1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi học kì II có đáp án

2 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SỐ 4 Họ và tên: …………………………………. Lớp 10A…. Cho: O=16, Na=23, Mg = 24, Al = 27, Cl = 35,5 , K = 39, Ca= 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag=108. Câu 1: Có 5 dung dịch bị mất nhãn gồm HCl, NaOH, BaCl 2 , H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 . Thuốc thử duy nhất nào trong số các thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên ? A. Dung dịch Ba(OH) 2 . B. Quỳ tím. C. Phenolphtalein. D. Dung dịch AgNO 3 . Câu 2: Cho các chất sau đây: H 2 S, SO 2 , CO 2 , SO 3 . Chất làm mất màu dung dịch nước brom là A. CO 2 . B. SO 2 và SO 3 . C. H 2 S và SO 2 . D. SO 2 và CO 2 . Câu 3: ứng dụng nào sau đây không phải của lưu huỳnh ? A. Làm nguyên liệu sản xuất axit sunfuric. B. Làm chất lưu hoá cao su. C. Khử chua đất. D. Điều chế thuốc súng đen. Câu 4: Đốt 13 gam kim loại hoá trị II trong oxi đến khối lượng không đổi thu được chất rân có khối lượng 16,2 gam (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại đó là A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Ca. Câu 5: Cho 2,24 lít khí H 2 S (đktc) tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1M. Dung dịch sau phản ứng gồm: A. Na 2 S; H 2 O. B. NaOH; NaHS; H 2 O C. NaHS; Na 2 S; H 2 O. D. NaHS; H 2 O. Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của H 2 S là: A. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. Có tính khử mạnh. C. Có tính oxi hóa mạnh. D. Không thể hiện tính oxi hóa và tính khử. Câu 7: Cho 8,96 lít khí SO 2 (đktc) tác dụng với 900ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là: A. 44gam. B. 41,2 gam. C. 50,4 gam. D. 46,6 gam. Câu 8: Tính chất hóa học cơ bản của ozon là A. tính khử. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá Câu 9: Chất khí nào sau đây có thể làm khô được bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc: A. H 2 S. B. HI. C. HBr. D. O 2 . Câu 10: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng: A. Dung dịch KOH, hồ tinh bột. B. Dung dịch KI, hồ tinh bột. C. Kim loại Mg. D. Muối Na 2 CO 3 . Câu 11: Bột lưu huỳnh có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A. Mg; CuO; HCl. B. Zn; H 2 SO 4 đặc,nóng; O 2 . C. SO 2 ; H 2 ; Cu. D. H 2 S; Al; K 2 S. Câu 12: SO 2 có lẫn SO 3 . Hoá chất có thể sử dụng để loại bỏ SO 3 ra khỏi SO 2 là: A. nước brom. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch KMnO 4 . D. H 2 SO 4 đặc. Câu 13: Cho các chất tham gia phản ứng: a) S + F 2 → b) SO 2 + H 2 S → c) SO 2 + O 2 → d) S + H 2 SO 4 (đặc, nóng) → e) H 2 S + Cl 2 (dư) + H 2 O → f) SO 2 + + Br 2 + H 2 O → Số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh có số oxi hoá +6 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 14: Cho hỗn hợp các khí N 2 , Cl 2 , SO 2 , CO 2 , O 2 sục từ từ qua dung dịch NaOH dư thì hỗn hợp khí còn lại là A. N 2 , Cl 2 , O 2 . B. Cl 2 , O 2 , SO 2 . C. N 2 , Cl 2 , CO 2 , O 2 . D. N 2 , O 2 . Câu 15: Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO 3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu là: A. 27,84%. B. 15,2%. C. 13,4%. D. 24,5%. Cõu 16: Nung hỗn hợp bột KClO 3 , KMnO 4 , Zn một thời gian. Lấy hỗn hợp sản phẩm rắn cho vào dung dịch H 2 SO 4 loóng thỡ thu được hỗn hợp khớ. Hỗn hợp đú là A. Cl 2 và O 2 . B. H 2 , Cl 2 và O 2 . C. Cl 2 và H 2 . D. O 2 và H 2 . Cõu 17: Cú dung dịch X gồm (KI và một ớt hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: NaBr, O 3 , Cl 2 , H 2 O 2 , AgNO 3 tỏc dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là A. 4 chất B. 2 chất C. 5 chất D. 3 chất Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: NaX (r) + H 2 SO 4 (đ) → NaHSO 4 + HX (X là gốc axit). Phản ứng trên dùng để điều chế các axit: A. HCl, HBr. B. HF, HI. C. HBr, HI. D. HF, HCl. Câu 19: Hiện tượng nào xảy ra khi sục khí H 2 S vào dung dịch chứa đồng thời BaCl 2 và Cl 2 dư ? A. Có kết tủa màu trắng xuất hiện. B. Có khí clo bay lên. C. H 2 S bị hấp thụ và không có hiện tượng gì. D. Có kết tủa màu đen xuất hiện. t o t O t O , xt Câu 20: Đốt hỗn hợp bột sắt và clo (dư) thu được A. FeCl 2 . B. FeCl 3 . C. hỗn hợp FeCl 2 và FeCl 3 . D. không phản ứng. Câu 21: Nạp khí oxi vào bình có dung tích 2,24 lít (ở 0 O C, 10 atm). Thực hiện phản ứng ozon hoá bằng tia hồ quang điện, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất là 9,0 atm. Hiệu suất của phản ứng ozon hoá là A. 10%. B. 30%. C. 15%. D. 20%. Câu 22: Phóng điện qua O 2 được hỗn hợp khí có M = 36 gam. Hiệu suất của phản ứng ozon hoá là A. 7,09%. B. 9,09%. C. 11,09%. D. 33,33%. Cõu 23: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lớt dung dịch KOH ở 100 o C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trờn cú nồng độ là A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,2M. D. 0,4M. Câu 24: Cho các dung dịch sau: Na 2 S, NaHS, NaOH, Na 2 SO 4 . Dung dịch tác dụng được với dung dịch CuSO 4 là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam kim loại M trong dung dịch axit sunfuric đặc nóng. Lượng khí thoát ra được hấp thụ hoàn bởi 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 33,4 gam chất rắn khan. Kim loại M là A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Fe. Cõu 26: Ứng dụng nào sau đõy không phải của ozon? A. Chữa sõu răng B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm D. Sát trùng nước sinh hoạt Cõu 27: Các chất có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. NH 3 và HCl. B. H 2 S và Cl 2 . C. Cl 2 và O 2 . D. HI và O 3 . Câu 28: Dãy nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl loãng: A. Cu; Zn; MgO. B. Mg; Al 2 O 3 ; Ag. C. Na; CaCl 2 ; BaO. D. BaCO 3 ; K; Fe 2 O 3 . Câu 29: Phương pháp nào sau đây có thể được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: A. Nhiệt phân KClO 3 có MnO 2 xúc tác. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. C. Điện phân nước. D. Nhiệt phân HClO. Câu 30: Dãy những chất tan được trong dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo khí là A. FeS, PbS, ZnS. B. FeS, FeCO 3 , MgSO 3 . C. CaCO 3 , Ca SO 3 , CuS. D. FeS, K 2 SO 4 , K 2 CO 3 . Câu 31: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl khí có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 40%. B. 50%. C. 38,89%. D. 61,11%. Câu 32: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 ), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch H 2 SO 4 0,5M loãng. Giá trị của V là A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. Câu 33: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H 2 SO 4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO 4 và FeSO 4 . B. MgSO 4 . C. MgSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. MgSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 và FeSO 4 . Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam một oxit sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 1,624 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 29. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0. Câu 36: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H 2 SO 4 đặc, nóng (giả thiết SO 2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là A. 21,12g. B. 24g. C. 20,16g. D. 18,24g. Câu 37: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng (dư ) thoát ra 1,26 lít (ở đktc) SO 2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 3,78. B. 2,22. C. 2,52. D. 2,32. Câu 38: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,06 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,88. B. 2,16. C. 4,32. D. 5,04. Câu 39: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch ch ứa 0,3 mol H 2 SO 4 đặc nóng ,đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 3,84 B. 3,20. C. 1,92. D. 0,64. Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl 2 và O 2 . Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu. Hết . Na 2 S; H 2 O. D. NaHS; H 2 O. Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của H 2 S là: A. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. Có tính khử mạnh. C. Có tính oxi hóa mạnh. D. Không thể hiện tính oxi. 46,6 gam. Câu 8: Tính chất hóa học cơ bản của ozon là A. tính khử. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá Câu 9: Chất khí nào sau đây có thể làm khô được bằng dung. dịch chứa đồng thời BaCl 2 và Cl 2 dư ? A. Có kết tủa màu trắng xuất hiện. B. Có khí clo bay lên. C. H 2 S bị hấp thụ và không có hiện tượng gì. D. Có kết tủa màu đen xuất hiện. t o t O t O ,

Ngày đăng: 26/05/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w