1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh san huu tinh o dong vat (lop11)

27 322 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 814 KB

Nội dung

Trường THCS-THPT Nà Chì Giáo án: Sinh Học 11 Lớp Ngày dạy Tiết TKB Sĩ số Vắng 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 Tiết: BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm về sinh sản hữu tính. - Nêu được các ưu thế của sinh sản hữu tính đối với sự phát triển của thực vật so với sinh sản vô tính . - Mô tả được quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi ( noản). - Mô tả được sự thụ tinh kép ở thực vật và ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép. 2.kĩ năng thái độ: - Quan sát phân tích tổng hợp. - Phát hiện kiến thức thông qua quan sát tranh ảnh II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Sử dụng phiếu học tập. - Tranh sinh sản hữu tính ở thực vật. - Cấu tạo của hoa hạt kín. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: - Sinh sản vô tính là gì? Có những phương pháp nhân giống vô tính nào mà em biết? - Nuôi cấy tế bào, mô là gì? Cơ sở khoa học của việc nuôi cấy tế bào và mô thực vật là gì? Ý nghĩa khoa học của việc nuôi cấy tế bào và mô là gì? 3. Nội dung bài mới: GV: Hoàng Thị Bằng 1 Trường THCS-THPT Nà Chì Giáo án: Sinh Học 11 GV: Cây nhãn sinh sản bằng bằng hình thức nào? HS: Nhân giống vô tính : chiết, ghép, ghép chồi. Trong tự nhiên Sinh sản sinh dưỡng bằng rễ chồi. Vậy sinh sản hữu tính là gì? Có ý nghĩa gì đối với thực vật? Nội dung bài 42 sẽ trả lời cho chúng ta câu hỏi này. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GV: Một chu kì phát triển của cây bưởi từ hạt đến hạt diễn ra như thế nào? GV: Nhận xét và khẳng định sinh sản ở cây bưởi là sinh sản hữu tính GV: Vậy Sinh sản hữu tính là gì? Hoàn thành phiếu học tập. HS: Vận dụng kiến thức lớp 6 trả lời: Hạt nảy mầm thành cây bưởi, lớn lên ra hoa thụ phấn rồi tạo quả, kết hạt, hạt được bảo vệ trong quả HS: Là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. I/ Khái niệm: Là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Phân biệt sinh sản hữu tính với sinh sản vô tính. Phát phiếu học tập Chỉ tiêu so sánh Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính. 1. Quá trình hình thành và hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái 2. Sự trao đổi và tái tổ hợp của hai bộ gen 3. Gắn với giảm phân HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GV: Từ những điểm phân HS: suy ra đặc trưng cơ bản Những đặc trưng cơ bản của GV: Hoàng Thị Bằng 2 Trường THCS-THPT Nà Chì Giáo án: Sinh Học 11 biệt trên ta có nhận xét gì? GV: Sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính sinh sản nào ưu thế hơn? Vì sao? GV: Quan sát tranh vẽ cấu tạo của hoa và mô tả? GV: Phân biệt thể giao tử đực và thể giao tử cái GV: Quan sát hình 42.1 và 42.2 SGK rồi mô tả quá của sinh sản hữu tính là: 1/ Có quá trình hình thành và hợp nhất của giao tử đực với giao tử cái. 2/ Có sự trao đổi và tái tổ hợp của hai bộ gen 3/ Luôn gắn liền với quá trình giảm phân để tạo giao tử. HS: Cuống hoa, đài, tràng hoa, nhị và nhuỵ Học sinh quan sát trả lời Học sinh mô tả sinh sản hữu tính là: 1/ Có quá trình hình thành và hợp nhất của giao tử đực với giao tử cái. 2/ Có sự trao đổi và tái tổ hợp của hai bộ gen 3/ Luôn gắn liền với quá trình giảm phân để tạo giao tử. Ưu thế sinh sản hữu tính so với vô tính - Tăng khả năng thích nghi của hậu thế đối với môi trường sống luôn biến đổi. - Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hoá. II/ Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa. 1/ Cấu tạo của hoa 2/ Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi a/ Sự hình thành hạt phấn Tế bào mẹ (2n) trong bao phấn giảm phân 4 tế bào con (n) bào tử đực nguyên phân hạt phấn (thể giao tử đực.) Hạt phấn gồm hai tế bào GV: Hoàng Thị Bằng 3 Trường THCS-THPT Nà Chì Giáo án: Sinh Học 11 trình hình thành giao tử đực và giao tử cái ở thực vật có hoa ? GV: Tại sao hạt phấn có màu vàng? GV: Túi phôi được hình thành như thế nào? GV: Thế nào là thụ phấn ? GV: Hãy mô tả quá trình thụ phấn ở thực vật? GV: Có mấy hình thức thụ phấn cho ví dụ minh hoạ ? HS: Tại vì nó được bao bọc bởi một vách chung dày có màu vàng. HS: Tế bào mẹ (2n) trong bầy nhuỵ giảm phân 4 tế bào con ( đại bào tử đơn bội ) xếp… cái ( 7 tế bào 8 nhân) HS: Thụ phấn là quá trình vận chuỷên hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ. HS: Hạt phấn sau khi đựơc vận chuỷên đến núm nhuỵ hạt phấn nảy mầm HS: 2 hình thức: - Tự thụ phấn hạt phấn cây lưỡng tính vận chuyển đến nhuỵ của cây hoa đó - Giao phấn: hạt phấn cây này được vận chuyển đến nhuỵ cây khác. + Tế bào bé là tế bào sinh sản + Tế bào lớn là tế bào ống phấn. b/ Sự hình thành túi phôi Tế bào mẹ (2n) trong bầu nhuỵ giảm phân 4 tế bào con ( đại bào tử đơn bội ) xếp chồng lên nhau, ba đại bào tử tiêu biến chỉ còn lại 1 đại bào tử  quả túi hình ô van túi phôi hay thể giao tử cái ( 7 tế bào 8 nhân) 3/ Quá trình thụ phấn và thụ tinh a/ Thụ phấn: Khái niệm: Thụ phấn là quá trình vận chuỷên hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ. Qúa trình thụ phấn: Hạt phấn sau khi đựơc vận chuỷên đến núm nhuỵ hạt phấn nảy mầm Các hình thức thụ phấn. Tự thụ phấn. Giao phấn. Thực vật hạt kín thụ phấn nhờ gió côn trùng. b/ Thụ tinh: GV: Hoàng Thị Bằng 4 Trường THCS-THPT Nà Chì Giáo án: Sinh Học 11 GV: Tại sao nói thực vật có hoa hạt kín thụ tinh kép? GV: Nguồn gốc nội nhũ trong hạt? GV: Sự thụ tinh kép có ý nghĩa sinh học gì? GV: Hãy cho biết nguồn gốc của hạt? GV: Có mấy loại hạt? HS: Có hai giao tử cùng tham gia thụ tinh HS: Là nhân thứ 2 của hạt phấn hợp nhất với nhân lưỡng bội của túi phôi. HS: Hình thành cấu tạo dự trử chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non tự dưỡng đảm bảo cho hậu thế khả năng thích nghi caovới điều kiện biến đôỉ môi trường để duy trì nồi giống HS: Do noãn thụ tinh phát triển thành. HS: Có hai loại hạt có nội nhũ và hạt không nội nhủ. Khái niệm: thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân tế của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành hợp tử (2n) khởi đầu cho phôi của cá thể mới Quá trình thụ tinh: Ống phấn sinh trưởng xuyên qua vòi nhuỵ , qua lỗ túi phôi vào túi phôi  giải phóng 2 nhân ( 2 giao tử ) một phần hợp nhất với tế bào trứng , một nhân còn lại hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) ở trung tâm túi phôi  nhân tam bội (3n) khởi đầu của nội nhủ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi  thụ tinh kép. Ý nghĩa thụ tinh kép. Hình thành cấu tạo dự trử chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non tự dưỡng đảm bảo cho hậu thế khả năng thích nghi caovới điều kiện biến đôỉ môi trường để duy trì nồi giống. 4/ Quá trình hình thành quả GV: Hoàng Thị Bằng 5 Trường THCS-THPT Nà Chì Giáo án: Sinh Học 11 GV: Căn cứ vào đâu để phân ra hai loại đó? GV: Nguồn gốc của quả? GV: Có mấy loại quả? Quả như thế nào gọi là quả chín? Tại sao quả lại chín? Có vai trò gì đối với sự phát triển của thực vật và đời sống con người? HS: Căn cứ vào có hay không có nội nhũ trong hạt và vị trí chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt. Hạt có nội nhủ chất dinh dưỡng được dự trử trong nội nhủ. Hạt không có nội nhủ nội nhũ bị tiêu biến, chất dinh dưỡng đựơc dự trử trong hai lá mầm. HS: Quả do bầu nhuỵ phát triển thành. Học sinh trả lời … hạt a/ Quá trình hình thành hạt Noãn thụ tinh ( chứa hợp tử và tế bào tam bội) hạt, hợp tử phôi , tế bào tam bội (3n)  nội nhũ( phôi nhũ) Các loại hạt Có 2 loại hạt Hạt có nội nhũ (hạt cây 1 lá mầm) Hạt không nội nhũ ( hạt cây 2 lá mầm) b/ Hình thành quả. Quả do bầu nhuỵ phát triển thành, chức năng bảo vệ hạt. Quả không có thụ tinh noản ( quả giả) gọi là quả đơn tính. Quá trình chín của quả bao gồm những biến đổi sinh lí, sinh hoá làm cho quả chín có độ mềm, màu sắc hương vị hấp dẫn thuận lợi cho sự phát tán của hạt Quả nhiều loài cây cung cấp nguồn dinh dưỡng quí cần cho cơ thể con người( vitamin, khoáng chất, đường, ….) 4. Cũng cố và hoàn thiện kiến thức. GV: Hoàng Thị Bằng 6 Trường THCS-THPT Nà Chì Giáo án: Sinh Học 11 - Học sinh đọc và nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. - Tại sao nói sinh sản hữu tính là sinh sản có nhiều ưu thế hơn sinh sản vô tính? - Tại sao nói sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn tại được trong môi trường biến động? - Thụ phấn là gì? Có mấy hình thức? Thụ tinh kép là gì? Trình bày nguồn gốc của quả và hạt. 5.Dặn dò - Về nhà học bài xem trước bài thực hành. Lớp Ngày dạy Tiết TKB Sĩ số Vắng 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 Tiết: BÀI 43: THỰC HÀNH: NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT THỰC VẬT BẰNG GIÂM, CHIẾT, GHÉP. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Giải thích được cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống vô tính ( nhân giống sinh dưỡng) chiết, giâm cành, ghép chồi( ghép mắt), ghép cành. - Thực hiện các phương pháp nhân giống: giâm, chiết, ghép cành, ghép chồi( mắt) - Nêu được lợi ích của phương pháp nhân giống sinh dưỡng ( nhân giống vô tính) GV: Hoàng Thị Bằng 7 Trường THCS-THPT Nà Chì Giáo án: Sinh Học 11 B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Mẩu thực vật, cây sống đời, dây khoai lang, khoai mì( cây sắn), … - Dụng cụ : kéo, dao, chậu, túi ni lông, dây ni lông. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói sinh sản hữu tính là sinh sản có nhiều ưu thế hơn sinh sản vô tính? - Thụ phấn là gì? Có mấy hình thức? Thụ tinh kép là gì? Trình bày nguồn gốc của quả và hạt 3. Nội dung bài mới: Em hãy trình bài lại phương pháp nhân giống vô tính?( nhân giống sinh dưỡng) THỰC HÀNH: NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT THỰC VẬT BẰNG GIÂM, CHIẾT, GHÉP. Lớp được chia làm 6 nhóm mỗi nhóm có 6-9 học sinh. Nhiệm vụ của bài thực hành gồm ba thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Tập giâm cành. - Thí nghiệm 2: Giới thiệu kĩ thuật ghép cành. - Thí nghiệm 3: Giới thiệu kĩ thuật ghép chồi và ghép mắt. Giáo viên hướng dẫn các em lần lượt từng thí nghiệm. - Khi hướng dẫn giáo viên giới thiệu mẩu vật và dụng cụ cần cho mỗi thí nghiệm - Giáo viên giao cho mỗi nhóm học sinh thực hành thí nghiệm trên 1 đối tượng thực vật ( trên mỗi cây ) - Mỗi nhóm giâm hay ghép trên 1 cây - Thí nghiệm giâm lá cây sống đời ở nhà. - Thí nghiệm 2-3 tiến hành tại lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên Các nhóm tiến hành làm việc. - Giáo viên nhắc lại những điểm cần chú ý trong khi ghép ( cắt mắt ghép, và gốc ghép sao cho hai mặt phẳng của gốc ghép và cành ghép áp sát được vào nhau, cắt hết lá ở GV: Hoàng Thị Bằng 8 Trường THCS-THPT Nà Chì Giáo án: Sinh Học 11 cành ghép, cắt bớt lá ở gốc ghép ( chỉ chừa lại 1 ít lá) , buộc chặt chồi ( mắt ) ghép và buộc chặt cành ghép vào gốc ghép. - Giáo viên đến các nhóm kiểm tra và hướng dẫn các nhóm thực hiện cho đúng. D Cũng cố và hoàn thiện. Học sinh phải làm bài tường trình về thí nghiệm giâm cành, ghi vào bảng các kết quả thu được và ghi kết luận như yêu cầu sách giáo khoa. Tường trình về thí nghiệm ghép cành và ghép mắt( chồi). Lớp Ngày dạy Tiết TKB Sĩ số Vắng 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 Tiết: BÀI 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: GV: Hoàng Thị Bằng 9 Trường THCS-THPT Nà Chì Giáo án: Sinh Học 11 - Nêu được ba giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính. - Nêu được bản chất của sinh sản hữu tính. - Phân biệt được thụ tinh ngoài với thụ tinh trong và nêu được ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài. - Nêu được các hình thức đẻ trứng và đẻ con ở động vật. 2.kĩ năng thái độ: - Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. - Phát hiện kiến thức thông qua việc quan sát tranh, ảnh. - Sử dụng phiếu học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh vẽ hình 45.1, 45.2 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy phân biệt sinh sản vô tính của thực vật so với sinh sản vô tính ở động vật. - Nuôi mô sống và nhân bản vô tính có ý nghĩa gì đối với động vật và con người? 3. Nội dung bài mới: * Em hãy cho một vài ví dụ về sinh sản hữu tính? Vậy sinh sản hữu tính như thế nào? Quá trình này diễn ra như thế nào? Chúng ta tìm hiểu câu trả lời trong bài sinh sản hữu tính ở động vật. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện lệnh SGK . GV: Quan sát hình 45.1 SGK và cho biết quá trình sinh sản hữu tính ở động vật có thể HS: Phương án C HS: Chia làm ba giai đoạn - Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng I. Sinh sản hữu tính là gì? Ví dụ: Cá, thằn lằn, ếch, trâu. Khái niệm: Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản trong GV: Hoàng Thị Bằng 10 [...]... điều hoà sinh tinh và sinh trứng Hệ thần kinh và môi trường sống đặc biệt là hoocmôn đóng vai trò quan trọng trong cơ chế điều hoà sinh tinh và sinh trứng GV: Hoàng Thị Bằng 14 Trường THCS-THPT Nà Chì HOẠT ĐỘNG GI O VIÊN GV: Em hãy nghiên cứu sơ đồ cơ chế điều hoà sinh tinh Gi o án: Sinh Học 11 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG I/ Cơ chế điều hoà sinh Học sinh th o luận nhóm (hình 46.1 sgk) Khi nghiên tinh. .. yếu tố giải phóng trình sinh tinh? testostêrôn GnRH điều hoà tuyến yên tiết FSH và LH + Tại sao nồng độ hoocmôn - Testostêrôn kích thích phát FSH kích thích ống sinh testostêrôn trong máu lại có triển ống sinh tinh và sản sinh tinh sản sinh tinh trùng thể ảnh hưởng đến sản xuất tinh trùng LH kích thích tế b o kẽ ( các hoocmôn của tuyến yên Khi nồng độ testostêrôn trong tế b o lêiđich) sản xuất và vùng... tinh và sinh trứng 1/ Cơ chế điều hoà sinh cứu sơ đồ chú ý một số nội + Các hooc môn kích thích sinh tinh dung: tinh trùng là hooc môn + Tên các hoocmôn và tác FSH,LH ( còn gọi là ICSH) của tuyến nội tiết tiết ra đi dụng của chúng, nơi sản sinh tuyến yên và testostêrôn của theo đường máu đến tinh ra các hoocmôn tinh hoàn Và vùng dưới đồi hoàn kích thích sản sinh tiết ra yếu tố giải phóng GnRH tinh trùng... li tự do của Hợp tử (2n) NST trong quá trình giảm * Thụ tinh ngoài: là hình phân hình thành giao tử, trao thức thụ tinh, trong đó tinh đổi ch o và thụ tinh trùng gặp trứng và thụ tinh giảm phân Câu 3: Ưu điểm của sinh sản HS: Trả lời ở ngoài cơ thể con cái, con hữu tính: - Ở một số loài t o ra số cái đẻ trứng v o môi T o ra các cá thể mới đa dạng lượng lớn con cháu trong thời trường nước , Con đực... - Nuôi cấy phôi; thụ tinh trường thể đẻ 2 trứng 1 ngày nhân t o Thụ tinh nhân t o - Điều khiển giới tính Tách, chọn tinh trùng cho thụ Tiêm hoocmôn thúc đẩy sự bằng cách: tách chọn tinh chín và rụng nhiều trứng rồi tinh trùng cho thụ tinh Sử dụng hoocmôn cho thụ tinh với tinh trùng tuỳ thuộc v o nhu cầu; GV: Những biện pháp n o trong ống nghiệm và nuôi sử dụng hoocmôn làm tăng sinh sản ở động dưỡng... có kế hoạch là sinh từ 1-2 con điều chỉnh về số con, GV: Giới hạn tuổi n o thì không nên sinh con ? thời điểm sinh con và HS: Không nên sinh con trước khoảng cách sinh con tuổi trưởng thành ( tuổi cho sao cho phù hợp với việc phép kết hôn ở nữ là 18 ) nâng cao chất lượng GV: Khoảng cách giữa hai HS: Khoảng cách giữa hai lần cuộc sống của mỗi cá lần sinh là bao nhiêu? sinh con là không dưới 3 năm nhân,... chế điều hoà sinh (46.2 sgk) chú ý một số nội Các hooc môn tham gia điều trứng dung hoà sản sinh trứng là hoocmôn Các hooc môn do các + Tên các hoocmôn và tác FSH và LH của tuyến yên tuyến nội tiết tiết ra đi dụng của chúng, nơi sản sinh theo đường máu đến ra các hoocmôn buồng trứng kích thích sản sinh trứng + Hệ thần kinh cụ thể là vỏ Vùng dưới đồi tiết ra yếu tố Các hooc môn tham gia n o và vùng... cơ quan GV: Em hãy cho biết động sinh dục con cái( phải có vật n o là đơn tính động vật HS: sự giao phối) n o là lưỡng tính? Gà và - Đơn tính gà * Ưu thế của thụ tinh giun? - Lưỡng tính giun trong so với thụ tinh Động vật đơn tính là động vật ngoài: mà trên mỗi cá thể có cơ quan Ở thụ tinh trong, tinh trùng sinh dục đực hoặc cơ quan được đưa v o cơ quan sinh sinh dục cái dục con cái nên hiệu quả Động... phóng GnRH tinh trùng điều hoà tuyến yên tiết FSH và Các hooc môn kích thích LH sinh tinh trùng là hooc + ảnh hưởng của hệ thần - FSH kích thích ống sinh tinh môn FSH,LH ( còn gọi kinh sản sinh tinh trùng là ICSH) của tuyến yên Các hoocmôn do các và testostêrôn của tinh + Bằng cách n o môi trường - LH kích thích tế b o kẽ ( tế hoàn Và vùng dưới đồi sống gây ảnh hưởng lên quá b o lê I đich) sản xuất ra... giai o n n o? - Giai o n thụ tinh Gi o án: Sinh Học 11 đó có sự hợp nhất của giao - Giai o n phát triển phôi tử đực và giao tử cái t o nên hợp tử phát triển thành GV: Hãy nêu đặc điểm của 1 Giai o n hình thành tinh từng giai o n ? cơ thể mới trùng và trứng: 2 Giai o n thụ tinh: II Quá trình sinh sản 3 Đẻ trứng và đẻ con hữu tính ở động vật GV: Em hãy thực hiện lệnh II 1 Giai o n hình thành trong . chế điều hoà sinh tinh và sinh trứng. 1/ Cơ chế điều hoà sinh tinh. Các hoocmôn do các tuyến nội tiết tiết ra đi theo đường máu đến tinh hoàn kích thích sản sinh tinh trùng. Các hooc môn kích. thể. thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục con cái( phải có sự giao phối). * Ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài: Ở thụ tinh trong, tinh trùng được đưa v o cơ quan sinh dục con cái. biệt là hoocmôn đóng vai trò quan trọng trong cơ chế điều hoà sinh tinh và sinh trứng. GV: Hoàng Thị Bằng 14 Trường THCS-THPT Nà Chì Gi o án: Sinh Học 11 HOẠT ĐỘNG GI O VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Ngày đăng: 27/05/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w