kỹ thuật điện tử tương tự

14 657 2
kỹ thuật điện tử tương tự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ CHƯƠNG 1. MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ CHƯƠNG 2. HỒI TIẾP CHƯƠNG 3. MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT CHƯƠNG 4. MẠCH KHUẾCH ĐẠI DC CHƯƠNG 5. KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN CHƯƠNG 6. MẠCH DAO ĐỘNG CHƯƠNG 7. MẠCH LỌC CHƯƠNG 1. MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ §1. Khái niệm chung 1.1. Khái niệm “khuếch đại”  Khuếch đại là gì? -”Làm cho lớn lên”? - Sử dụng năng lượng nhỏ điều khiển năng lượng khác lớn hơn gấp nhiều lần. - Các linh kiện điện tử có khả năng khuếch đại: Transistor lưỡng cực BJT, Transistor trường FET,… - Mạch khuếch đại điện tử: tín hiệu đầu ra lớn gấp K lần tín hiệu đầu vào, trong đó K được gọi là hệ số khuếch đại - Trong đó: s o : là tín hiệu đầu ra (điện áp/dòng điện/công suất) s i : là tín hiệu đầu vào (điện áp/dòng điện/công suất) i o s s K =  Đặc tính biên độ của bộ khuếch đại: là mối quan hệ giữa tín hiệu đầu ra và tín hiệu đầu vào (điện áp/dòng điện) của bộ khuếch đại tại một tần số xác định.  Đặc tính tần số của bộ khuếch đại: biểu diễn sự phụ thuộc của hệ số khuếch đại vào tần số  Méo phi tuyến: sự thay đổi dạng của tín hiệu ra so với tín hiệu vào do tính phi tuyến của các phần tử của mạch gây nên. s i s o f 1.2. Hệ số khuếch đại theo đơn vị Decibel  Hệ số khuếch đại công suất Decibel  Hệ số khuếch đại điện áp Decibel i o pp P P KdBK lg10lg10)( == i o uu u u KdBK lg20lg20)( == CHƯƠNG 2. MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ §1. Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ của Transistor lưỡng cực 1.1. Một số khái niệm:  Đường tải tĩnh: là mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp đầu ra khi Transistor được mắc trong một mạch cụ thế (khi có tải).  Điểm công tác tĩnh : nằm trên đường tải tĩnh xác định cường độ dòng điện và điện áp đầu ra khi không có tín hiệu xoay chiều đặt vào, là giao điểm của đường tải tĩnh và đặc tuyến ra ứng với giá trị . Đường tải tĩnh được vẽ trên cùng hệ trục tọa độ với đặc tuyến ra. constI B = I C (mA) U CE (V) I B0 I B1 I BQ Q I Cmax V CC Đường tải tĩnh Đường tải tĩnh và điểm làm việc tĩnh 1.2. Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ của Transistor rb: điện trở liên kết Ohmic giữa điện cực B và miền Base trung hòa re: điện trở vi phân của tiếp giáp Emitter B E C B ' i e i b ic re rb Sơ đồ tương đương của BJT trong chế độ tín hiệu nhỏ tần số thấp           −⋅= 1eIi T BE U.n u EbhE EQ T EQEbh T Q E BE e I Un II Un i u r ⋅ ≈ + ⋅ = ∂ ∂ = boc ii ⋅β= (βo: hệ số khuếch đại dòng điện trong chế độ động). ( ) boe i1i ⋅β+= ( ) [ ] bbebeobeebbbe irir1rririu ⋅=⋅⋅β++=⋅+⋅= ( ) eobbe r1rr ⋅β++= E C i b B ic rbe §2. Tầng khuếch đại CE (Common Emitter) 1.1. Sơ đồ nguyên lý và tác dụng linh kiện  C 1 và C 2 : tụ ghép tầng  C E : Tụ rẽ nhánh  R 1 và R 2 : Cầu phân áp  R E : Phần tử hồi tiếp âm, ổn định nhiệt cho mạch  R L : Tải Sơ đồ nguyên lý tầng khuếch đại CE 2 + V R 1 R R C C R 1 C Q v S C E 2 C 1 R L ~ C E R s Sơ đồ tương đương chế độ tĩnh tầng CE E Q C 2 R R E B I R 1 C 1 R I I C C + V Sơ đồ tương đương chế độ động tầng CE L R v R S b e s i R R r ~ 2 c R C ~ 1 c u i C ~ i b i u b e i i R R R ~ R B o i s r i o L c S v • Trở kháng vào: • Trở kháng ra (RL=∞; vs=0): • Trong đó Z L là trở kháng bên trái R C Vậy: nên Do đó: be B i i rR i u Z i // == i B i b e r Z u i R i LC o o O ZR i u Z //== R L Z C u o Z o b i , 0 R i r RR s C B B o E i c b o i u i C b e i bbi iii '+= be be B be S eb r u R u R u += 0 =++ be be B be S be r u R u R u 0= be u 0== be be b r u i 0. 0 == bc ii β ∞== c o L i u Z CO RZ = • Hệ số khuếch đại điện áp: i o u u u K = ( ) ( ) LCboLCco RRiRRiu //// ⋅⋅−=⋅−= β bebi riu ⋅= be LC ou r R//R K β−= ( ) eoeobbe r.r.1rr β≈β++= e Lc u r R//R K −= L Lc o L beB be Lc o L i u i i L o i o i R R//R R r//R r R//R R Z K Z u R u i i K ⋅β−≈⋅β−=⋅=== iuP KKK ⋅= [...]...§3 Tầng khuếch đại CB (Common Base) 1 Sơ đồ nguyên lý R s C 1 C 2 Q 1 R 1 v s R L R E IC 0 Q1 R C vs RE R2 R1 -V C C Sơ đồ tương đương tĩnh ii R S ~ ui R E ie ic io ~ IB -V C C R 2 C 3 IE R C ib r be Sơ đồ tương đương động R C R L uo ii E ie C ic Z i = RE // rbe // Z R ib ui R E rbe Z R B ZR = 0 ueb u r = eb = be ≈ re ic β o ⋅ ib β o Z i = R E // rbe // re ≈ re ie... Zo ZL = − uo ic ueb = −ie ( RS // RE ) = ib rbe 0 0 ie ( RS // RE ) + ib rbe = 0 ib [(1 + β o ) ⋅ ( RS // RE ) + rbe ] = 0 ib = 0 Z o = RC // Z L = RC ZL = − uo =∞ ic Hệ số khuếch đại điện áp: Hệ số khuếch đại dòng điện Hệ số khuếch đại công suất §4 Tầng khuếch đại CC (Common Collector) . KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ CHƯƠNG 1. MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ CHƯƠNG 2. HỒI TIẾP CHƯƠNG 3. MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT CHƯƠNG 4. MẠCH KHUẾCH ĐẠI DC CHƯƠNG 5. KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN CHƯƠNG. tương đương tín hiệu nhỏ của Transistor rb: điện trở liên kết Ohmic giữa điện cực B và miền Base trung hòa re: điện trở vi phân của tiếp giáp Emitter B E C B ' i e i b ic re rb Sơ đồ tương. là hệ số khuếch đại - Trong đó: s o : là tín hiệu đầu ra (điện áp/dòng điện/ công suất) s i : là tín hiệu đầu vào (điện áp/dòng điện/ công suất) i o s s K =  Đặc tính biên độ của bộ khuếch

Ngày đăng: 27/05/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ

  • CHƯƠNG 1. MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • CHƯƠNG 2. MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan