Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
427,23 KB
Nội dung
Trắc nghiệm 12 NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 1 Chương 7 – 8 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1. Công thức nào gọi là công thức Anh-xtanh về quang điện? A. 2 omax 1 ε = A + mv 2 . B. 2 Ε = mc . C. c ε = h λ . D. o hc λ = A . 2. Năng lượng của một phôtôn được xác định theo công thức A. h . B. hc . C. c h . D. h c . 3. Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện là A. 2 omax 1 hf A mv 2 . B. 2 omax 1 hf A mv 2 . C. 2 omax 1 hf A mv 2 . D. 2 omax hf A 2mv . 4. Công thức đúng về mối liên hệ giữa độ lớn hiệu điện thế hãm h U , độ lớn điện tích êlectron (e) , khối lượng êlectron (m) và vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện (v omax ) là: A. 2 h omax 2e.U m.v . B. 2 h omax m.U 2e.v . C. 2 h omax e.U m.v . D. 2 h omax m.U e.v . 5. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp. B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng. C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch. 6. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 µm . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là A. 0,1 µm . B. 0,2 µm . C. 0,3 µm . D. 0,4 µm . 7. Giới hạn quang điện của kim loại là A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. 8. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi A. tất cả các êlectron bật ra từ catốt khi catốt được chiếu sáng đều về được anốt. B. tất cả các êlectron bật ra từ catốt khi catốt được chiếu sáng đều quay trở về được catốt. C. có sự cân bằng giữa số êlectron bật ra từ catốt và số êlectron bị hút quay trở lại catốt. D. số êlectron từ catốt về anốt không đổi theo thời gian. 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại. B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc bước sóng của ánh sáng kích thích. C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích. D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm as kích thích. 10. Tính bước sóng của tia hồng ngoại mà phôtôn của nó có năng lượng vào cỡ 0,04 eV. A. 31 µm. B. 3,1 µm. C. 0,31 µm. D. 311 µm. 11. Công thoát của êlectron ra khỏi vônfram là 4,5 eV. Cần chiếu ánh sáng có bước sóng dài nhất là bao nhiêu để gây ra hiện tượng quang điện trên mặt lớp vônfram? A. 0,276 µm . B. 2,76 µm . C. 0,207 µm . D. 0,138 µm . 12. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18 μm vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là o λ = 0,30 μm . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là A. 5 9,85.10 m /s . B. 5 7,56.10 m /s . C. 6 8,36.10 m /s . D. 6 6,54.10 m /s . 13. Cường độ dòng quang điện bão hòa là 40 A . Số êlectron bị bứt ra khỏi catốt của tế bào quang điện trong mỗi giây là A. 13 25.10 . B. 16 25.10 . C. 19 25.10 . D. 10 25.10 . 14. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng có bước sóng 768 nm là A. 1,62 eV. B. 16,2 eV. C. -2 1.62.10 eV . D. 2,6 eV. 15. Công thoát của êlectron ra khỏi natri là 2,5 eV. Giới hạn quang điện của natri là: A. 0,497 µm . B. 0,497 mm . C. 0,497 nm . D. 4,97 µm . 16. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,33 m . Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm 1,38 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là A. 0,521 m . B. 0,442 m . C. 0,440 m . D. 0,385 m . 17. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276 µm vào catốt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2 V. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là A. 2,5 eV. B. 2,0 eV. C. 1,5 eV. D. 0,5 eV. Trắc nghiệm 12 NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 2 18. Chiếu một chùm sáng đơn sắc đến bề mặt một kim loại, hiện tượng quang điện không xảy ra. Để hiện tượng quang điện xảy ra ta cần A. dùng ánh sáng có cường độ mạnh hơn. B. dùng chùm sáng có bước sóng nhỏ hơn. C. tăng diện tích kim loại được chiếu sáng. D. tăng thời gian chiếu sáng. 19. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 µm vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 µm . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là A. 5 2,5.10 m / s . B. 5 3,7.10 m /s . C. 5 4,6.10 m/s . D. 5 5,2.10 m/s . 20. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18 μm vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là o 0,30 m . Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là A. h U =1,85 V . B. h U = 2,76 V . C. h U = 3,20 V . D. h U = 4,25 V . 21. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catốt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm KA U 0,4 V . Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là A. -6 0,4342.10 m . B. -6 0,4824.10 m . C. -6 0,5236.10 m . D. -6 0,5646.10 m . 22. Công thoát của kim loại natri là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,36 μm vào tế bào quang điện có catốt làm bằng natri. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là A. 5 5,84.10 m / s . B. 6 5,84.10 m / s . C. 6 6,24.10 m / s . D. 5 6,24.10 m / s . 23. Công thoát của kim loại natri là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,36 μm vào tế bào quang điện có catốt làm bằng natri thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 3 µA. Số êlectron bứt ra khỏi catốt trong mỗi giây là A. 13 1,875.10 . B. 13 2,544.10 . C. 12 3,263.10 . D. 12 4,827.10 . 24. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp. B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng. C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp. D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn tăng lên khi chiếu ánh sáng thích hợp vào chất bán dẫn. 25. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 µm . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số 14 1 Z f 4,5.10 H ; 13 2 Z f 5,0.10 H ; 13 3 Z f 6,5.10 H và 14 4 Z f 6,0.10 H thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với A. chùm bức xạ 1. B. chùm bức xạ 2. C. chùm bức xạ 3. D. chùm bức xạ 4. 26. Bốn vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô thuộc về dãy A. Pasen. B. Laiman. C. Banme. D. Laiman và Banme. 27. Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5 µm thì sẽ có năng lượng là A. 24 2,5.10 J . B. 19 3,975.10 J . C. 25 3,975.10 J . D. 26 4,42.10 J . 28. Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt natri là 19 3,975.10 J . Giới hạn quang điện của natri là A. 400 nm. B. 500 nm. C. 600 nm. D. 0,5 nm. 29. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catốt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 7 3.10 m thì hiệu điện thế hãm có độ lớn 1,2 V. Công thoát êlectron của kim loại làm catốt là A. -19 8,545.10 J . B. -19 9,41.10 J . C. -19 4,705.10 J . D. -19 2,353.10 J . 30. Lần lượt chiếu vào bề mặt một tấm kim loại có công thoát êlectron là 2 eV, các ánh sáng có bước sóng 1 0,5 m và 2 0,65 m . Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các êlectron trong kim loại đó bứt ra ngoài? A. Cả 1 và 2 . B. 2 . C. 1 . D. Không có bức xạ nào kể trên. 31. Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, các vạch H ,H ,H ,H trong dãy Banme, có bước sóng nằm trong khoảng bước sóng của A. tia Rơnghen. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại. 32. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,42 μm vào catốt của một tế bào quang điện, thì phải dùng hiệu điện thế hãm h U 0,96 V mới vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát êlectron của kim loại làm catốt là A. 2 eV. B. 3 eV. C. 1,2 eV. D. 1,5 eV. 33. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây? A. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron. B. Trạng thái có năng lượng ổn định. C. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. D. Lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân. 34. Bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là 0,6563 µm. Bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man là 0,1220 µm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Lai-man là A. 0,0528 µm. B. 0,1029 µm. C. 0,1112 µm. D. 0,1211 µm. 35. Công thoát êlectron ra khỏi bề mặt một kim loại là 19 A 3,3.10 J . Giới hạn quang điện của kim loại này là bao nhiêu? A. 0,6 m . B. 6 m . C. 60 m . D. 600 m . Trắc nghiệm 12 NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 3 36. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dãy laiman nằm trong vùng tử ngoại. B. Dãy laiman nằm trong vùng hồng ngoại. C. Dãy laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Dãy laiman một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. 37. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại. B. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại. C. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Dãy Banme một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. 38. Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của êlectron từ các quỹ đạo ngoài về A. quỹ đạo K. B. quỹ đạo L. C. quỹ đạo M. D. quỹ đạo N. 39. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122 nm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 656 nm và 486 nm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là A. 0,0224 µm. B. 0,4324 µm. C. 0,0975 µm. D. 0,3672 µm. 40. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi các êletrôn chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo A. K. B. L. C. M. D. N. 41. Chọn câu đúng. A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng 2 lần. B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng 2 lần. C. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên. D. Khi giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên. 42. Trong hiện tượng quang điện ngoài, hiệu điện thế hãm ứng với mỗi kim loại dùng làm catốt phụ thuộc vào A. cường độ dòng quang điện và tần số của ánh sáng kích thích. B. bản chất của kim loại dùng làm catốt là cường độ của chùm sáng kích thích. C. tần số của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng làm catốt. D. cường độ của chùm sáng kích thích và cường độ của dòng quang điện. 43. Khi một chất bị kích thích và phát ra ánh sáng đơn sắc màu tím có bước sóng 6 0,4.10 m thì năng lượng của mỗi phôtôn phát ra có giá trị nào nêu dưới đây ? Biết 34 h 6,625.10 Js ; 8 c 3.10 m /s . A. 9 4,5.10 J B. 19 4,97.10 J C. 7 4,0.10 J D. 0,4 J 44. Khi chiếu vào chất CdS ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện trong của chất này thì điện trở của nó A. không thay đổi. B. luôn tăng. C. giảm đi. D. lúc tăng, lúc giảm. 45. Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào A. tần số bức xạ ánh sáng. B. nhiệt độ của nguồn phát sáng. C. số lượng tử phát ra từ nguồn sáng. D. vận tốc ánh sáng. 46. Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào A. công suất của nguồn phát sáng. B. bước sóng ánh sáng trong chân không. C. cường độ chùm sáng. D. môi trường truyền sáng. 47. Phát biểu nào sai khi nói về hiện tượng quang điện ? A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện. B. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi phôtôn trong chùm sáng kích thích có năng lượng nhỏ hơn công thoát êlectrôn của kim loại đó. C. Cường độ dòng quang điện bảo hòa tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích. D. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi phôtôn trong chùm sáng kích thích có năng lượng lớn hơn công thoát êlectrôn của kim loại đó. 48. Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3 m . Công thoát của êlectrôn ra khỏi kim loại đó là A. 19 6,625.10 J B. 25 6,625.10 J C. 49 6,625.10 J D. 32 5,9625.10 J 49. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng xêdi có giới hạn quang điện o λ = 0,66 μm . Chiếu vào catốt bức xạ tử ngoại có bước sóng λ = 0,33 μm . Hiệu điện thế U AK cần đặt giữa anốt và catốt để triệt tiêu dòng quang điện là A. AK U -1,88 V . B. AK U -1,16 V . C. AK U -2,04 V . D. AK U -2,35 V . 50. So với đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên, đồng hồ gắn với vật chuyển động A. chạy nhanh hơn. B. chạy chậm hơn. C. vẫn chạy như thế. D. chạy nhanh hay chậm hơn tùy thuộc vào tốc độ của vật. 51. Một vật đứng yên có khối lượng o m . Khi vật chuyển động, khối lượng của nó có giá trị A. vẫn bằng o m . B. nhỏ hơn o m . C. lớn hơn o m . D. nhỏ hơn hoặc lớn hơn, tùy thuộc vào vận tốc của vật. 52. Độ co chiều dài của một cái thước có chiều dài riêng 20 cm chuyển động với tốc độ v = 0,6c là A. 4 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 7 cm. 53. Một hạt có động lượng tương đối tính gấp hai lần động lượng tính theo cơ học Niu-tơn. Tốc độ của hạt A. 8 2,60.10 m / s. B. 7 2,60.10 m /s. C. 6 2,60.10 m /s. D. 5 2,60.10 m/ s. 54. Sau 20 phút, đồng hồ chuyển động với tốc độ v = 0,6c chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên bao nhiêu giây? A. 3 s. B. 30 s. C. 300 s. D. 3000 s. Trắc nghiệm 12 NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 4 55. Theo hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng, một vật có khối lượng 2 g thì có năng lượng nghỉ A. 12 18.10 J. B. 13 18.10 J. C. 8 6.10 J. D. 13 6.10 J. 56. Phôtôn không có A. năng lượng. B. khối lượng tĩnh. C. động lượng. D. tính chất sóng. 57. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Sự phát quang là sự phát sáng của một bóng đèn sợi đốt. B. Đặc điểm của lân quang là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. Bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ. D. Đặc điểm của huỳnh quang là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích. 58. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện phụ thuộc vào A. số phôtôn đập vào mặt kim loại. B. cường độ của chùm ánh sáng kích thích. C. năng lượng phôtôn của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại làm catốt. D. số lượng êlectrôn bật ra khỏi kim loại làm catốt. 59. Theo mẫu Bo, khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nó phát ra bức xạ có bước sóng A. 6 0,45.10 m . B. 6 0,65.10 m . C. 7 0,97.10 m . D. 6 0,85.10 m . 60. Để hiện tượng quang điện xảy ra thì bước sóng kích thích và giới hạn quang điện phải thoả mãn điều kiện A. λ > λ o . B. λ λ o . C. λ < λ o . D. λ λ o . 61. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A. giải phóng êlectrôn liên kết trong chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng thích hợp vào chất bán dẫn đó. B. bứt êlectrôn ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng. C. giải phóng êlectrôn ra khỏi kim loại bằng cách đốt nóng. D. giải phóng êlectrôn khỏi một chất bằng cách bắn phá iôn vào chất đó. 62. Nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích và êlectrôn chuyển từ quỹ đạo k lên quỹ đạo M. Khi chuyển về trạng thái cơ bản, nguyên tử hiđrô có thể phát ra các phôtôn thuộc A. hai vạch của dãy Lai-man. B. hai vạch của dãy Ban-me. C. một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me. D. một vạch của dãy Ban-me và hai vạch của dãy Lai-man. 63. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122 nm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 656 nm và 486 nm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là: A. 1,8754 µm. B. 1,3627 µm. C. 0,9672 µm. D. 0,7645 µm. 64. Theo giả thuyết của Niels Bohr, ở trạng thái bình thường (trạng thái cơ bản) nguyên tử hiđrô A. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K. B. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L. C. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K. D. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L. 65. Trong một tế bào quang điện, nếu cường độ dòng quang điện là 16 mA thì số êlectron đến anốt trong một giây là A. 17 10 . B. 19 10 . C. 20 10 . D. 16 10 . 66. Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là 18 2,178.10 J . Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là A. 0,1220 µm. B. 0,0913 µm. C. 0,0656 µm. D. 0,4324 µm. 67. Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơnghen là 15 kV. Giả sử êlectron bật ra từ catốt có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là A. -12 75,5.10 m. B. -10 75,5.10 m. C. -12 82,8.10 m. D. -10 82,8.10 m. 68. Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng? A. Đối với mỗi kim loại làm catốt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ nhỏ hơn một giới hạn o nào đó. B. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích. C. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. D. Khi AK U 0 vẫn có dòng quang điện. 69. Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu A. sóng điện từ có nhiệt độ cao. B. sóng điện từ có bước sóng thích hợp. C. sóng điện từ có cường độ đủ lớn. D. sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được. 70. Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên A. sự giải phóng các êlectron từ mặt kim loại do tương tác của chúng với phôtôn. B. sự tương tác của êlectron lên kính ảnh. C. sự giải phóng các phôtôn khi kim loại bị đốt nóng. D. sự phát sáng do các êlectron trong các nguyên tử khi chuyển từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp. 71. Trong dãy Banme của quang phổ hiđrô ta thu được A. chỉ có bốn vạch màu: đỏ, lam, chàm, tím. B. chỉ có hai vạch vàng nằm sát nhau. C. bốn vạch màu H ,H ,H ,H và các vạch nằm trong vùng hồng ngoại. D. bốn vạch màu H ,H ,H ,H và các vạch nằm trong vùng tử ngoại. 72. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, biết hiệu điện thế hãm có độ lớn 12 V. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện là A. 5 1,03.10 m / s. B. 2,98.10 m /s. 6 C. 4,12.10 m / s. 6 D. 2,05.10 m / s. 6 Trắc nghiệm 12 NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 5 73. Nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N. Khi êlectron chuyển về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra A. một bức xạ thuộc dãy Banme. B. hai bức xạ thuộc dãy Banme. C. không có bức xạ nào thuộc dãy Banme. D. ba bức xạ thuộc dãy Banme. 74. Hiệh tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. C. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn. D. Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại. 75. Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu điện thế hãm có độ lớn là 3V. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng A. 5 1,03.10 m / s. B. 1,03.10 m / s. 6 C. 5 2,03.10 m /s. D. 2,03.10 m / s. 6 76. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện. B. Trong cùng môi trường, ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ. C. Ánh sáng có tính chất hạt. Mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phôtôn. D. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng. 77. Chọn câu trả lời đúng? A. Quang dẫn là hiện tuợng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng. C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp. D. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. 78. Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O, … nhảy về mức năng lượng K, thì nguyên tử hiđrô phát ra vạch bức xạ thuộc dãy A. Laiman. B. Banme. C. Pasen. D. Chưa đủ yếu tố kết luận. 79. Trong hiện tượng quang điện ngoài, vận tốc ban đầu của êlectron quang điện bật ra khỏi kim loại có giá trị lớn nhất ứng với êlectron hấp thụ A. toàn bộ năng lượng của phôtôn. B. nhiều phôtôn nhất. C. được phôtôn có năng lượng lớn nhất. D. phôtôn ngay ở bề mặt kim loại. 80. Dựa vào đường đặc trưng vôn – Ampe của tế bào quang điện, nhận thấy rằng: trị số của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào A. bước sóng của ánh sáng kích thích. B. cường độ chùm ánh sáng kích thích. C. bản chất kim loại làm catốt. D. cả A và C. 81. Trong thí nghiệm về tế bào quang điện, khi thay đổi cường độ chùm sáng kích thích thì sẽ làm thay đổi A. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện. B. hiệu điện thế hãm. C. cường độ dòng quang điện bão hòa. D. cả A và C. 82. Giới hạn quang điện của natri lớn hơn giới hạn quang điện của đồng vì A. natri dễ hấp thụ êlectron hơn đồng. B. phôtôn dễ xâm nhập vào natri hơn đồng. C. để tách một êlectron ra khỏi bề mặt tấm kim loại làm bằng natri thì cần ít năng lượng hơn khi tấm kim loại làm bằng đồng. D. các êlectron trong miếng đồng tương tác với phôtôn yếu hơn là các êlectron trong miếng natri. 83. Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì kết luận nào sau đây là sai? A. Nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thụ hay bức xạ ánh sáng thành từng lượng gián đoạn. B. Mỗi phôtôn mang một năng lượng ε = hf. C. cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn trong chùm. D. Khi ánh sáng truyền đi, các phôtôn bị thay đổi do tương tác với môi trường. 84. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20 µm vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 µm . Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là A. 1,34 V. B. 2,07 V. C. 3,12 V. D. 4,26 V. 85. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn? A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích hợp. B. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. C. Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn. D. Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài. 86. Chỉ ra phát biểu sai A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng. B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn. C. Quang trở và pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài. D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó. 87. Phát biểu nào sau đây là sai? A. nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng. B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thụ mà không bức xạ. C. Mỗi khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng m E sang trạng thái dừng có mức năng lượng n E thì nó sẽ bức xạ hoặc hấp thụ một phôtôn có năng lượng m n mn E E hf . D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng. Trắc nghiệm 12 NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 6 88. Công thoát êlectron của kim loại xêdi là 1,88 eV. Bước sóng dài nhất của ánh sáng có thể bứt điện tử ra khỏi bề mặt kim loại Cs là A. -7 3,01.10 m . B. -25 1,06.10 m . C. -19 6,6.10 m . D. -7 6,6.10 m . 89. Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng 0,6563 µm . Khi chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng 0,4120 µm . Khi chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo M, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng A. 1,1068 µm. B. 1,2813 µm. C. 1,8744 µm. D. 1,1424 µm. 90. Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng 0,6563 µm . Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng 0,4861 µm . Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng A. 1,1068 µm. B. 1,2813 µm. C. 1,8744 µm. D. 1,1424 µm. 91. Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng 0,6563 µm . Khi chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng 0,4340 µm . Khi chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng A. 1,1068 µm. B. 1,2813 µm. C. 1,8744 µm. D. 1,1424 µm. 92. Khi thí nghiệm với tế bào quang điện, hiệu điện thế hãm h U không phụ thuộc vào A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catốt. B. bản chất kim loại dùng làm catốt. C. cường độ chùm sáng chiếu vào catốt. D. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện. 93. Phát biểu nào sau đây về quang phổ của nguyên tử hiđrô là sai? A. Các vạch trong dãy Pasen đều nằm trong vùng hồng ngoại. B. Các vạch trong dãy Banme đều nằm trong vùng ánh sáng thấy được. C. Các vạch trong dãy Laiman đều nằm trong vùng tử ngoại. D. Dãy Pasen tạo ra khi electron chuyển từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo M. 94. Khi các nguyên tử hiđrô được kích thích để êlectron chuyển lên quỹ đạo M thì sau đó các vạch quang phổ mà nguyên tử có thể phát ra sẽ thuộc vùng A. hồng ngoại và vùng khả kiến. B. hồng ngoại và tử ngoại. C. khả kiến và tử ngoại. D. hồng ngoại, khả kiến và tử ngoại. 95. Phát biểu nào sau đây về hiện tượng quang dẫn là sai? A. Quang dẫn là hiện tượng ánh sáng làm giảm điện trở suất của kim loại. B. Trong hiện tượng quang dẫn, xuất hiện thêm nhiều phần tử mang điện là êlectron và lỗ trống. C. Bước sóng giới hạn trong hiện tượng quang dẫn thường lớn hơn so với trong hiện tượng quang điện ngoài. D. Hiện tượng quang dẫn còn được gọi là hiện tượng quang điện bên trong. 96. Xét các hiện tượng sau đây của ánh sáng: 1- Phản xạ 2- Khúc xạ 3- Giao thoa 4- Tán sắc 5- Quang điện 6- Quang dẫn Bản chất sóng của ánh sáng có thể giải thích được các hiện tượng A. 1,2,3,5. B. 3,4,5,6. C. 1,2,3,4. D. 5,6. 97. Catốt của một tế bào quang điện có công thoát 19 A 2,9.10 J , chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng 0,4 µm. Tìm điều kiện của hiệu điện thế giữa anốt và catốt để cường độ dòng quang điện triệt tiêu. A. U AK = 1,29 V. B. U AK = - 1,29 V. C. U AK = - 2,72 VD. AK U 1,29 V 98. Catốt của một tế bào quang điện có công thoát 19 A 2,9.10 J , chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng 0,4 µm. Tìm vận tốc cực đại của quang êlectron khi thoát khỏi cactốt. A. 403304 m/s . B. 5 3,32.10 m / s. C. 674,3 km/s. D. Một kết quả khác. 99. Chùm bức xạ chiếu vào catốt của một tế bào quang điện có công suất 0,2 W, bước sóng λ = 0,4 μm . Hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện là 5 % . Tìm cường độ dòng quang điện bão hòa. A. 0,3 mA. B. 3,2 mA. C. 6 mA. D. 0,2 A. 100. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là tia tử ngoại có bước sóng 0,0913 µm. Hãy tính năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hiđrô. A. 20 2,8.10 J . B. 19 13,6.10 J . C. 34 6,625.10 J . D. 18 2,18.10 J . 101. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm cô lập tích điện âm? A. Tấm kẽm mất dần êlectron và trở nên trung hòa điện. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm và trở thành mang điện dương. C. Tấm kẽm vẫn tích điện tích âm như cũ. D. Tấm kẽm tích điện âm nhiều hơn. 102. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Sự tồn tại của hiệu điện thế hãm trong thí nghiệm với tế bào quang điện, chứng tỏ khi bật ra khỏi bề mặt kim loại, các êlectron quang điện có một vận tốc ban đầu. B. Để có hiện tượng quang điện xảy ra thì tần số của ánh sáng kích thích không được lớn hơn một giá trị giới hạn xác định. C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn có thể thuộc vùng hồng ngoại. D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích. Trắc nghiệm 12 NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 7 103. Một chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen. Tần số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra là 18 Z 5.10 H . Cho hằng số Plăng 34 h 6,6.10 Js . Động năng của êlectron khi đến đối âm cực của ống Rơn-ghen là A. 14 3,3.10 J . B. 15 3,3.10 J . C. 16 3,3.10 J . D. 17 3,3.10 J . 104. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào một tấm kim loại chưa tích điện, được đặt cô lập với các vật khác. Nếu hiện tượng quang điện xảy ra thì A. sau một khoảng thời gian, các êlectron tự do của tấm kim loại bị bật hết ra ngoài. B. các êlectron tự do của tấm kim loại bị bật ra ngoài nhưng sau một khoảng thời gian, toàn bộ các êlectron đó quay trở lại làm cho tấm kim loại vẫn trung hòa điện. C. sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt đến trạng thái cân bằng động và tích một lượng điện âm xác định. D. sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt được một điện thế cực đại và tích một lượng điện dương xác định. 105. Xác định độ biến thiên năng lượng của êlectron trong nguyên tử hiđrô khi nó bức xạ ánh sáng có bước sóng 0,486 µm ? A. 2,554 eV. B. -20 4,09.10 J . C. -18 4,086.10 J . D. 1,277 eV. 106. Catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2 eV. Chiếu vào catốt một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,7 μm với công suất 3 W. Khi đó hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện là A. 0,1 % . B. 0,2 % . C. 0 % . D. một giá trị khác. 107. Hai vạch đầu tiên của dãy Laiman trong quang phổ hiđrô có bước sóng 1 và 2 . Từ hai bước sóng đó ta tính được bước sóng của một vạch trong dãy Banme là A. 0,6563 µm. B. 0,4861 µm. C. 0,4340 µm. D. 0,4102 µm. 108. Catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,26 eV. Chiếu vào catốt chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,45 µm. Để các quang êlectron không thể đến được anốt thì hiệu điện thế giữa anốt và catốt phải thỏa điều kiện A. AK U = - 0,5 V. B. AK U - 0,5 V . C. AK U - 0,5 V . D. AK U = - 5 V . 109. Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc đỏ và vàng. Hiệu điện thế hãm có độ lớn tương ứng là h đ 1 U U và hv 2 U U . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đó vào catốt thì hiệu điện thế hãm vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện có độ lớn là A. h 1 U U . B. h 2 U U . C. h 1 2 U U U . D. h 1 2 1 U U U 2 . 110. Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị W = 13,6 eV. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là A. 91,3 nm. B. 9,13 nm. C. 0,1026 µm. D. 0,1216 µm. 111. Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc có tần số f và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catốt có giá trị A. o c f . B. o 4c 3f . C. o 3c 4f . D. o 3c 2f . 112. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện sao cho có êlectron bứt ra khỏi catốt. Để động năng ban đầu cực đại của êlectron bứt khỏi catốt tăng lên, ta làm thế nào? Trong những cách sau, cách nào sẽ không đáp ứng được yêu cầu trên? A. Dùng ánh sáng có tần số lớn hơn. B. Dùng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn. C. Vẫn dùng ánh sáng trên nhưng tăng cường độ sáng. D. Dùng tia Rơn-ghen. 113. Quang trở (LDR) có tính chất nào sau đây? A. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. B. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. C. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. D. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. 114. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Cs có công thoát êlectron A = 2 eV, được chiếu bởi bức xạ có 0,3975 m . Tính hiệu điện thế AK U đủ hãm dòng quang điện. A. – 2,100 V. B. – 3,600 V. C. – 1,125 V. D. 0 V. 115. Dùng ánh sáng có tần số f chiếu vào catốt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để cường độ dòng quang điện bão hòa tăng, ta dùng cách nào trong những cách sau? 1- Tăng cường độ sáng 2- Sử dụng ánh sáng có tần số f’ < f 3- Sử f’ > f A. Chỉ có cách 1. B. Có thể dùng cách 1 hay 2. C. Chỉ có cách 3. D. Có thể dùng cách 1 hay 3. 116. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,33 μm vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện o 0,66 m . Tính động năng ban đầu cực đại của quang electron. A. 19 6.10 J . B. 20 6.10 J . C. 19 3.10 J . D. 20 3.10 J . 117. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 18200 V. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi catốt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. A. 68 pm. B. 6,8 pm. C. 34 pm. D. 3,4 pm. 118. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, Khi chiếu vào catốt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, để dòng quang điện triệt tiêu thì Ak U 0,85 V . Nếu hiệu điện thế Ak U = 0,85 V , thì động năng cực đại của êlectron quang điện khi đến anốt sẽ Trắc nghiệm 12 NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 8 là bao nhiêu? A. 19 2,72.10 J. B. 19 1,36.10 J. C. 0 J. D. Không xác định được. 119. Trong quang phổ hiđrô, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 0,1216 µm, bước sóng ngắn nhất của dãy Banme là 0,3650 µm. Hãy tính bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà hiđrô có thể phát ra. A. 0,4866 µm. B. 0,2434 µm. C. 0,6563 µm. D. 0,0912 µm. 120. Công thoát êlectron của một kim loại là o A , giới hạn quang điện là o . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng o 2 , thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng A. o A . B. 2 o A . C. ¾ o A . D. ½ o A . 121. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 giây, nếu công suất phát xạ của đèn là 10W? A. 19 1,2.10 . B. 19 6.10 . C. 19 4,5.10 . D. 19 3.10 . 122. Những tác dụng nào thể hiện bản chất hạt của ánh sáng? A. Tác dụng nhiệt, phát quang, quang điện. B. Đâm xuyên, ion hóa không khí, quang điện, phát quang. C. Giao thoa, tán sắc, quang điện, ion hóa không khí. D. Cả ba câu trên đều đúng. 123. Ánh sáng phải có điều kiện gì mới gây ra được hiện tượng quang điện? A. Có cường độ mạnh. B. Có tần số thấp. C. Có bước sóng ngắn. D. Cả ba điều kiện trên. 124. Chiếu một chùm tia Rơnghen đơn sắc vào mặt một lá kẽm thì thấy lá kẽm tích điện. Một tĩnh điện kế có cần nối với lá kẽm và vỏ nối với đất lúc đó chỉ U = 1500 V. Công thoát của êlectron khỏi kẽm là 3,54 eV. Bước sóng của tia Rơn-ghen đó là A. 10 8,25.10 m . B. 9 8,25.10 m . C. 11 8,25.10 m . D. 8 8,25.10 m . 125. Phải đặt giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen một hiệu điện thế là bao nhiêu để bước sóng ngắn nhất của tia Rơn-ghen mà ống có thể phát ra là o 10 A ? A. 1240 V. B. 1340 V. C. 1440V. D. 1540 V. 126. Độ nhạy của võng mạc của con mắt đối với ánh sáng vàng (0,6 µm) là 18 1,7.10 W . Phải có bao nhiêu phôtôn ánh sáng vàng đập vào võng mạc trong một giây mới có thể gây ra cảm giác sáng? A. 6 phôtôn/s. B. 60 phôtôn/s . C. 600 phôtôn/s. D. 6000 phôtôn/s. 127. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 10 3.10 m . Biết 8 c 3.10 m /s ; 34 h 6,625.10 Js . Động năng của êlectrôn khi đập vào đối âm cực là A. 16 19,875.10 J . B. 19 19,875.10 J . C. 16 6,625.10 J . D. 19 6,625.10 J . 128. Một quả cầu bằng kim loại có giới hạn quang điện là o 0,277 m được đặt cô lập với các vật khác. Khi chiếu vào quả cầu một ánh sáng đơn sắc có bước sóng o thì quả cầu nhiễm điện và đạt đến điện thế cực đại là 5,77 V. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào quả cầu có giá tị cực đại bằng A. 0,1211 µm. B. 1,1211 µm. C. 2,1211 µm. D. 3,1211 µm. 129. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 µm , công thoát êlectrôn của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri bằng A. 0,504 mm. B. 0,504 m . C. 0,405 mm. D. 0,405 m . 130. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,6 µm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 0,3 µm thì các quang êlectrôn có vận tốc ban đầu cực đại là V. Để các quang êlectrôn có vận tốc ban đầu cực đại là 2V thì phải chiếu tấm đó bằng ánh sáng có bước sóng bằng A. 0,15 µm. B. 0,24 µm. C. 0,21 µm. D. 0,12 µm. 131. Trong hiện tượng quang điện, động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện A. nhỏ hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới. B. lớn hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới. C. bằng năng lượng của phôtôn chiếu tới. D. tỉ lệ với cường độ của chùm sáng chiếu tới. 132. Mức năng lượng trong các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô xác định bởi công thức n 2 13,6 E eV n (với n = 1, 2, …). Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman bằng A. 121,8 nm. B. 91,34 nm. C. 931,4 nm. D. 39,34 nm. 133. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 4,8 V. Nếu chiếu vào kim loại đó một bức xạ có bước sóng 2λ thì hiệu điện thế hãm là 1,6 V. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 6λ. B. 3λ. C. 4λ. D. 8λ. 134. Cho biết các vạch có bước sóng dài nhất trong các dãy Laiman, Banme và Pasen của quang phổ hiđrô, hằng số Plăng và vận tốc ánh sáng trong chân không lần lượt là λ 1 , λ 2 , λ 3 , h và c. Số vạch khác có thể tìm được bước sóng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 135. Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 11 2,65.10 m . Bỏ qua động năng ban đầu của các electron khi thoát ra khỏi bề mặt catốt. Biết h = 6,625.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s, e = 1,6.10 -19 C. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là A. 46875V B. 4687,5V C. 15625V D. 1562,5V 136. Chiếu tia tử ngoại có bước sóng 0,25 m vào tế bào quang điện có catốt phủ natri. Biết giới hạn quang điện của natri bằng 0,50 m . Cho biết h = 6,625. 34 10 Js, c = 3.10 8 m/s, m e = 9,1. 31 10 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện Trắc nghiệm 12 NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 9 là A. 8,38.10 6 m/s. B. 9,35.10 5 m/s. C. 1,31.10 6 m/s . D. 1,7.10 6 m/s 137. Hiện tượng quang điện trong khác hiện tượng quang điện ngoài ở chỗ: A. chỉ xảy ra khi được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng thích hợp. B. vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra chỉ phụ thuộc ánh sáng kích thích. C. giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng ánh sáng có cường độ thích hợp. D. giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng thích hợp. 138. Chọn câu đúng khi nói về quang phổ của nguyên tử hiđrô A. Quang phổ của hơi hidrô ở nhiệt độ thấp là quang phổ vạch. B. Các vạch trong dãy Ban-me đều thuộc vùng ánh sáng trông thấy. C. Các vạch trong dãy Lai-man được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo dừng bên ngoài về quỹ đạo L. D. Các vạch trong dãy Pa-sen được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo dừng bên ngoài về quỹ đạo M. 139. Trong quang phổ của nguyên tử hidro, nếu bước sóng nhỏ nhất của các dãy Lai-man, Ban-me lần lượt là 1 2 m m , , thì bước sóng lớn nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man là M được xác định bằng công thức A. 1 2 M m m . B. 2 1 M m m . C. 1 2 M m m 1 1 1 . D. 1 2 M m m 1 1 1 . 140. Biết năng lượng nguyên tử hidrô ở trạng thái dừng thứ n là 0 n 2 E E n , với E 0 là một hằng số. Khi nguyên tử chuyển mức năng lượng E m sang mức năng lượng E n (E m > E n )thì nguyên tử phát ra vạch quang phổ có bước sóng là: A. 0 mn 2 2 E 1 1 ( ). hc n m B. mn 2 2 0 hc 1 1 ( ). E n m C. mn 0 2 2 hc 1 1 E ( ) n m .D. 0 mn 2 2 E hc 1 1 n m . 141. * Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ A. H (lam). B. H (chàm). C. H (đỏ). D. H (tím). 142. Công thoát êlectron ra khỏi một kim loại 19 A 6,625.10 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,250 µm. B. 0,295 µm. C. 0,375 µm. D. 0,300 µm. 143. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1 0,75 m và 2 0,25 m vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện o λ = 0,35 μm . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên. B. Chỉ có bức xạ 2 . C. Chỉ có bức xạ 1 . D. Cả hai bức xạ trên. 144. Hiện tượng quang điện là hiện tượng A. êlectrôn bật ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu bức xạ thích hợp vào bề mặt của kim loại đó. B. êlectrôn tách ra từ anốt chuyển dời đến catốt trong tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng vào catốt. C. tăng mạnh điện trở của khối bán dẫn khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào bề mặt của khối. D. tăng mạnh điện trở của thanh kim loại khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào bề mặt của nó. 145. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng có tần số f. Năng lượng một phôtôn của ánh sáng này tỉ lệ A. thuận với bình phương tần số f. B. thuận với tần số f. C. nghịch với bình phương tần số f. D. nghịch với tần số f. 146. Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,15 μm vào catốt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện o 0,30 m . Cho hằng số Plăng 34 h 6,625.10 J.s , vận tốc ánh sáng trong chân không 8 c 3.10 m /s . Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện có giá trị A. 19 13,25.10 J. B. 18 6,625.10 J. C. 20 6,625.10 J. D. 19 6,625.10 J. 147. Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện A. tỉ lệ thuận với cường độ của chùm ánh sáng kích thích. B. tỉ lệ nghịch với cường độ của chùm ánh sáng kích thích. C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ của chùm ánh sáng kích thích. D. không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích. 148. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, dãy Banme có A. tất cả các vạch đều nằm trong vùng tử ngoại. B. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là H ,H ,H ,H , các vạch còn lại thuộc vùng tử ngoại. C. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là H ,H ,H ,H , các vạch còn lại thuộc vùng hồng ngoại. D. tất cả các vạch đều nằm trong vùng hồng ngoại. 149. Với 1 2 3 , , lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. 1 2 3 . B. 2 1 3 . C. 2 3 1 . D. 3 1 2 . 150. Giới hạn quang điện của đồng là o 0,30 m . Công thoát của êlectrôn ra khỏi bề mặt của đồng là A. 19 6,625.10 J. B. 19 8,526.10 J. C. 19 8,625.10 J. D. 19 6,265.10 J. Trắc nghiệm 12 NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 10 151. Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các êlectrôn quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại A. có giá trị phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đó. B. có giá trị từ 0 đến một giá trị cực đại xác định. C. có giá trị không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó. D. có hướng luôn vuông góc với bề mặt kim loại. 152. Pin quang điện là nguồn điện trong đó A. hóa năng được biến đổi thành điện năng. B. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng. C. quang năng được biến đổi thành điện năng. D. cơ năng được biến đổi thành điện năng. 153. Công thoát của êlectrôn khỏi mặt kim loại canxi là 2,76 eV. Giới hạn quang điện của canxi là A. 0,36 µm. B. 0,66 µm. C. 0,72 µm. D. 0,45 µm. 154. Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. B. Năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử ánh sáng tím. C. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. D. Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng. 155. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,6625 µm . Công thoát của êlectrôn khỏi mặt kim loại này bằng A. 18 3.10 J. B. 20 3.10 J. C. 17 3.10 J. D. 19 3.10 J. 156. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Ứng với mỗi kim loại dùng làm catốt, giá trị của hiệu điện thế hãm không phụ thuộc vào tần số ánh sáng kích thích. B. Với các kim loại khác nhau được dùng làm catốt đều có cùng một giới hạn quang điện xác định. C. Công thoát của êlectrôn khỏi mặt một kim loại được dùng làm catốt không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích. D. Khi có hiện tượng quang điện, cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với cường độ của chùm sáng kích thích. 157. Năng lượng một phôtôn (lượng tử năng lượng) của ánh sáng có bước sóng 7 6,625.10 m là A. 19 3.10 J. B. 20 3.10 J. C. 19 10 J. D. 18 10 J. 158. Gọi bước sóng o là giới hạn quang điện của một kim loại, là bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì A. chỉ cần điều kiện o . B. chỉ cần điều kiện o . C. phải có cả hai điều kiện o và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn. D. phải có cả hai điều kiện o và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn. 159. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị hf. B. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị h . c C. Vận tốc của phôtôn trong chân không là 8 c 3.10 m /s. D. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn (lượng tử ánh sáng). 160. Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về hiện tượng quang – phát quang? A. Sự huỳnh quang và lân quang thuộc hiện tượng quang – phát quang. B. Khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, chất lỏng fluorexêin (chất diệp lục) phát ra ánh sáng huỳnh quang màu lục. C. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ. D. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ. 161. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectrôn bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng với bước sóng ánh sáng thích hợp. B. Êlectrôn bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có iôn đập vào kim loại đó. C. Êlectrôn bị bật ra khỏi một nguyên tử khi nguyên tử này va chạm với một nguyên tử khác. D. Êlectrôn bứt ra khỏi kim loại khi kim loại bị nung nóng. 162. Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu nguyên tử Bo? A. Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ. C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng n E sang trạng thái dừng có năng lượng m E m n E E thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng n m E E . D. Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. 163. Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai? A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định thì các phôtôn ứng với ánh sáng đó đều có năng lượng như nhau. B. Bước sóng của ánh sáng càng lớn thì năng lượng phôtôn ứng với ánh sáng đó càng nhỏ. C. Trong chân không, vận tốc của phôtôn luôn nhỏ hơn vận tốc ánh sáng. D. Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng lớn. [...]... của một hạt là m Theo thuyết tương đối hẹp của Anh- xtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là A m 1 c2 v2 B m 1 v2 c2 C m 1 v2 c2 D m 1 v2 c2 193.Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A hiện tượng quang - phát quang B hiện tượng giao thoa ánh sáng C nguyên tắc hoạt động của pin quang điện D hiện tượng quang điện ngoài 194.Gọi năng lượng của phôtôn ánh... với tế bào quang điện, khi chiếu chùm sáng kích thích vào catốt thì có hiện tượng quang điện xảy ra Để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt vào giữa an t và catốt một hiệu điện thế gọi là hiệu điện thế hãm Hiệu điện thế hãm có độ lớn A phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích B làm tăng tốc êlectron quang điện đi về an t C không phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện D tỉ... µm 183.Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ o = 0, 50 μm Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm , thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là 19 19 19 19 A 70, 00.10 J B 17, 00.10 J C 1, 70.10 J D 0, 70.10 J 184.Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Lai-man ứng với sự chuyển... bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn B Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào C Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy D Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng 206.Hiệu điện thế giữa an t và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron Bước sóng nhỏ nhất của... tượng này là hiện tượng A quang dẫn B hồ quang điện C phát quang D quang điện 171.Theo các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n sang trạng thái dừng có năng lượng E m thấp hơn thì phát ra một phôtôn có năng lượng bằng A E n C E n E m B E m D E n E m 172.Trường hợp nào sau đây là hiện tượng quang điện trong? A Chiếu tia... nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì A số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.B động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên C giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống D vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên... 0, 24 m 175.Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng A tán sắc ánh sáng B huỳnh quang C quang – phát quang D quang điện trong 176.Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6, 625.10 19 D 0, 42 m J Giới hạn quang điện của đồng là A 0,30 m B 0,90 m C 0, 60 m D 0, 40 m 177.Quang điện trở được chế tạo từ A chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và... lượng nghỉ của một êlectron 209.Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man là 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 thì bước sóng của vạch quang phổ H trong dãy Ban-me là A 1 2 1 2 B 1 2 Trắc nghiệm 12 NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng C 1 2 1 2 D 1 2 Trang 13 210.Khi chiếu lần lượt hai bức... sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng B Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng C Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện thay đổi D Giữ nguyên cường độ chùm... lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng tương đối tính của nó là A 75 kg B 100 kg C 60 kg D 80 kg Mã số : luongtuanhsang08032011 Trắc nghiệm 12 NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 14 1A 2B 3C A4 5A 11A 12A 13A 14A 15A 21D 22A 23A 24C 31B 32A 33B 41AD 42C 51C ĐÁP ÁN 6D 7A 8A 9D 10A 16A 17A 18B 19C 20B 25D 26C 27B 28B 29C 30C 34B 35A 36A 37D . phát quang lớn hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ. D. Đặc điểm của huỳnh quang là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích. 58. Vận tốc ban đầu. dãy Lai-man. B. hai vạch của dãy Ban-me. C. một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me. D. một vạch của dãy Ban-me và hai vạch của dãy Lai-man. 63. Bước sóng của vạch quang phổ thứ. của nó là A. 75 kg. B. 100 kg. C. 60 kg. D. 80 kg. Mã số : luongtuanhsang08032011 Trắc nghiệm 12 NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 15 ĐÁP ÁN 1A 2B 3C A4 5A 6D 7A 8A 9D 10A 11A 12A