Bài 25: Sinh trởng của vi sinh vật I. mục tiêu cần đạt: 1. Mục tiêu về kiến thức. Học xong bài này học sinh cần đạt: - Nêu và trình bày đợc đặc điểm sinh trởng của vi sinh vật nói chung và của vi khuẩn nói riêng. - Nêu đặc điểm của 4 pha sinh trởng của vi khuẩn trong nuôI cấy không liên tục. - Nêu nguyên tắc ứng dụng các phơng pháp nuôi cấy vào thực tiễn để thu đợc sản phẩm theo mục đích. 2. Mục tiêu về kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình và ứng dụng kiến thức avò thực tế. 3. Mục tiêu về thái độ. - Củng có niềm tin của học sinh vào tính đúng đắn của khoa học sinh học. - Tạo cảm hứng nghiên cứu và học tập môn sinh học cho học sinh. II.Ph ơng tiện dạy học. - Tranh hình 25.1 phóng to. III. Kiến thức trọng tâm. - Sinh trởng của vi sinh vật. IV. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định lớp kiểm tra bài cũ. 2. Các hoạt động của thầy và trò. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Khái niệm về sinh trởng. ? Muốn quan sát sinh trởng và phát triển của động vật, thực vật thì dựa vào những thông số nào? ( kích thớc và khối lợng ) - Đối với vi sinh vật có dựa vào hai thông số này để xác định đợc không? ( không vì: kích thớc và khối lợng của chúng vô cùng bé ) => Vì vậy sinh trởng của vi sinh vật không phải là tăng kích thớc, khối kợng của 1 cá thể mà là của cả một quần thể. ? Trả lời câu lệnh sgk trang 99? Hoạt động 2: Sinh trởng của quần thể vi khuẩn. 1. Nuôi cấy không liên tục. ? Thế nào là môi trờng nuôi cấy không liên tục? ? Sinh trởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục diễn ra nh thế nào? I. Khái niệm về sinh tr ởng. - Sinh trởng của quần thể vi sinh vật đợc hiểu là sự tăng số lợng tế bào của quần thể. - Thời gian thế hệ: là thời gian khì sinh ra một tế bào đến khi tế bào đó phân chia hoặc thời gian số lợng tế bào tăng lên gấp đôi. Kí hiệu: g ( phút ) N = 2 0 n N ì Với: N số lợng tế bào sau n lần phân chia N0 số lợng tế bào ban đầu N số lần phân chia. II. Sinh tr ởng của quần thể vi khuẩn. 1. Nuôi cấy không liên tục. - Môi trờng nuôi cấy không liên tục là môi trờng không đợc bổ sung chất dinh dỡng mới và không lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất. - Các pha sinh trởng của quuần thể vi khuẩn trong nuôI cấy không liên tục? + Pha tiềm phát: . Đa vi khuẩn vào môi trờng nuôi cây. . Tế bào cha phân chia. . Tổng hợp các enzim phân giảI cơ chất. + Pha lũy thừa ( pha log ) . Số lợng tế bào của quần thể tăng lên với cấp độ lũy thừa. ? Trả lời câu lệnh? 2. Nuôi cấy liên tục. ? Môi truờng nuôi cấy liên tục là gì? ? Trong nuôi cấy liên tục vi khuẩn sinh tr- ởng qua mấy pha? ? Tại sao trong nuôi cấy liên tục không diễn ra pha suy vong? ? ứng dụng của nuôI cấy liên tục? => Nuôi cấy liên tục là một hệ thống mở. + Pha cân bằng: . Số lợng tế bào của quần thể đạt cực đại và không đổi theo thời gian=> Trạng thái cân bằng động. + Pha suy vong: Số lợng tế bào trong quần thể giảm vì: . Chất dinh dỡng cạn kiệt. . Các chất ức chế sinh trởng tạo ra trong quá trình phân giải cơ chất. . Tuổi sinh lý của tế bào. 2. Nuôi cấy liên tục. - Môi trờng nuôI cấy liên tục: bổ sung liên tục các chất dinh dỡng đồng thời lấy ra một lợng dịch nuôi cấy tơng đơng. - ứng dụng: . Thu sinh khối prôtêin đơn bào. . Thu các sản phẩm có hoạt tính sinh học: enzim, hoócmôn V. Củng cố bài h ớng dẫn học bài ở nhà. - Học sinh đọc ghi nhớ ở cuối bài. - Chuẩn bị bài mới: bài 26 27. VI. Rút kinh nghiệm: Bài 26 27: Sinh sản của vi sinh vật các yếu tố ảnh hởng tới sinh trởng của vi sinh vật. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Mục tiêu về kiến thức: Học xong bài này học sinh cần đạt: - Nêu đợc một số hình thức sinh sản của vi sinh vật nói chung và của vi khuẩn, nấm nói riêng. - Phân biệt đợc các hình thức sinh sản đó. - Nhận biết một số yếu tố ảnh hởng tới sinh trởng của vi sinh vật. - ảnh hởng của các chất đợc hại lên vi sinh vật. - ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống. 2. Mục tiêu về kĩ năng. - phân biệt đợccác hình thức sinh sản của vi sinh vật. - ứng dụng các yếu tố ảnh hởng tới sinh trởng của vi sinh vật vào thực tiễn cuộc sống. 3. mục tiêu về thái độ. - Giúp học sinh thấy đợc sự đúng đắn của khoa học sinh học. - Tạo cảm hứng và niềm đam mê trong học tập và nghiên cứu khoa học sinh học. II. Ph ơng tiện dạy học. - Baig giảng điện tử. - Các tranh hình trong bài phóng to. III.Kiến thức trọng tâm. - Các hình thức sinh sản của vi sinh vật. - Các yếu tố ảnh hởng tới sinh trởng của vi sinh vật. IV.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp kiểm tra bài cũ: 2. các hoạt động của thầy và trò. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình và cho biết vi sinh vật sinh sản nh thế nào? Hoạt động 1: sinh sản của vi sinh vật nhân sơ. ? Vi k huẩn có thể sinh sản bằng những cách nào? ( ngoại bào tử, bào tử đốt, phân đi ) ? Sinh sản bằng phân đôI ở vi khuẩn và quá trình nguyên phân ở động vật bậc cao có gì giống và khác nhau? - Giống: Đều tạo ra hai tế bào con. - Khác nhau: phân đôi ở vi khuẩn không có sự hình thành thoi vô sắc và không trải qua các kì nh nguyên phân. ? Học sinh quan sát hình 26.2b cho biết tế bào nảy chồi ở vi khuẩn lu huỳnh màu tía diễn ra nh thế nào? ? Đặc điểm chung của các bào tử sinh sản là gì? ? Vi khuẩn có thể tạo ra đợc những loại bào tử nào? cho ví dụ? ? Nội bào tử đợc cấu tạo nh thế nào? ( nội bào tử có lớp vở dày chứa canxiđipicôlinát, giúp vi khuẩn chống lại điều kiện bất lợi ) Hoạt động 2: Sinh sản của vi sinh vật nhân thực. ? Vi sinh vật nhân thực có những hình thức sinh sản nào? Sinh sản là sự tăng số lợng cá thể của vi sinh vật. I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ. 1. Phân đôi. - Vi khuẩn tnăng kích thớc -> phân chia. - Màng sinh chất gấp nếp lại tạo hạt mêzôxôm. - AND bám vào hạt mêzôxôm để nhân đôi. - Thành tế bào hình thành vách ngăn chia tế bào mẹ thành hai tế bào con. => Phân đôI là hình thức sinh sản đặc trng của vi khuẩn. 2. Nảy chồi và tạo thành bào tử. a. nảy chồi. - Trên cơ thể mẹ có một phần nhỏ lớn nhanh hơn các phần còn lại -> chồi nhỏ, lớn dần và tạo thành cơ thể mới. b. Tạo bào tử. Bào tử sinh sản đều chỉ có các lớp màng, không có vỏ và không tìm thấy hợp chất canxiđipicôlinat. - Ngoại bào tử: bào tử đợc hình thành ngoài tế bào sinh dỡng -> Phát tán -> Tạo cơ thể mới. VD: vi khuẩn sinh dỡng mêtan - Bào tử đốt: sợi sinh dỡng phân đốt, tạo bào tử và phát triển thành cơ thể mới. VD: Xạ khuẩn. - Nội bào tử: khi gặp điều kiện không thuận lợi -> Tế bào sinh d- ỡng hình thành bên trong một nội bào tử-> Chống lại điều kiện không thuận lợi. ( không phảI hình thức sinh sản ) - VD: Vi khuẩn lam. ? Có bao nhiêu loại bào tử? ? Em hiểu nh thế nào là bào tử trần, bào tử kín? Cho ví dụ? ? sinh sản bằng nảy chồi diễn ra nh thế nào? ? sinh sản bằng phân đôi có ở những vi sinh vật nào? Diễn biến nh thế nào? Chất hóa học ảnh hởng trực tiếp đến vi sinh vật theo hai hớng là chất dinh dỡng hoặc chất ức chế. ? Chất dinh dỡng là gì? Vai trò? ? Chất dinh dỡng có ảnh hởng nh thế nào đến sinh trởng của vi sinh vật? ? Vì sao có thể dùng vi khuẩn khuyết dỡng để kiểm tra thực phẩm phẩm có triptôphan hay không? ( nếu có triptôphan thì vi khuẩn phát triển ) ? Học sinh trả lời câu lệnh ? - Những chất diệt khuẩn thờng đợc dùng trong bệnh viện, trờng học, gia đình: Các hợp chất của phênol, iốt, kháng sinh. - Ngâm rau trong nớc muối hoặc thuốc tím pha loãng thì chúng gây hiện tợng co nguyên sinh nên vi khuẩn không phát triển đợc. - Xà phòng không phảI là chất diệt khuẩn nhng chúng có khả măng tạo bọt nên rửa trôI đợc vi khuẩn. II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực. 1. sinh sản bằng bào tử. - Bào tử vô tính: Hình thành nhờ quá trình nguyên phân. + Bào tử kín: Bào tử đợc hình thành trong túi. Nấm mucor + Bào tử trần: Tạo thành chuỗi bào tử trên đỉnh các sợi nấm khí sinh. Pênicillium. - Bào tử hữu tính: Hợp tử đợc tạo ra do kết hợp giữa 2 tế bào. Trong hợp tử diễn ra quá trình giảm phân tạo nên bào tử kín. 2. Sinh sản bằng phân đôi và nảy chồi. - Nảy chồi: Diễn ra ở phần lớn nấm men. Quá trình diễn ra tơng tự vi khuẩn quang dỡng màu tía. - Phân đôi: + Xảy ra ở một số nấm men: rợu rum + Tế bào phân chia bằng cách hình thành vách ngăn hoặc thắt ở giữa. III. Các yếu tố ảnh hởng tới sinh sản của vi sinh vật. 1. Chất hóa học a. Chất dinh dỡng: - Là chất giúp vi sinh vật đồng hóa và tăng sinh khối hoặc thui năng lợng và cân bằng áp suất thẩm thấu, hoạt hóa aa. -Các chất dinh dơng nh cacbohidrat, prôtêin, lipit nguyên tố vi lợng: Zn, Bo, Mn - Dựa vào nhân tố sinh trởng chia vi sinh vật làm hai loại: + Vi sinh vật khuyết dỡng: không tự đồng hóa đợc các nhân tố sinh trởng. + Vi sinh vật nguyên dỡng: tự tổng hợp đợc các nhân tố sinh trởng. b.Chất ức chế sinh trởng. ? Các yếu tố lý học ảnh hởng tới sinh trởng và phát triển của vi sinh vật nh thế nào? ? yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập? ? Vì sao có thể giữa thực phẩm tơng đối lâu trong tủ lạnh? ( ở nhiệt đọ thấp vi sinh vật bi ức chế sinh trởng ) ? Vì sao thức săn chứa nhiều nớc lại dễ bị nhiễm khuẩn? ( do độ ẩm cao nên vi khuân dễ phát triển) ? Vì sao sữa chua hầu nh không có vi khuẩn gây hại? ( Sữa chua len mem đồng hình nên có PH thấp -> ức chế sinh trởng của vi khuẩn ) 2. Các yếu tố lý học. đáp án phiếu học tập Phiếu hoạc tập: ảnh hởng ứngdụng Nhiệt độ - ảnh hởng lớn tới tốc độ các phản ứng sinh hóa trong tế bào-> ảnh hởng tới sinh sản. - Căn cứ vào khả năng chụi nhiệt chia vi khuẩn thành 4 loại: a lạnh, a ẩm, a nhiệt, a siêu nhiệt. Sử dụng nhiệt độ cao để thanh trùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sự sinh trởng của vi sinh vật. độ ẩm - Nớc la fdung môI của các chất khoáng dinh dỡng. - Nớc là yếu tố hóa học tham gia vào các phản ứng sinh hóa của tế bào. + Vi khuẩn cần độ ẩm cao. + nấm men cần độ ẩm thấp. + nấm sợi sống trong điều kiện nhiệt độ thấp. Nớc dùng để kìm hãm sinh trởng của từng nhóm sinh vật. Ph - Anhr hởng tới tính thấm của màng. Hoạt động chuyển hóa các chất trong tế bào, hoạt động của enzim, Tạo điều kiện thuận lợi cho nuôi cấy. ánh sáng - Tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp các yếu tố chuyển động hớng sáng. Bức xạ ánh sáng có thể ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn. áp suất thẩm thấu Gây co nguyên sinh làm cho vi sinh vật không phân chia đợc. Bảo quản thực phẩm. III. Củng cố bài hớng dẫn học bài ở nhà. - Yêu cầu học sinh làm bài tập cuối bài. - Chuẩn bị bài thực hành: Quan sát một số vi sinh vật. VI. Rút kinh nghiệm: Bài 28. Thch hành: Quan sát một số vi sinh I. Mục tiêu cần đạt: 1 . Bài 25: Sinh trởng của vi sinh vật I. mục tiêu cần đạt: 1. Mục tiêu về kiến thức. Học xong bài này. cảm hứng nghiên cứu và học tập môn sinh học cho học sinh. II.Ph ơng tiện dạy học. - Tranh hình 25. 1 phóng to. III. Kiến thức trọng tâm. - Sinh trởng của vi sinh vật. IV. Tiến trình lên lớp. . cảm hứng và niềm đam mê trong học tập và nghiên cứu khoa học sinh học. II. Ph ơng tiện dạy học. - Baig giảng điện tử. - Các tranh hình trong bài phóng to. III.Kiến thức trọng tâm. - Các hình thức