1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài tập độ bất bão hòa và ứng dụng

2 383 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 287,28 KB

Nội dung

Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc Độ bất bão hòa và ứng dụng Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - ĐỘ BẤT BÃO HÒA VÀ ỨNG DỤNG BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C 3 H 4 O 3 ) n , vậy công thức phân tử của X là: A. C 6 H 8 O 6. B. C 3 H 4 O 3. C. C 12 H 16 O 12. D. C 9 H 12 O 9. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 2. Hiđrocacbon X tác dụng với Brom, thu được chất Y có công thức đơn giản nhất là C 3 H 6 Br. CTPT của X là: A. C 3 H 6. B. C 6 H 12. C. C 6 H 14. D. B hoặc C đều đúng. 3. Một hợp chất hữu cơ X chứa 87,805% C và 12,195% H về khối lượng. Biết 8,2 gam X khi tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư tạo ra 18,9 gam kết tủa vàng nhạt. Số CTCT có thể thỏa mãn các tính chất của X là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 4. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch Br 2 0,5M. Sau khi toàn bộ lượng khí bị hấp thụ hết thì khối lượng bình tăng thêm 5,3 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C 2 H 2 và C 2 H 4. B. C 2 H 2 và C 3 H 8. C. C 3 H 4 và C 4 H 8. D. C 2 H 2 và C 4 H 6. 5. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br 2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C 3 H 4 và C 4 H 8. B. C 2 H 2 và C 3 H 8. C. C 2 H 2 và C 4 H 8. D. C 2 H 2 và C 4 H 6. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 6. Hỗn hợp X gồm rượu metylic, rượu etylic, rượu propylic và nước. Cho a gam G tác dụng với Natri dư được 0,7 mol H 2 . Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b mol CO 2 và 2,6 mol H 2 O. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 42 gam và 1,2 mol. B. 19,6 gam và 1,9 mol . C. 19,6 gam và 1,2 mol. D. 28 gam và 1,9 mol. 7. Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metacrylic tác dụng với 300 ml dung dịch Na 2 CO 3 0,5M. Thêm tiếp vào đó dung dịch HCl 1M cho đến khi khí CO 2 ngừng thoát ra thì thấy tiêu tốn hết 100 ml. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I chứa dung dịch H 2 SO 4 đặc, sau đó qua bình II chứa dung dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối lượng của bình II nhiều hơn bình I là 20,5 gam. Giá trị của m là: A. 12,15 gam. B. 15,1 gam. C. 15,5 gam. D. 12,05 gam. 8. Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO 2 (đktc) và y mol H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là: A. 0. 55 28 V x 3 y B. 0. 55 28 V x 3 y C. . 95 28 V x 62y D. . 95 28 V x 62y (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 9. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Giảm 7,74 gam. B. Tăng 7,92 gam. C. Tăng 2,70 gam. D. Giảm 7,38 gam. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 10. Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO 2 và z mol H 2 O (với z = y − x ). Cho x mol E tác dụng với NaHCO 3 (dư) thu được y mol CO 2 . Tên của E là A. axit fomic. B. axit acrylic. C. axit oxalic. D. axit ađipic. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 11. Cho biết a mol một chất béo có thể phản ứng tối đa với 4a mol Br 2 . Đốt cháy a mol chất béo đó thu được b mol H 2 O và V lít CO 2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa a, b và V là: A. V = 22,4 (4a + b). B. V = 22,4 (6a + b). Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc Độ bất bão hòa và ứng dụng Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - C. V = 22,4 (7a + b). D. V = 22,4 (4a – b). 12. c. : A. C 2 H 6 3 H 8. B. C 3 H 6 4 H 8. C. CH 4 2 H 6. D. C 2 H 4 3 H 6. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) 13. Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C 10 H 14 O 6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH 2 =CH-COONa, HCOONa và CH C-COONa. B. CH 3 -COONa, HCOONa và CH 3 -CH=CH-COONa. C. HCOONa, CH C-COONa và CH 3 -CH 2 -COONa. D. CH 2 =CH-COONa, CH 3 -CH 2 -COONa và HCOONa. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 14. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7 H 8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 4. B. 5. C. 6. D. 2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 15. Công thức phân tử nào dưới đây không thể là aminoaxit (chỉ mang nhóm chức –NH 2 và –COOH): A. C 4 H 7 NO 2. B. C 4 H 10 N 2 O 2. C. C 5 H 14 N 2 O 2. D. C 3 H 5 NO 2. 16. Công thức nào dưới đây không thể là đipeptit (không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết peptit – CONH–, nhóm –NH 2 và –COOH): A. C 5 H 10 N 2 O 3. B. C 8 H 14 N 2 O 5. C. C 7 H 16 N 2 O 3. D. C 6 H 13 N 3 O 3. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn . và C 2 H 4. B. C 2 H 2 và C 3 H 8. C. C 3 H 4 và C 4 H 8. D. C 2 H 2 và C 4 H 6. 5. Cho 4, 48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1 ,4 lít dung dịch. mãn các tính chất của X là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 4. Cho 4, 48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch Br 2 0,5M. Sau khi toàn bộ lượng khí bị. trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - C. V = 22 ,4 (7a + b). D. V = 22 ,4 (4a – b). 12. c. : A. C 2 H 6 3 H 8. B. C 3 H 6 4 H 8. C. CH 4 2 H 6.

Ngày đăng: 28/05/2015, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN