on thi TNTHPT

82 609 0
on thi TNTHPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT DTNT An Giang SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT DTNT AN GIANG GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN:HOÁ HỌC Giáo viên: NGUYỄN THANH TUẤN Tri Tôn - 04/2010 Nguyễn Thanh Tuấn 1 Trường THPT DTNT An Giang CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT Tiết: 19 BÀI 1: ESTE A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp của este. - Tính chất hoá học và phương pháp điều chế. - Viết đựơc công thức cấu tạo của các este, gọi tên của các este từ C 2 – C 4 . - Viết được phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của este với những este bất kì. - Tính khối lượng cũng như xác định công thức cấu tạo với phản ứng xà phòng hoá. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về liên kết Hidro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. B. NỘI DUNG LÝ THUYẾT 1) Cấu tạo phân tử của este R – C – O – R ’ O Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. 2) Gọi tên Tên este = tên gốc hiđrocacbon + tên gốc axit (đuôi at) 3) Tính chất Các este thường là các chất lỏng dễ bay hơi, ít tan trong nước, có mùi thơm đặc trưng. *-*Phản ứng thủy phân: -Môi trường axit: R-COO-R ’ + H-OH 0 ,H t + → ¬  R –COOH + R ’ OH (Muốn cân bằng cuyển dich theo chiều thuận nên lấy nhiều H 2 O) -Môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) R-COO-R ’ + Na-OH 0 t → R –COONa + R ’ OH Chú ý: -Khi thủy phân các este của phenol: R-COO-C 6 H 5 + 2NaOH 0 t → R-COO-Na + C 6 H 5 ONa + H 2 O -Khi thủy phân một số este đặc biệt: R-COO-CH=CH 2 + NaOH 0 t → R-COO-Na + CH 3 CHO R-COO - C = CH 2 + NaOH 0 t → R-COO-Na + R ’ - C – CH 3 R ’ O Tính chất khác: *Các este có gốc hidrocacbon không no có thể tham gia phản ứng cộng ( với H 2 ; halogen) và có phản ứng trùng hợp tại gốc hidrocacbon * Các este của axit fomic HCOOR còn có tính chất của andehyt 4) Điều chế RCOOH + R ’ OH 0 ,H t + → ¬  RCOOR ’ + H 2 O (Muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo ra este nên lấy dư axit hoặc dư ancol và chưng cất để tách este ra khỏi hệ) Chú ý: CH 3 COOH + CH ≡ CH 0 ,t xt → CH 3 COOCH=CH 2 5) Ứng dụng Este dùng làm dung môi, thủy tinh hữu cơ, chất dẻo, keo dán, chất hóa dẻo, dược phẩm. Một số thủy tinh hữu có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm Nguyễn Thanh Tuấn 2 Trường THPT DTNT An Giang BÀI 2: LIPIT A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết: - Lipit là gì? Các loại lipit. - Tính chất hóa học của chất béo. HS hiểu nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo. 2. Kó năng: - Vận dụng mối quan hệ “cấu tạo – tính chất” viết các PTHH minh họa tính chất este cho chất béo. B. NỘI DUNG LÝ THUYẾT 1) Khái niệm -Lipit là hợp chất hữu cơ tạp chức gồm: chất béo, sáp, steroit, photpholipit…… Trong chương trình phổ thơng chỉ xét chất béo -Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo ( axit cacboxylic có mạch C dài khơng phân nhánh), gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol 2) Cấu tạo chất béo R 1 – COO – CH 2 R 2 – COO – CH R 3 – COO – CH 2 ( R 1 ; R 2 ; R 3 là các gốc hidrocacbon no hay khơng no, giống nhau hay khác nhau) 2) Tính chất a) Tính chất vật lí - Chất béo rắn (mỡ) : chứa chủ yếu các gốc axit béo no. - Chất béo lỏng (dầu): chứa chủ yếu các gốc axit béo khơng no - Khơng tan trong nước tan trong các dung mơi hữu cơ, nhẹ hơn nước b) Tính chất hóa học (là este 3 chức nên có tính chất như este) - phản ứng thủy phân trong mơi trường axit( phản ứng xảy ra chậm, thuận nghịch) == > glixerol và các axit béo PTHH: (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3H-OH 0 ,H t + → ¬  3C 17 H 35 COOH + C 3 H 5 OH Tristearin Axit stearic glixerol - phản ứng thủy phân trong mơi trường kiềm (phản ứng xảy ra nhanh, một chiều) == > glixerol và muối natri hay kali của các axit béo (là xà phòng) PTHH : (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3Na-OH 0 t → 3C 17 H 35 COONa + C 3 H 5 OH Tristearin Natri stearat glixerol - Phản ứng hidro hóa : để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn PTHH: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + H 2 0 ,Ni t → (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 Triolein (lỏng) Tristearin (rắn) - Phản ứng oxi hóa : Chất béo để lâu ngày trong khơng khí, thì các gốc axit khơng no bị oxi hóa chậm tạo thành các anđehit có mùi khó chịu. Chú ý + Chỉ số xà phòng hóa là số miligam KOH cần dùng để trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1 gam chất béo. + Chỉ số axit: Là số miligam KOH cần dùng để trung hòa lượng axit tự do trong 1gam chất béo Nguyễn Thanh Tuấn 3 Trường THPT DTNT An Giang BÀI 3: KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết khái niệm về xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp. -Hiểu nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. 2.Kĩ năng: Sử dụng hợp lý xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. B. NỘI DUNG LÝ THUYẾT I. XÀ PHÒNG: 1.Khái niệm: Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia. 2.Phương pháp sản xuất: (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH o t → 3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 Hoặc: Ankan → Axit cacboxilic → muối natri của axit cacboxilic VD:CH 3 [CH 2 ] 14 CH 2 CH 2 [CH 2 ] 14 CH 3 2 , , o O xt t → 2CH 3 [CH 2 ] 14 COOH 2CH 3 [CH 2 ] 14 COOH + Na 2 CO 3 → 2CH 3 [CH 2 ] 14 COOH + CO 2 + H 2 O II. CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP Khái niệm Chất giặt rửa là các chất khi dùng với nước có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên các vật rắn mà không phản ứng với chất bẩn Phân loại Xà phòng Muối natri hoặc kali của các axit béo Chất giặt rửa tổng hợp Muối ankyl sunfat, ankyl sunfonat hay ankyl benzensunfonat VD: Natri dodexylbenzen sunfonat Ưu điểm Ít gây hại cho da, không gây ô nhiểm môi trường (bị vi khuẩn phân hủy) Dùng được trong nước cứng vì ít tạo kết tủa với Ca 2+ , Mg 2+ Nhược điểm Không dùng được trong nước cứng vì tạo kết tủa với Ca 2+ , Mg 2+ Gây ô nhiểm môi trường (không bị vi khuẩn phân hủy) *Chất tẩy màu :có phản ứng với hóa học với các chất bẩn Thường là các chất có tính oxi hóa mạnh như: nước Giaven, nước clo, …. Nguyễn Thanh Tuấn 4 Trường THPT DTNT An Giang Tiết: 20, 21 BÀI TẬP CHƯƠNG I: ESTE - LIPIT Câu 1 : Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, điều chế từ: A. CH 3 OH, CH 3 COOH C. (CH 3 ) 2 CH –CH 2 OH, CH 3 COOH B. C 2 H 5 COOH, C 2 H 5 OH D. CH 3 COOH, (CH 3 ) 2 CH –CH 2 –CH 2 OH Câu 2 : Cho các chất có CTCT sau đây : (1) CH 3 CH 2 COOCH 3 ; (2) CH 3 OOCCH 3 ; (3) HCOOC 2 H 5 ; (4) CH 3 COOH ; (5) CH 3 CHCOOCH 3 COOC 2 H 5 (6) HOOCCH 2 CH 2 OH ; (7) CH 3 OOC-COOC 2 H 5 Những chất thuộc loại este là A. (1), (2), (3), (4), (5), (6) B. (1), (2), (3), (5), (7) C. (1), (2), (4), (6), (7) D. (1), (2), (3), (6), (7) Câu 3 : Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH 2 O. X tác dụng với dd NaOH nhưng không tác dụng với Na. CTCT của X là A. CH 3 CH 2 COOH B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOCH 3 D. OHCCH 2 OH Câu 4 : Hợp chất X có CTCT CH 3 OOCCH 2 CH 3 . Tên gọi của X A. etyl axetat B. metyl propionat C. metyl axetat D. propyl axetat Câu 5 : Hợp chất nào sau đây không phải là este A. HCOOCH 3 B. CH 3 OCH 3 C. CH 3 COOC 6 H 5 D. CH 3 COOCH=CH 2 Câu 6 : Ứng với CTPT C 3 H 6 O 2 có số đồng phân của este là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7 : Ứng với CTPT C 4 H 8 O 2 có số đồng phân của este là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8 : Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C 4 H 8 O 2 có tổng số đồng phân axit và este là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9 : Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở A. C n H 2n+2 O 2 B. C n H 2n O 2 C. C n H 2n O D. C n H 2n+2 O Câu 10 : Đốt cháy hợp chất este no đơn chức, mạch hở, ta luôn có kết quả là A. n CO2 < n H2O . B. n CO2 > n H2O . C. n CO2 = n H2O . D. k o xác định. Câu 11 : Hợp chất CH 3 -COO-CH=CH 2 có tên gọi là A. etyl axetat. B. axetat vinyl. C. etilen axetat. D. vinyl axetat. Câu 12 : Dãy được sắp xếp theo chiều tăng của nhiệt độ sôi là A. HCOOCH 3 <C 2 H 5 OH<CH 3 COOH<C 2 H 5 COOH. B. HCOOCH 3 <H 2 O<CH 3 COOH<C 2 H 5 OH. C. HCOOCH 3 <C 2 H 5 OH <C 2 H 5 COOH<CH 3 COOH. D. C 2 H 5 OH<CH 3 COOH<H 2 O<HCOOCH 3 . Câu 13 : Đặc điểm của phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là A. thuận nghịch. B. không thuận nghịch. C. luôn sinh ra axit và ancol. D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường. Câu 14 : Phát biểu nào sau đây không đúng A. Phản ứng este hóa xảy ra hoàn toàn. B. Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng thuận nghịch. C. Khi thủy phân este no mạch hở trong môi trường axit sẽ cho axit và ancol. D. Khi thủy phân este no mạch hở trong môi trường kiềm sẽ cho muối và ancol. Câu 15 : Este C 4 H 8 O 2 có gốc ancol etyl thì axit tạo nên este đó là A. axit fomic. B. axit axetic. C. axit propionic. D. axit oxalic. Câu 16 : Este X có CTPT C 4 H 8 O 2 , khi thủy phân cho sản phẩm có pứ tráng gương. CTCT của X là A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. HCOOC 3 H 7 . D. k o xác định. Câu 17 : Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. CH 3 COOC 2 H 5 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 2 H 3 COOC 2 H 5 D. CH 3 COOCH 3 Câu 18 : Chất X có CTPT C 2 H 4 O 2 . Cho chất X tác dụng với dd NaOH thu được muối và nước. Chất X thuộc loại A. axit no, đơn chức, mạch hở B. este no, đơn chức, mạch hở Nguyễn Thanh Tuấn 5 Trường THPT DTNT An Giang C. ancol no, đa chức, mạch hở D. axit không no, đơn chức, mạch hở Câu 19 : Thủy phân este E có CTPT C 4 H 8 O 2 với xúc tác axit vô cơ loãng thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp được Y bằng 1 phản ứng. Chất E có tên là A. etyl axetat B. metyl propionat C. ancol etylic D. propyl fomat Câu 20 : X là este cho phản ứng cộng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1. Khi thủy phân X trong môi trường kiềm thì thu được 2 muối và nước. CTCT của X là A. C 6 H 5 -CH=CH-COOH. B. C 6 H 5 -CH=CH-OOC-H. C. C 6 H 5 -OOC-CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-C 6 H 4 -COOH. Câu 21 : Một hợp chất X có CTPT C 3 H 6 O 2 . X không tác dụng với Na nhưng cho phản ứng tráng bạc. CTCT của X là A. CH 3 CH 2 COOH. B. HO-CH 2 CH 2 -CHO. C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOO-CH 2 CH 3 . Câu 22 : Dãy được sắp xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần là A. etanol<metyl fomat<axit axetic<etyl axetat. B. etyl axetat<metyl fomat<etanol<axit axetic. C. metyl fomat<etanol <etyl axetat <axit axetic. D. metyl fomat<etyl axetat<etanol<axit axetic. Câu 23 : X là chất hữu cơ không làm đổi màu quỳ tím, tham gia được pứ tráng bạc và td được với NaOH. CTCT của X là A. HCHO. B. CH 3 COOH. C. HCOOCH 3 . D. HCOOH. Câu 24 : Este C 4 H 8 O 2 mạch không nhánh, tham gia phản ứng tráng bạc có tên gọi là A. isopropyl fomat. B. propyl fomat. C. etyl axetat. D. vinyl axetat. Câu 25 : Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các đồng phân đơn chức, mạch hở của C 2 H 4 O 2 tác dụng lần lượt với Na, NaOH, Na 2 CO 3 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26 : Cho các chất: phenol, ancol benzylic, ancol etylic, etyl axetat. Chất vừa tác dụng với dd NaOH, vừa tác dụng với Na là A. phenol. B. ancol benzylic. C. ancol etylic. D. etyl axetat. Câu 27 : Trong các công thức sau đây, công thức nào là của lipit : A. C 3 H 5 (OCOC 4 H 9 ) 3 B. C 3 H 5 (OOCC 17 H 35 ) 3 C. C 3 H 5 (COOC 15 H 31 ) 3 D. C 3 H 5 (OCOC 17 H 33 ) 3 Câu 28 : Hãy chọn câu sai khi nói về lipit : A. Ở nhiệt độ phòng, lipit động vật thường ở trạng thái rắn, thành phần cấu tạo chứa chủ yếu các gốc axit béo no. B. Ở nhiệt độ phòng, lipit thực vật thường ở trạng thái lỏng, thành phần cấu tạo chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. C. Các lipit đều nặng hơn nước, không tan trong các chất hữu cơ như xăng, benzen. D. Các lipit đều nhẹ hơn nước, tan trong các chất hữu cơ như xăng, benzen Câu 29 : Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. chất béo không tan trong nước B. chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ C. dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố D. chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài không phân nhánh Câu 30 : Axit stearic là axit béo có công thức : A.C 15 H 31 COOH B. C 17 H 35 COOH C. C 17 H 33 COOH D. C 17 H 31 COOH Câu 31 : Tristearin có CTCT thu gọn là A. (C 17 H 31 COO) 3 C 3 H 5 . B. (C 17 H 35 OOC) 3 C 3 H 5 . C. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 . D. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 . Câu 32 : Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dd NaOH, sau đó đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau đây là đúng ? A. miếng mỡ nổi ; sau đó tan dần B. miếng mỡ nổi ; không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy C. miếng mỡ chìm xuống ; sau đó tan dần D. miếng mỡ chìm xuống ; không tan Câu 33 : Cho glixerol tác dụng với 2 axit (stearic và panmitic) thì thu được tối đa bao nhiêu trieste ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 8. Câu 34 : Hãy chọn câu đúng nhất: Nguyễn Thanh Tuấn 6 Trường THPT DTNT An Giang A. Xà phòng là muối canxi của axit béo. B. Xà phòng là muối natri, kali của axit béo C. Xà phòng là muối của axit hữu cơ. D. Xà phòng là muối natri hoặc kali của axit axetic. Câu 35 : Xà phòng được điều chế bằng cách A. phân hủy mỡ. B. pứ của axit với kim loại. C. thủy phân mỡ trong kiềm. D. thủy phân mỡ trong axit. Câu 36 : Để tách xà phòng ra khỏi hỗn hợp nước và glixerol phải cho vào dd chất nào sau đây ? A. Các axit béo. B. Glixerol. C. Nước. D. Muối ăn. Câu 37 : Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là A. chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn B. các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hóa chất béo C. sản phẩm của công nghệ hóa dầu D. có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật Câu 38 : Trong thành phần của xà phòng và chất giặt rửa thường có một số este. Vai trò của các este này là A. làm tăng khả năng giặt rửa B. tạo hương thơm mát, dễ chịu C. tạo màu sắc hấp dẫn D. làm giảm giá thành của xà phòng và chất giặt rửa Câu 39 : Chọn phát biểu sai A. xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo B. muối natri hoặc kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng C. khi đun nóng chất béo với dd NaOH hoặc KOH ta thu được xà phòng D. từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp Câu 40 : Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit béo C 17 H 35 COOH và C 17 H 33 COOH để thu chất béo có thành phần chứa hai gốc axit của hai axit trên. Số công thức cấu tạo có thể có của chất béo là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 41 : Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O. CTPT của X