Slide vật lý lớp 12 bài 9 sóng dừng _Hạnh, Đại ft Lợi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING ĐƠN VỊ THAM GIA DỰ THI: TRƯỜNG THPT BÚNG LAO BÀI 9: Sóng Dừng Năm học 2013-2014 MÔN HỌC: VẬT LÝ LỚP 12 CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING ĐƠN VỊ THAM GIA DỰ THI: TRƯỜNG THPT BÚNG LAO MÔN HỌC: VẬT LÝ LỚP 12 BÀI 9: Sóng Dừng CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING ĐƠN VỊ THAM GIA DỰ THI: TRƯỜNG THPT BÚNG LAO MÔN HỌC: VẬT LÝ LỚP 12 Nhóm tác giả: Linh Thị Hạnh Lường Văn Đại Nguyễn Văn Lợi BÀI 9: Sóng Dừng CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING ĐƠN VỊ THAM GIA DỰ THI: TRƯỜNG THPT BÚNG LAO MÔN HỌC: VẬT LÝ LỚP 12 Một số hiện tượng thường gặp Bài 9: Sóng Dừng Nội dung bài học I. Sự phản xạ của sóng II. Sóng dừng I. Sự phản xạ của sóng: 1. Định nghĩa về sự phản xạ của sóng ٭Phản xạ sóng là hiện tượng sóng bị đổi phương truyền khi gặp một vật cản 2. Phân loại ٭Sự phản xạ của sóng được phân ra thành 2 loại: - Phản xạ của sóng trên vật cản cố định (hay phản xạ có đổi dấu – phương trình của sóng phản xạ trái dấu với phương trình của sóng tới) - Phản xạ của sóng trên vật cản tự do (hay phản xạ không đổi dấu – phương trình của sóng phản xạ cùng dấu với phương trình của sóng tới) I. Sự phản xạ của sóng: a. Thí nghiệm I. Sự phản xạ của sóng: 2. Phân loại b. Đặc điểm của sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định và trên vật cản tự do a. Thí nghiệm I. Sự phản xạ của sóng: 2. Phân loại Sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định và trên vật cản tự do có đặc điểm gi? + Lần 1: Sự phản xạ sóng trên vật cản tự do + Lần 2: Sự phản xạ sóng trên vật cản cố định - Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ - Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ b. Đặc điểm của sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định và trên vật cản tự do I. Sự phản xạ của sóng: 2. Phân loại Sau khi chúng ta cùng nhau nghiên cứu xong nội dung của mục I), em nào có thể giải thích được hiện tượng trong video tiếng vọng rừng sâu mà chúng ta đã theo dõi? Và những hiện tượng ấy các em đã gặp bao giờ chưa? [...]... các nút sóng và các bụng sóng cố định trong không gian - Sóng dừng là sóng truyền trên sợi dây trong trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng sóng + Nút sóng là những điểm đứng yên không dao động + Bụng sóng là những điểm luôn dao động với biên độ cực đại II Sóng dừng 3 Các đặc trưng của sóng dừng -Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liên tiếp bằng λ 2 λ -Khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liền... bụng bất kỳ bằng k (k là bó sóng, k = 0,1,2,3 ) λ k 2 λ λ + 2 4 II Sóng dừng 4 Điều kiện để có sóng dừng - Gọi l là chiều dài của sợi dây l (Là khoảng cách từ nguồn sóng đến điểm phản xạ) Vậy để có sóng dừng thì chiều dài của sợi dây hay khoảng cách từ nguồn sóng đến điểm phản xạ phải thỏa mãn điều kiện gì? II Sóng dừng 4 Điều kiện để có sóng dừng a Nếu cả 2 đầu đều là nút sóng (hai đầu cố định) l =... phải bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng - Trong đó { +l :Là chiều dài của sợi dây (khoảng cách từ nguồn sóng đến điểm phản xạ)(đvcd) +λ : Là bước sóng (đơn vị chiều dài) + k : Là bó sóng Củng cố + Phản xạ sóng là gì?đặc điểm của sự phản xạ sóng trên vật cản cố định và trên vật cản tự do? + Định nghĩa sóng dừng? nguyên nhân tạo ra sóng dừng? Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có 2 đầu cố định... Hai sóng kết hợp khi gặp nhau sẽ xảy ra hiện tượng giao thoa sóng Hai sóng khi gặp nhau có những chỗ biên độ được tăng cường, có những chỗ biên độ triệt tiêu Những chỗ biên độ được tăng cường thì tạo thành bụng sóng Những chỗ biên độ bị triệt tiêu thì tạo thành nút sóng Vậy ta có thể định nghĩa hiện tượng sóng dừng như thế nào? II Sóng dừng 2 Định nghĩa - Sóng dừng là giao thoa của sóng tới và sóng. .. thấy cả bó sóng 1 bó sóng ⇒ Hiện tượng này gọi là hiện tượng sóng dừng Sóng dừng là gì ? Và giải thích hiện tượng này như thế nào? Chúng ta cùng nhau nhớ lại kiến thức về giao thoa sóng đã được học ở bài số 8 Khi ta kích thích cho điểm A dao động thì sợi dây sẽ truyền dao động đi, từ A tới B (sóng tới) A M Sóng tới Sóng phản xạ d B Khi đến điểm B gặp vật cản, nó bị phản xạ trở lại, từ B tới A (sóng phản... là: ĐápBạn chínhcủanày! chính trước khi án phải trả lời câu hỏi trước là: tiếp tục tiếp tục Trả Lời Trả Lời Xóa Xóa Tài liệu tham khảo 1 SGK Vật Lý 12 – Ban cơ bản ( NXBGD) 2 SGV Vật Lý 12 – Ban cơ bản ( NXBGD) 3 CKTKN Vật Lý 12 – Ban cơ bản ( NXBGD) 4 SBT Vật Lý 12 – Ban cơ bản ( NXBGD) 5 Video, nhạc (Báo mạng) ... nhận được mấy sóng? →Điểm M sẽ nhận được 2 sóng: Sóng tới vẫn tiếp tục truyền đến, sóng phản xạ vẫn tiếp tục quay về Em có nhận xét gì về sóng tới và sóng phản xạ này? Sóng phản xạ chỉ đổi phương truyền, tần số vẫn giữ nguyên, biên độ không đổi Vậy sóng tới và sóng phản xạ cùng tần số, cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi theo thời gian đó chính là đặc điểm của hai sóng kết hợp Hai sóng kết hợp... k ⇒ λ 2 { ⇒ Số nút = k + 1 Số bụng = k Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lần nửa bước sóng II Sóng dừng 4 Điều kiện để có sóng dừng b Nếu một đầu là nút, một đầu là bụng (một đầu cố định, một đầu tự do) λ l = (2k + 1) 4 ⇒{ Số nút = Số bụng = K + 1 Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi có một đầu ⇒ cố định, một đầu tự do là... thức Và công thức λ l = (2k + 1) 4 λ l = k 2 Để giải các BT cơ bản Vận dụng Câu 1 Chọn câu đúng Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ: A) Luôn ngược pha với sóng tới B) Ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do C) Ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định D) Cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định Đúng- Click vào phím bất Sai- Click vào phím bất kì Đúng- Click vào phím bất Sai- Click vào phím... được II Sóng dừng 1 Thí nghiệm - Thiết bị thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm: Em có nhận xét gì về hiện tượng quan sát được? II Sóng dừng 1 Thí nghiệm - Thiết bị thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm: - Hiện tượng quan sát được: ⇒ Trên dây có hiện tượng đặc biệt xảy ra: + Xuất hiện những điểm dao động với biên độ cực đại (gọi là bụng sóng) và có những điểm xen kẽ với nó không hề dao động (gọi là nút sóng) . HỌC: VẬT LÝ LỚP 12 BÀI 9: Sóng Dừng CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING ĐƠN VỊ THAM GIA DỰ THI: TRƯỜNG THPT BÚNG LAO MÔN HỌC: VẬT LÝ LỚP 12 Nhóm tác giả: Linh Thị Hạnh Lường Văn Đại . Nguyễn Văn Lợi BÀI 9: Sóng Dừng CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING ĐƠN VỊ THAM GIA DỰ THI: TRƯỜNG THPT BÚNG LAO MÔN HỌC: VẬT LÝ LỚP 12 Một số hiện tượng thường gặp Bài 9: Sóng Dừng . CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING ĐƠN VỊ THAM GIA DỰ THI: TRƯỜNG THPT BÚNG LAO BÀI 9: Sóng Dừng Năm học 2013-2014 MÔN HỌC: VẬT LÝ LỚP 12 CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING ĐƠN