà 4 Lập trình Windows với MFC - Microsoft Visual C++ 6.0 - Lê Ngọc Thạnh - lntmail@yahoo.com còn tạo sự gần gũi hơn giữa giao diện của ứng dụng trong windows với người dùng. Dạng thơng thường của một cửa sổ giao diện trong windows: System Menu Box : Chứa biểu tượng của ứng dụng, là nút mở hộp menu hệ thống với các mục di chuyển, thay đổi kích thước hoặc đóng cửa sổ. Caption bar : Thanh tiêu đề của ứng dụng. Menu bar : Hệ thống menu với các mục lựa chọn xử lý. Minimize / Maximize Box : Nút điều khiển thu nhỏ / phóng to cửa sổ. Restore Box : Nút khơi phục kích thước trước đó của cửa số. Border : Ðường viền bao quanh cửa sổ. Client area : Vùng làm việc của cửa sổ, dùng để hiển thị thơng tin. Scroll bar : Thanh cuộn nội dung vùng làm việc của cửa sổ. Window Procedure : Ngồi giao diện đồ họa, cửa sổ của windows có khả năng tiếp nhận và xử lý message. Khả năng này được thực hiện thơng qua hàm xử lý message mà ta đã gắn cho cửa sổ. Hàm xử lý này có khai báo như sau: LRESULT CALLBACK WindowProc ( HWND hwnd , // Tham số chứa Handle của cửa sổ liên quan UINT uMsg , // Tham số chứa số hiệu message WPARAM wParam , // Tham số bổ sung thứ nhất kiểu WORD LPARAM lParam // Tham số bổ sung thứ hai kiểu LONG ) ; Hàm trả về một giá trị có kích thước là 32 bits. Khi một u cầu xử lý được chuyển đến cửa sổ dưới dạng message, hàm WindowProc gắn với cửa sổ sẽ căn cứ trên số hiệu message (uMsg) để chọn xử lý phù hợp. Theo ngun tắc, nếu message được xử lý hồn tất thì hàm trả về giá trị 0, ngược lại (message khơng thuộc Một số khái niệm lập trình trong môi trường Windows 5 khả năng xử lý của cửa sổ) hàm phải chuyển message cho windows xử lý thơng qua lời gọi hàm xử lý message mặc nhiên của windows. Hàm xử lý này có tên gọi là DefWindowProc với khai báo như sau: LRESULT DefWindowProc( // Default Window Procedure HWND hWnd , // Với các tham số có ý nghĩa như trên UINT Msg , WPARAM wParam , LPARAM lParam ) ; Khi đó, kết quả trả về của DefWindowProc được dùng làm kết quả của hàm WindowProc . Qui tắc nói trên cần phải được đảm bảo, nếu khơng, ứng dụng có thể làm rối loạn hoạt động của hệ điều hành windows. 1.7 MESSAGE QUEUE: Message queue là danh sách thứ tự các message do windows tạo ra và được dùng để chứa các message đang chờ được xử lý. Message queue hoạt động theo ngun tắc FIFO (First-In, First-Out: vào trước, ra trước). Có hai loại message queue trong windows: Message queue của hệ thống (system queue) : Ðược windows dùng riêng cho việc lưu trữ các messge đặc tả thơng tin nhập-xuất liên quan đến thiết bị phần cứng trong q trình hệ thống giao tác với người dùng. Message queue của ứng dụng (application queue) : Ðược windows tạo ra và cấp cho các thể hiện của ứng dụng. Windows tự động điều phối các message từ system queue sang application queue một cách phù hợp, nhờ đó mỗi ứng dụng có thể tiếp nhận và thực hiện các u cầu xử lý của người dùng thơng qua hệ thống. Cơ chế này ngăn các ứng dụng trong windows quyền truy cập trực tiếp các thiết bị phần cứng của máy tính. 2 Việc truy cập message queue của ứng dụng được thực hiện với sự hỗ trợ của các hàm liên quan do windows cung cấp như sau: Chờ và lấy một message từ message queue của ứng dụng : BOOL GetMessage ( LPMSG lpMsg , // Con trỏ đến biến MSG nhận thơng tin HWND hWnd , // Handle của cửa sổ liên quan UINT wMsgFilterMin , // Số hiệu message nhỏ nhất nhận được UINT wMsgFilterMax // Số hiệu message lớn nhất nhận được ); Hàm tự động chờ đến khi phát hiện có message cần xử lý trong message queue. Khi đó, message vào trước nhất sẽ được lấy ra khỏi hàng chờ và thơng tin của nó được điền vào biến kiểu MSG chỉ bởi 6 Lập trình Windows với MFC - Microsoft Visual C++ 6.0 - Lê Ngọc Thạnh - lntmail@yahoo.com con trỏ tham số plMSG . Khi đã lấy được một message, hàm kết thúc và trả về một giá trị ngun. Nếu message nhận được là message kết thúc ứng dụng (số hiệu WM_QUIT) thì hàm trả về giá trị 0. Ngược lại, hàm trả về giá trị khác 0. Kiểm tra và lấy một message trong message queue của ứng dụng: BOOL PeekMessage( LPMSG lpMsg ; // . Như GetMessage HWND hWnd ; UINT wMsgFilterMin ; UINT wMsgFilterMax ; UINT wRemoveMsg ; // Có thực hiện xóa message khơng ? // PM_NOREMOVE: khơng xóa ); Hàm trả về giá trị 0 nếu message queue rỗng. Ngược lại, hàm trả về một giá trị khác khơng và thơng tin về message được điền vào biến kiểu MSG được chỉ bởi tham số kiểu con trỏ lpMSG . Diễn dịch message của bàn phím sang mã phím ASCII: BOOL TranslateMessage( CONST MSG * lpMsg ; // con trỏ đến biến chứa message ); Tham số lpMsg là con trỏ chỉ đến biến kiểu MSG chứa nội dung đặc tả message được lấy từ message queue và cần diễn dịch. Hàm trả về giá trị khác 0 nếu message nhận được tương ứng với một thao tác trên bàn phím (nhấn phím: WM_KEYDOWN, WM_SYSKEYDOWN; thơi nhấn phím: WM_KEYUP, WM_SYSKEYUP) hoặc một message có ý nghĩa tương đương mà việc diễn dịch sang mã phím ASCII là thành cơng. Khi đó hàm tự động tạo message WM_CHAR cho phím diễn dịch được. Trong các trường hợp khác, hàm trả về giá trị 0. Một số khái niệm lập trình trong môi trường Windows 7 Ðiều phối message đến cửa sổ giao diện chính: Cửa sổ giao diện chính của ứng dụng có thể tiếp nhận và xử lý message thơng qua hàm WindowProc của nó (1.6). Như vậy, ta có thể điều phối message lấy từ message queue của ứng dụng đến cho cửa sổ chính xử lý. Việc điều phối được thực hiện thơng qua hàm sau: LRESULT DispatchMessage( CONST MSG * lpmsg ; // Con trỏ đến biến chứa message ); Tham số lpMSG chỉ đến biến kiểu MSG chứa thơng tin đặc tả message được điều phối. Hàm điều phối sẽ chờ đến khi hàm xử lý message WindowProc của cửa sổ chính xử lý xong messge, và lấy giá trị kết thúc của hàm này làm giá trị trả về của chính nó. ) Q trình tiếp nhận và điều phối xử lý message từ message queue của ứng dụng được tiến hành liên tục cho đến khi nhận được message kết thúc ứng dụng (WM_QUIT). Q trình này có tên gọi là vòng lặp nhận và điều phối message (MessageLoop). Ðoạn chương trình nhận và điều phối message trong ứng dụng được cài đặt như sau: MSG msg; // biến chứa nội dung đặc tả message nhận được while( GetMessage( &msg, NULL, 0, 0 ) != 0 ) { // Nếu message nhận được khơng phải là WM_QUIT TranslateMessage(&msg); // Diễn dịch nếu là phím DispatchMessage(&msg); // Ðiều phối cho cửa sổ chính. } 1.8 KIẾN TRÚC XỬ LÝ CỦA ỨNG DỤNG TRONG WINDOWS: Khi ứng dụng được thực hiện, windows tạo thêm một tiến trình cho thể hiện mới của ứng dụng, đồng thời xây dựng một message queue dùng riêng cho thể hiện này. Tiểu trình chính của tiến trình được tạo ra có nhiệm vụ thực hiện MessageLoop trên message queue dành cho ứng dụng, đồng thời khởi tạo các giao diện và tiểu trình hỗ trợ (nếu cần). 2 Các cách xử lý của tiểu trình chính khi nắm quyền đ iều khiển ứng dụng: Khơng thực hiện xử lý nào cả: Ứng dụng kết thúc. Thực hiện MessageLoop nhưng khơng tạo cửa sổ giao diện chính: Ứng dụng chờ nhận message nhưng người dùng khơng giao tác được. Khởi tạo một cửa sổ với hàm xử lý message WindowProc và chọn cửa sổ này làm cửa sổ giao diện chính: Hàm WindowProc của cửa sổ sẽ tiếp nhận và x ử lý message được điều phối từ MessageLoop của tiểu trình chính. Người dùng có thể giao tác và kết thúc ứng dụng được. Như mục thứ ba, đồng thời tạo ra các tiểu trình phục vụ: Ứng dụng có khả năng tiếp nhận và thực hiện đồng thời nhiều u cầu xử lý. 8 Lập trình Windows với MFC - Microsoft Visual C++ 6.0 - Lê Ngọc Thạnh - lntmail@yahoo.com Kiến trúc xử lý chung của ứng dụng trong mơi trường windows 1.9 RESOURCE CỦA ỨNG DỤNG: Ðối với một chương trình trong windows, ngồi phần mã lệnh của các hàm xử lý, resource là một thành phần khơng kém phần quan trọng chứa các nội dung hỗ trợ cho việc trang trí hoặc phục vụ cho một mục đích đặc biệt của ứng dụng. Các nội dung phổ biến trong resource như sau: Cursor: Ảnh nhỏ đặc tả vị trí làm việc của thiết bị liên quan như mouse, pen, trackball. Khi người dùng tác động lên những thiết bị này thì windows sử dụng cursor để phản ánh hiện tượng đó. Bitmap : Tập ảnh điểm (pixels) của một ảnh. Các ảnh điểm này bố trí theo các dòng và phối hợp làm nên hình ảnh của đối tượng. Dialog : Thơng tin mơ tả khung giao diện với các đối tượng nhập liệu bên trong, là cơ sở để tạo ra các hộp hội thoại trong ứng dụng. Icon : Ảnh nhỏ được dùng để đặc tả chức năng của một đối tượng, ứng dụng hay một nội dung dữ liệu. HTML (Hypertext Markup Language): Ngơn ngữ dùng tạo ra những tài liệu dạng văn bản với những ký pháp và kỹ thuật định dạng mà trình duyệt tương ứng có thể thể hiện một cách xúc tích. Một số khái niệm lập trình trong môi trường Windows 9 Menu : Một danh sách các lựa chọn xử lý mà người dùng có thể chọn nhằm thực hiện một xử lý xác định String Table : Bảng chứa các chuỗi được đánh dấu phân biệt bởi các số hiệu và được sử dụng như các thơng báo trong chương trình. Việc sử dụng String Table giúp ứng dụng dễ dàng thay đổi ngơn ngữ giao diện của nó mà khơng cần phải có sự chỉnh sửa trên phần mã lệnh. ToolbarBitmap : Tập các ảnh con xác định các nút được cài đặt trên thanh cơng cụ của cửa sổ hay hộp hội thoại trong ứng dụng. Mỗi nút này là một mục chọn (có thể thay thế mục chọn của menu) giúp tạo ra các message lệnh (WM_COMMAND) với số hiệu phân biệt để có thể ấn định xử lý cần thiết. Version : Phần khai báo các thơng tin liên quan đến ứng dụng, tác giả. Font : Chứa thơng tin về bộ font chữ được lưu trong tập tin fnt. Custom Resource : Bao gồm các nội dung khơng thuộc các loại nội dung resource chuẩn nói trên. Người dùng có thể tùy ý cài vào resource của ứng dụng, đồng thời phải tự cài đặt xử lý thích hợp cho các resource này trong chương trình. [...]... nhằm tạo ra ứng dụng hồn chỉnh Với MFC, cơng việc của người lập trình chỉ còn là việc lựa chọn các thành phần cần thiết, điều chỉnh và phối hợp chúng hợp lý để có được ứng dụng kết quả mong muốn Lập trình windows với MFC và MicroSoft Visual C++ 6.0 (VC) đạt được hiệu quả cao bởi khơng chỉ khai thác được phiên bản mới nhất của MFC mà còn nhận được nhiều tiện nghi lập trình mà VC cung cấp Ðây là con... biên dịch và các chỉ thị sử dụng thư viện MFC cần cho dự án: 14 Lập trình Windows với MFC - Microsoft Visual C++ 6.0 - Lê Ngọc Thạnh - lntmail@yahoo.com Thư viện MFC của Microsoft & ứng dụng cơ bản trong windows 15 #if !defined( _DU_AN_0_ ) #define _DU_AN_0_ // _DU_AN_0_ giúp trình dịch khơng thực hiện lặp chỉ thị resource và đối tượng lập trình tương ứng của MFC trong dự án Thực hiện như sau: - Right-click... kết thư viện MFC vào ứng dụng Có thể tùy chọn một trong hai cách sau: Use MFC in Shared DLL: Chương trình sử dụng thư viện MFC theo cơ chế liên kết động Tập tin chương trình có kích thước nhỏ nhưng khi thực hiện cần có các tập tin thư viện (DLL) của MFC trong thư mục hệ thống của windows Use MFC in Static Library: Thư viện MFC được nhúng vào chương trình trong lúc biên dịch Tập tin chương trình có kích...CHƯƠNG 2: Thư viện MFC của microsoft & ứng dụng cơ bản trong windows 2.1 THƯ VIỆN MFC (MICROSOFT FOUNDATION CLASS): Thư viện MFC của Microsoft bao gồm các lớp cơ bản, cài đặt bằng ngơn ngữ C++, hỗ trợ việc lập trình trong mơi trường windows Từ các lớp này, MFC xác lập nền tảng hình thành ứng dụng của windows, bao gồm việc định nghĩa bộ khung ứng dụng, các cơng... tiểu trình Khi cửa sổ giao diện chính chấm dứt hoạt động, tiểu trình liên quan sẽ kết thúc Nếu tiểu trình thuộc loại tiểu trình xử lý nội thì giá trị này kế thừa từ tiểu trình giao diện cấp cao hơn CWinThread( ); Hành vi tạo lập (constructor) đối tượng tiểu trình virtual BOOL InitInstance( ); Khởi tạo thơng số cho đối tượng tiểu trình và đảm nhận các xử lý bổ sung khác của ứng dụng Ðối với tiểu trình. .. TRÌNH CWinThread: CWinThread là một lớp của MFC, lớp đối tượng quản lý tiểu trình được tạo ra trong tiến trình của một ứng dụng đang được thực hiện Tiểu trình được quản lý có thể là là tiểu trình giao diện hoặc tiểu trình xử lý nội Các dịch vụ cơ bản phục vụ cho quản lý tiểu trình do CWinThread cung cấp thơng qua các thuộc tính và hành vi của nó DWORD m_nThreadID : Thuộc tính lưu số hiệu của tiểu trình. .. của dự án MFC cho thao tác trên resource: Việc tạo quan hệ giữa các nội dung của Lập trình Windows với MFC - Microsoft Visual C++ 6.0 - Lê Ngọc Thạnh - lntmail@yahoo.com Chọn phiên bản biên dịch ( chẳng hạn Win32 Debug ) Chọn OK Thư viện MFC của Microsoft & ứng dụng cơ bản trong windows 17 Ấn định biên dịch với thư viện MFC: Chọn mục Project / Setting Trong hộp hội thoại Project Settings, - Setting... tạo đối tượng tiểu trình chính của ứng dụng ? Làm thế nào tạo đối tượng giao diện của ứng dụng ? Quản lý tương tác giữa đối tượng ứng dụng và đối tượng giao diện ? Bằng việc xem xét các lớp MFC liên quan sẽ giúp lần lượt lý giải các câu hỏi được đặt ra Tiếp theo, chúng ta tìm hiểu xem những lớp nào của MFC giúp khai báo đối tượng tiểu trình trong ứng dụng 10 Lập trình Windows với MFC - Microsoft Visual... họa của MFC 29 3.4 CÁC LỚP MFC HỖ TRỢ GDI: MCF cung cấp một hệ thống phong phú các lớp với đầy đủ chức năng nhằm hỗ trợ người dùng tối đa trong lập trình GDI Với việc vận dụng kỹ thuật OOP trên các lớp GDI của MFC, người dùng dễ dàng tạo ra ứng dụng mong muốn mà khơng phải viết q nhiều mã lệnh trong chương trình 3.4.1 Các lớp đối tượng điểm, hình chữ nhật: CPoint : Lớp đối tượng điểm, tương ứng với cấu... and Edit • Trong phần soạn thảo nội dung của hành vi InitInstance thuộc lớp CEmpApp, ta cài đặt đoạn chương trình xử lý sau: BOOL CEmpApp::InitInstance() { 24 Lập trình Windows với MFC - Microsoft Visual C++ 6.0 - Lê Ngọc Thạnh - lntmail@yahoo.com Thư viện MFC của Microsoft & ứng dụng cơ bản trong windows 25 Chọn mục Insert Thực hiện ấn định thơng số của icon thơng qua hộp hội thoại sau: - ID Chọn mục . đến mức ứng dụng, từ lập trình cấu trúc đến lập trình hướng đối tượng, từ lập trình dựa trên thuật giải đến lập trình trí tuệ nhân tạo, và từ lập trình cơ sở dữ liệu đến lập trình cơ sở tri thức…,. LẬP TRÌNH WINDOWS VỚI MFC Microsoft Visual C++ 6.0 NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ MỤC LỤC CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH TRONG MÔI TRƯỜNG WINDOWS. emp@ueh.edu.vn Một số khái niệm lập trình trong môi trường Windows 1 CHƯƠNG 1: Một số khái niệm Lập trình Trong mơi trường Windows 1.1 CHƯƠNG TRÌNH (PROGRAM) : Chương trình máy tính là tập hợp