A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 8 O 2 Câu 42 : Đốt cháy hoàn toàn một este hữu cơ X thu được 13,2 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O.X thuộc loại. A. Este no đơn chức, mạch hở B. Este mạch vòng đơn chức. C. Este có một liên kết đôi C=C chưa biết mấy chức. D. Este hai chức Câu 43 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no, đơn chức, mạch hở E, dùng đúng 0,35 mol oxi, thu được 0,3 mol CO 2 . Vậy công thức phân tử este này là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2 Câu 44 : Đun nóng 9g CH 3 COOH với 4,6g C 2 H 5 OH có H 2 SO 4 đặc xúc tác. Khối lượng este tạo thành (HS:80%) là A. 7,04 g. B. 8,8 g. C. 10,56 g. D. 12,0 g. Câu 45 : Khi đốt cháy hoàn toàn một este X thu được n CO2 = n H2O . Thủy phân hoàn toàn 7,4g este này thì cần dd chứa 0,1 mol NaOH. CTPT của este X là A. C 2 H 4 O 2 . B. C 3 H 6 O 2 . C. C 4 H 8 O 2 . D. C 5 H 10 O 2 . Câu 46 : Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức mạch hở X với 100 ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat Câu 47 : Khi cho 178 kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản ứng hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là: A. 61,2 kg B. 183,6 kg C. 122,4 kg D. Trị số khác. Câu 48 : Đun nóng lipit cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng glixerol thu được là : A. 13,8 kg B. 6,975 kg C. 4,6 kg D. Đáp án khác Câu 49 : Để trung hòa 5,6g một chất béo cần 6 ml dd KOH 0,1M. Vậy chỉ số axit của chất béo đó là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 50 : Để trung hòa 4 g một chất béo có chỉ số axit là 7 thì khối lượng KOH cần là A. 28 mg. B. 28 g. C. 98 mg. D. 98 g. Câu 51: Thể tích H 2 (đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn Olein (Glyxêrin trioleat) nhờ chất xúc tác Ni: A. 7601,8 lít B. 76018 lít C. 7,6018 lít D. 760,18 lít. Câu 52: Xà phòng được điều chế bằng cách A. thủy phân mỡ trong kiềm B. đehidro hóa mỡ tự nhiên Nguyễn Thanh Tuấn 7 Trường THPT DTNT An Giang C. phản ứng của axít với kim loại D. phân hủy mỡ. Câu 53: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo: A. C 2 H 5 COOH B. C 3 H 7 COOH C. C 2 H 5 COOCH 3 D. HCOOC 3 H 7 Câu 54: Khối lượng Olein cần để sản xuất 5 tấn Stearin là: A. 4966,292 kg B. 49,66 kg C. 49600 kg D. 496,63 kg. Câu 55: Đun 12,00 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 70% B. 50% C. 75% D. 62,5% Câu 56: Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình: A. xà phòng hóa. B. làm lạnh C. hiđro hóa (có xúc tác Ni) D. cô cạn ở nhiệt độ cao Câu 57: Khi cho 178 kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản ứng hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là A. 146,8 kg B. 61,2 kg C. 183,6 kg D. 122,4 kg. Câu 58: Cho các chất có công thức cấu tạo thu gọn sau: (I) CH 3 COOH, (II) CH 3 OH, (III) CH 3 OCOCH 3 , (IV) CH 3 OCH 3 , (V) CH 3 COCH 3 , (VI) CH 3 CHOHCH 3 , (VII) CH 3 COOCH 3 . Hợp chất nào cho ở trên có tên gọi là metylaxetat? A. VII B. III, VII C. I, II, III D. IV, V, VI Câu 59: Chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C 3 H 5 O 2 Na . X thuộc loại chất nào sau đây? A. Ancol B. Axit C. Este D. Anđehit Câu 60: Muối của axit béo cao no hoặc không no gọi là : A. Cacbonat B. Este C. Mỡ D. Xà phòng Câu 61: Cho các chất sau: (1) Na; (2) NaOH; (3) HCl; (4) Cu(OH) 2 /NaOH; (5) C 2 H 5 OH; (6)AgNO 3 /NH 3 ; (7) CH 3 COOH. Chất nào tác dụng được với glixerol ? A. 1, 3, 4, 7 B. 3, 4, 5, 6 C. 1, 2, 4, 5 D. 1, 3, 6, 7 Câu 62: Đun nóng lipit cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng glixerin thu được là: A. 13,800 kg B. 9,200kg C. 6,975 kg D. 4,600 kg Câu 63: Khối lượng Glyxêrin thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo (loại Glyxêrin