Trờng THCS Lâm Thao Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trờng Môn: Ngữ văn 7 Thời gian 120 phút ( không kể thời gian giao đề) Năm học 2010-2011 Câu 1(2 điểm): Phân tích tác dụng của phép tu từ Điệp ngữ trong đoạn thơ sau: .Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ (Tiếng gà tra-Xuân Quỳnh) Câu 2( 1 điểm) Trong văn bản Cổng trờng mở ra(Lí Lan- SGK Ngữ văn 7-Tập 1), ngời mẹ nói :bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ mở ra . Đã bảy năm bớc qua cánh cổng trờng, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu đó là gì? Câu 3 ( 7 điểm) Tác phẩm Sống chết mặc bay (Phạm DuyTốn- Ngữ văn 7-Tập II) đã thể hiện niềm cảm thơng của tác giả trớc cuộc sống cơ cực của ngời dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của quan lại trong xã hội thực dân phong kiến. Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên. Hết (Lu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm). Trờng THCS Lâm Thao Hớng dẫn chấm thi chọn học sinh giỏi cấp trờng Môn: Ngữ văn 7 Năm học 2010-2011 Câu 1( 2điểm) - Chỉ ra phép tu từ Điệp ngữ( 1 điểm): Từ vì( lặp lại 4 lần) - Nêu tác dụng( 1điểm): Nhấn mạnh, khẳng định mục đích cao đẹp của cuộc chiến đấu mà ngời cháu đang trực tiếp tham gia: bởi những điều lớn lao, thiêng liêng( lòng yêu Tổ quốc, tình yêu xóm làng ) song cũng bởi những điều giản dị, bình thờng nhất( vì bà, vì tiếng gà)-> Tình cảm gia đình gắn liền, hòa quyện với tình yêu quê hơng , yêu Tổ quốc-> tạo nên sức mạnh tinh thần cho mỗi ngời lính chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Câu 2( 1 điểm) - Thế giới kì diệu đó là thế giới của kho tàng tri thức phong phú, bổ ích; thế giới của những tình cảm trong sáng của tuổi học trò: tình bạn bè, tình thầy trò, tình cảm gắn bó với mái trờng, với tuổi thơ; là thế giới của những ớc mơ, khát vọng cao đẹp. Câu 3( 7 điểm) *Yêu cầu về nội dung:(6 điểm) 1-Mở bài (0,5 điểm) -Giới thiệu khái quát tác giả Phạm Duy Tốn và TP Sống chết mặc bay- bông hoa đầu mùa của truyện ngắn VN hiện đại -Nêu Lđ: Tác phẩm Sống chết mặc bay đã thể hiện niềm cảm thơng của tác giả tr- ớc cuộc sống cơ cực của ngời dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của quan lại trong xã hội thực dân phong kiến. 2-Thân bài( 5 điểm) a/ Niềm cảm thơng của tác giả trớc cuộc sống cơ cực của ngời dân do thiên tai( 2 điểm): -Ngời dân phải vật lộn vất vả, khổ sở để lo hộ đê khi đê sắp vỡ: +Không khí, cảnh tợng hộ đê: thời gian(gần 1 giờ đêm), âm thanh( trống đánh, ốc thổi, tiếng ngời xao xác) hình ảnh ( ma tầm tã, nớc sông cuồn cuộn )+ Đan xen thái độ của t/g( không khéo vỡ mất, lo thay, nguy thay)->Cảnh tợng nhốn nháo, căng thẳng, nguy kịch, đe dọa tính mạng CN. +Hình ảnh ngời dân: hàng trăm ngời, kẻ thuổng, ngời cuốc, kẻ đội đất, vác tre, cừ, bì bõm.lớt thớt/ chuột lột, mệt lử -> T/g miêu tả 1 loạt hành động ( thuổng, cuốc, đội, vác, cừ)-> vừa khẩn trơng, vừa lộn xộn, nhốn nháo+ đan xen thái độ( thật là thảm, sức ngời khó lòng địch nổi sức trời )-> Sự bất lực của CN trớc thảm họa của thiên tai . -Ngời dân rơi vào thảm cảnh đau xót khi đê vỡ( D/c: nhà cửa trôi, lúa ngập, sống không có chỗ ở, chết không nơi chôn) ->C/ sống của ngời dân rơi vào tình cảnh khốn cùng, tuyệt vọng. b/ Niềm cảm thơng của tác giả trớc cuộc sống cơ cực của ngời dân do thái độ vô trách nhiệm của quan lại trong xã hội thực dân phong kiến.(2,5 điểm) *Thái độ vô trách nhiệm của quan phụ mẫu - Mải mê, say sa chơi bài, bỏ mặc ngời dân chống chọi với thiên tai +Quan đi hộ đê mà lại ở trong đình, cao, vững chãi, có đủ kẻ hầu hạ( là những chức sắc trong huyện, trong làng: thầy đề, đội nhất, thông nhì, chánh tổng ), cuộc sống xa hoa (đem theo đủ đồ dùng vật dụng từ nhỏ->lớn-> phô bày sự giàu có, xa xỉ) +Quan chỉ quan tâm đến những lá bài: đang dở ván bàiđê vỡ dân trôi, ngài cũng mặc kệ , n ớc sông nguy, không bài nớc bài cao thấp , lá bài có ma lực gì mà quan mê đến thế, điềm nhiên, lăm le chực bốc bài - Thờ ơ, dửng dng trớc của cải, tính mạng ngời dân đang bị đe dọa. +Khi ngoài xa, tiếng kêu vang trời dậy đất, mọi ngời giật nảy mình-> quan vẫn cau mặt, gắt: mặc kệ. +Khi nghe tiếng kêu rầm rĩ càng lớnào ào nh thác tiếng trâu, bò, lợn, gà vang tứ phía, mọi ngời nôn nao sợ hãi-> ngời nhà quê lấm láp, ớt đầm, tất tả báo đê vỡ-> quan quát cách cổ bỏ tù -> giục bốc bài =>Nghệ thuật đối lập ( thái độ của quan với những kẻ trong đình); nghệ thuật tăng cấp: dấu hiệu vỡ đê ngày càng rõ rệt (từ xa->gần, từ âm thanh-> hình ảnh cụ thể), thái độ vô trách nhiệm của quan ngày càng tăng ( dấu hiệu vỡ đê càng rõ rệt thì sự say mê chơi bài của quan càng tăng). *Số phận thảm thơng của ngời dân: Lúc quan ù ván bài to, miệng vừa cời vừa nói là lúc đê vỡ nớc tràn lênh láng, xoáy vực sâu ->Nghệ thuật đối lập ( niềm vui tột đỉnh của quan/ nỗi đau khổ tột đỉnh của dân)-> tố cáo gay gắt bản chất tàn nhẫn, lòng lang dạ thú của quan lại (g/c thống trị)-> là kẻ gián tiếp cớp đi tính mạng của những ngời dân vô tội. *Đánh giá(0,5 đ) :Với nghệ thuật đối lập, tăng cấp-> tp đã thể hiện giá trị hiện thực sâu sắc và bộc lộ tấm lòng nhân đạo của tác giả. 3-Kết bài(0,5điểm) -Khẳng định giá trị nội dung của TP. -Liên hệ cuộc sống của ngời nông dân ngày nay: thoát khỏi ách nô lệ, đời sống ngày càng đợc cải thiện. Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm, có những biện pháp phòng chống tích cực, giảm thiểu những tai họa do thiên tai gây ra-> sự u việt của chế độ mới. *Yêu cầu về hình thức:(1điểm) -Trình bày sạch, chữ viết rõ ràng, bố cục chặt chẽ. -Không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. (Lu ý: Giám khảo vận dụng linh hoạt đáp án chấm. Đối với học sinh lớp 7, không đặt ra yêu cầu quá cao trong phơng pháp lập luận, phân tích dẫn chứng.) . nhận xét trên. Hết (Lu ý: Cán bộ coi thi không giải th ch gì th m). Trờng THCS Lâm Thao Hớng dẫn chấm thi chọn học sinh giỏi cấp trờng Môn: Ngữ văn 7 Năm học 2010-2011 Câu 1( 2điểm) - Chỉ. tạo nên sức mạnh tinh th n cho mỗi ngời lính chiến đấu và chiến th ng kẻ th . Câu 2( 1 điểm) - Th giới kì diệu đó là th giới của kho tàng tri th c phong phú, bổ ích; th giới của những tình. Trờng THCS Lâm Thao Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trờng Môn: Ngữ văn 7 Th i gian 120 phút ( không kể th i gian giao đề) Năm học 2010-2011 Câu 1(2 điểm):