tristearat) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. (coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn): A. 0,184 kg B. 0, 89 kg. C. 1, 78 kg D. 1, 84 kg Câu 64: Các chất CH 3 COOH (1), HCOO-CH 2 CH 3 (2), CH 3 CH 2 COOH (3), CH 3 COO-CH 2 CH 3 (4), CH 3 CH 2 CH 2 OH (5) được xếp theo thứ nhiệt độ sôi giảm dần là A. (3) >(1) >(5) >(4)>(2) B. (1) > (3) > (4) >(5) >(2) C. (3) >(1) > (4)> (5) > (2) D. (3) > (5) > (1) > (4) > (2) Câu 65: Thủy phân este trong môi trường kiềm, khi đun nóng gọi là A. phản ứng hiđrat hoá B. sự lên men C. phản ứng crackinh D. phản ứng xà phòng hóa Nguyễn Thanh Tuấn 8 Trường THPT DTNT An Giang Tiết: 22, 23 CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: HS biết được: -Khái niệm, phân loại cacbohidrat. -CTCT dạng mạch hở, tính chất vật lí( trạng thái,màu sắc,mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan) và ứng dụng của glucozo. - Tính chất hóa học của glucozo:tính chất của ancol đa chức, anđêhit đơn chức, phản ứng lên men. - Đặc điểm cấu tạo tính chất hóa học điển hình của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. - Phương pháp sản xuất đường từ mía và các ứng dụng của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. 2. Về kỹ năng: -Viết được CTCT thu gọn dạng mạch hở của glucozo và fructozo -Dự đốn được tính chất hóa học của glucozo và fructozo. -Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của glucozo và fructozo. -Phân biệt được dd glucozo với glyxerol bằng phương pháp hóa học. -Tính khối lượng của glucozo trong phản ứng. - So sánh nhận dạng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. - Viết các pthh minh họa cho tính chất của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ - Giải các bài tập về saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ B. NỘI DUNG LÝ THUYẾT Ancol đa chức Cu(OH) 2 , t o thường Andehyt Thuỷ phân Dun g dịch I2 HNO 3 /H 2 S O 4 Cu(OH) 2 , t o AgNO3/NH3 Dung dịch Br 2 Glucozơ C 6 H 12 O 6 Tạo dd xanh lam 2C 6 H 12 O 6 +Cu( OH) 2 (C 6 H 12 O 6 ) 2 C u+ 2H 2 O Tạo kết tủa đỏ gạch C 6 H 12 O 6 +2Cu(O H) 2 +NaOH→ C 5 H 11 COONa +Cu 2 O+3H 2 O Tạo kết tủa Ag C 6 H 12 O 6 +2Ag NO 3 + NH 3 → C 5 H 11 COONH 4 +2Ag+NH 4 NO 3 Làm mất màu dd Br 2 C 6 H 12 O 6 + Br 2 + H 2 O →C 5 H 11 C OOH +2HBr Khơng Khơ ng Fructozơ C 6 H 12 O 6 Tạo dd xanh lam 2C 6 H 12 O 6 +Cu( OH) 2 (C 6 H 12 O 6 ) 2 C u+ 2H 2 O Tạo kết tủa đỏ gạch C 6 H 12 O 6 +2Cu(O H) 2 +NaOH→C 5 H 11 COONa +Cu 2 O+3H 2 O Tạo kết tủa Ag C 6 H 12 O 6 +2Ag NO 3 + NH 3 →C 5 H 11 C OONH 4 +2Ag+NH 4 NO 3 Khơng Khơng Khơ ng Saccarozơ C 12 H 22 O 11 (α-glucozơ +β-fructozơ Tạo dd xanh lam 2C 12 H 22 O 11 +C u(OH) 2 (C 12 H 21 O 11 ) 2 Cu+ 2H 2 O Khơng Khơng Khơng C 12 H 22 O 11 +H 2 O→ C 6 H 12 O 6 +C 6 H 12 O 6 α-glucozơ β- fructozơ Khơ ng Mantozơ C 12 H 22 O 11 (2 gốc α- glucozơ ) Tạo dd xanh lam 2C 12 H 22 O 11 +C u(OH) 2 (C 12 H 21 O 11 ) 2 Cu+ Tạo kết tủa đỏ gạch Do gốc α- glucozơ thứ 2 có khả năng mở vòng tạo chức Tạo kết tủa Ag Làm mất màu dd Br 2 C 12 H 22 O 11 +H 2 O→ 2C 6 H 12 O 6 α-glucozơ Khơ ng Nguyễn Thanh Tuấn 9 Trường THPT DTNT An Giang 2H 2 O CHO Tinh bột (C 6 H 10 O 5 )n - Amilozơ - Amilopecti n Tạo bởi các gốc α-glucozơ Không Không Không Không (C 6 H 10 O 5 )n+ nH 2 O →2C 6 H 12 O 6 α-glucozơ Tạo hợp chất màu tím xan h Xenlulozơ (C 6 H 10 O 5 )n [C 6 H 7 O 2 (O H) 3 ]n Tạo bởi các gốc β -glucozơ Không Không Không Không (C 6 H 10 O 5 )n+ nH 2 O →2C 6 H 12 O 6 β -glucozơ Khô ng [C 6 H 7 O 2 (O H) 3 ]n +3nHNO 3 → [C 6 H 7 O 2 (ON O 2 ) 3 n +3nH 2 O Tiết: BÀI TẬP CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT Câu 1: Glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng bằng A. 24 gam B. 40 gam C. 50 gam D. 48 gam Câu 2: Dùng một hoá chất nào có thể phân biệt các dung dịch: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ? A. Dung dịch I 2 B. AgNO 3 /NH 3 C. Cu(OH) 2 /NaOH D. Dung dịch nước brom Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh. B. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc C. Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh xuất hiện màu xanh D. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt Câu 4: Để xác định các nhóm chức của glucozơ, ta có thể dùng: A. Cu(OH) 2 /OH - B. Quỳ tím C. Natri kim loại D. Ag 2 O/dd NH 3 Câu 5: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ tạo thành sợi đay là 5 900 000 đvC, sợi bông là 1 750 000 đvC. Tính số mắt xích (C 6 H 10 O 5 ) trung bình có trong một phân tử của mỗi loại xenlulozơ đay và bông? A. 36420 và 10802 B. 36401 và 10803 C. 36402 và 10802 D. 36410 và 10803 Câu 6: Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C 6 H 10 O 5 ) n ? A. Thuỷ phân tinh bột và xen lulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ C 6 H 12 O 6 . B. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol CO 2 : H 2 O bằng 6 : 5 C. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc. D. Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước Câu 7: Bằng thực nghiệm nào chứng minh cấu tạo của glucozơ có nhóm chức -CH=O? A. Tác dụng với Cu(OH) 2 / NaOH khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch. (2) B. Phản ứng với H 2 /Ni, nhiệt độ. (3) C. Có phản ứng tráng bạc. (1) D. (1) và (2) đều đúng. Câu 8: Thực nghiệm nào sau đây không tương ứng với cấu trúc của glucozơ? A. Có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau B. Khử hoàn hoàn tạo hexan. C. Tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam; tác dụng (CH 3 CO) 2 O tạo este tetraaxetat D. Tác dụng với: AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa Ag; với Cu(OH) 2 /OH - tạo kết tủa đỏ gạch và làm nhạt màu nước brom Câu 9: Tính thể tính dung dịch HNO 3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat. A. 15,00 ml B. 24,39 ml C. 1,439 ml D. 12,95 ml Câu 10: Đun nóng dung dịch chứa 18 g glucozơ với AgNO 3 đủ phản ứng trong dung dịch NH 3 thấy Ag tách ra. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng Ag thu được và khối lượng AgNO 3 cần dùng lần lượt là A. 21,6 g và 17 g B. 10,8 g và 17 g C. 10,8 g và 34 g D. 21,6 g và 34 g Câu 14: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? Nguyễn Thanh Tuấn 10 [...]... Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A 113 và 152 B 121 và 114 C 121 và 152 D 113 và 114 Câu 39: Q trình điều chế tơ nào dưới đây là q trình trùng hợp ? A tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin B tơ capron từ axit -amino caproic C tơ nilon-6,6 từ hexametilen diamin và... tơ capron C tơ nilon-6,6 D tơ visco Câu 20: Monome được dùng để điều chế polipropilen là A CH2=CH-CH3 B CH2=CH2 C CH≡CH D CH2=CH-CH=CH2 Câu 21: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A tơ visco B tơ nilon-6,6 C tơ tằm D tơ capron Câu 22: Tơ lapsan thuộc loại A tơ poliamit B tơ visco C tơ polieste D tơ axetat Câu 23: Tơ capron thuộc loại A tơ poliamit B tơ visco C tơ polieste D tơ axetat Câu 24: Tơ nilon -... novolac, rezol, rezit B Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định Tơ thi n nhiên ( bơng , len tơ tằm ) TƠ -Tơ tổng hợp -Tơ poliamit (nilon ,capron ) Tơ hóa học -Tơ vinylic 2- Phản ứng trùng ngưng : Trùng ngưng thế ( vinilon, nitron) là q trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ -Tơ bán tổng hợp ( tơ nhân tạo ) (monome) thành phân tử lớn (polime) (Tơ visco , tơ xenlulozơ axetat…) đồng thời giải... đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại? A Vonfam B Crom C Sắt D Đồng Câu 70: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A Liti B Xesi C Natri D Kali Câu 71: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A Vonfam B Sắt C Đồng D Kẽm Câu 72: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?... hidrocacbon + amin Tên thay thế : Tên gốc hidrocacbon – tên mạch cacbon- số chỉ vị trí - amin Ghi chú : * C6H5NH2 có tên thường là Anilin * Nhóm – NH2 còn gọi là nhóm thế amino II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Metylamin,đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, độc, tan nhiều trong nước Các amin có phân tử khối cao hơn là chất lỏng hoặc chất rắn, nhiệt độ sơi tăng dần và độ tan trong nước... (như H 2O ) 1 Tơ nilon – 6,6 (tơ tổng hợp) " thuộc loại poliamit -Điều kiện : Monome tham gia phản ứng 2 Tơ nitron (tơ tổng hợp) trùng ngưng phải có ít nhất 2 nhóm chức ROOR ' ,t o nCH 2 = CH  (−CH 2 − CH −) n → có khả năng phản ứng Nguyễn Thanh Tuấn 24 CN CN Trường THPT DTNT An Giang -TD: n HOOC-C6H4-COOH + nHOCH2 –CH2OH t0 ( CO-C6H4-CO-OC2H4-O )n + 2n H2O Acrilonitrin poliacrilonitrin C Cao su... muối nitrat tạo ra trong dung dịch là: A 40,5 gam B 14,62 gam C 24,16 gam D 14,26 gam BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 66: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngồi cùng 2s22p6 là A Rb+ B Na+ C Li+ Nguyễn Thanh Tuấn 35 D K+ Trường THPT DTNT An Giang Câu 67: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhơm Câu 68: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim... phenol (dư) với dung dịch A HCOOH trong mơi trường axit B CH3CHO trong mơi trường axit C CH3COOH trong mơi trường axit D HCHO trong mơi trường axit Nguyễn Thanh Tuấn 25 Trường THPT DTNT An Giang Câu 14: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A C2H5COO-CH=CH2 B CH2=CH-COO-C2H5 C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3 Câu 15: Nilon–6,6 là một loại A tơ axetat B... được muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y Kim loại M có thể là A Mg B Al C Zn D Fe 2+ Câu 90: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A K B Na C Ba D Fe 3+ 2+ Câu 91: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư A Kim loại Mg B Kim loại Ba C Kim loại Cu D Kim loại Ag Nguyễn Thanh Tuấn 36 ... rất độc, ít tan trong nước III/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC: 1/ Tính bazo: Trong nước : các amin mạch hở ( metylamin, propylamin…)tạo mơi trường bazo yếu làm q tím hóa xanh CH3NH2 + H2O € [CH3NH3]+ + OHAnilin và các amin thơm khác phản ứng rất kém với nước nên khơng làm đổi màu q tím Lực bazo : CH3- NH2 > NH3 > C6H5NH2  Amin + axit tạo muối tan trong nước CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl ( metyl amoniclorua) C6H5NH2 . tan trong nước CH 3 NH 2 + HCl → CH 3 NH 3 Cl ( metyl amoniclorua) C 6 H 5 NH 2 + HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl ( phenylamoniclorua) CH 3 NH 2 + H- COOH → H-COONH 3 -CH 3 ( metylamonifomat) 2/. sunfat, ankyl sunfonat hay ankyl benzensunfonat VD: Natri dodexylbenzen sunfonat Ưu điểm Ít gây hại cho da, không gây ô nhiểm môi trường (bị vi khuẩn phân hủy) Dùng được trong nước cứng vì ít. sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 19: Kết tủa xuất hiện

Ngày đăng: 28/05/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 20: Glixin khơng tác dụng với

    • CHƯƠNG 4: POLIME - VẬT LIỆU POLIME

      • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 5

      • Tiết: 11, 12

      • BÀI 31: SẮT

      • BÀI 32: MỘT SỐ HP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT

      • ĐỀ SỐ 5

        • Câu 33 Có bốn lọ mất nhãn chứa: glixerin, rượu etylic, glucozơ và axit axetic. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các lọ đó là:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan